Ngân hàng câu hỏi môn Địa lí lớp 9
Câu 1 : Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút
Cho biết các trung tâm kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 2: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút
Cho biết một số địa điểm du lịch Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 3: Mức độ: thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút
Trình bày tình hình phát triển ngành Công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 4: Mức độ: thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 10 phút
Trình bày tình hình phát
luôn đứng đầu. 3 Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. Nhận biết 1. Keå teân caùc loaïi hình giao thoâng vaän taûi nöôùc ta? * Đáp án: - Có đủ các loại hình vận tải, phân bố rộng khắp cả nước, chất lượng đang được nâng cao: Ñöôøng boä, đöôøng soâng, đöôøng bieån, đöôøng haøng khoâng, đöôøng oáng. 2. Em h·y cho biÕt nh÷ng dÞch vô c¬ b¶n cña Bưu chính viễn thông ? * Đáp án: §iÖn tho¹i, ®iÖn b¸o, In t¬ net, b¸o chÝ ,. 2 1 Thông hiểu 3. Giao th«ng vËn t¶i cã ý nghÜa như thế nào? * Đáp án: Giao thoâng vaän taûi coù vai troø ñaëc bieät trong moïi ngaønh kinh teá: + Thuùc ñaåy saûn xuaát phaùt trieån. + Thöïc hieän moái quan heä trong nöôùc vaø ngoaøi nöôùc. 4. Böu chính vieãn thoâng coù yù nghóa nhö theá naøo trong quaù trình coâng nghieäp hoaù? * Đáp án: Böu chính vieãn thoâng coù yù nghóa chieán löôïc trong quaù trình coâng nghieäp hoaù: + Lµ ph¬ng tiÖn quan träng ®Ó tiÕp thu c¸c tiÕn bé khoa häc kÜ thuËt . + Cung cÊp kÞp thêi c¸c th«ng tin cho viÖc ®iÒu hµnh c¸c ho¹t ®éng knh tÕ x· héi. + Phôc vô vui ch¬i gi¶i trÝ vµ häc tËp cña nh©n d©n . + Gãp phÇn ®a níc ta nhanh chãng hßa nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi. 2 3 Vận dụng 5. Tại sao loaïi hình vaän taûi đường bộ coù vai troø quan troïng nhaát trong vaän chuyeån haøng hoaù? * Đáp án: VËn t¶i ®êng bé cã tØ träng lín nhÊt trong c¬ cÊu hµng hãa vËn chuyÓn, ®¶m ®¬ng chñ yÕu nhu cÇu vËn t¶i trong níc. Vi: - Chiếm tỉ trọng vận chuyển hàng hoá lớn nhất. - Là loại hình vận tải cơ động nhất, có thể hoạt động được trên khắp cả nước. 3 Bài 15. Thương mại và du lịch Nhận biết 1. Nêu đặc điểm của Ngành nội thương nước ta? * Đáp án: - Ph¸t triÓn m¹nh, víi hµng ho¸ phong phó, ®a d¹ng vµ tù do lu th«ng. - TP kinh tế tư nhân đã giúp nội thương phát triển mạnh mẽ. - Ph¸t triÓn kh«ng ®ång ®Òu gi÷a c¸c vïng trong níc. - Hµ Néi vµ TPHCM lµ hai trung t©m th¬ng m¹i, dÞch vô lín vµ ®a d¹ng nhÊt níc ta. 2. Nên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta? + Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 40,6% gồm dệt may, đå da, hàng mĩ nghệ + Công nghiệp nặng khoáng sản: 38,1% gồm hàng điện tử, dầu thô, than đá . + Hàng nông lâm thuỷ sản: 27,6% gồm gạo, cà phê, tôm, cá (ba sa,tra,) Thông hiểu 3. Em haõy cho bieát noäi thöông laø ngaønh kinh teá hoaït ñoäng nhö theá naøo? * Đáp án: Laø ngaønh KT taïo ra moãi quan heä giao löu KT-XH trong noäi boä nöôùc nhaø. Nh: hôïp taùc xaõ mua baùn, caùc ñaïi lyù thöông maïi, sieâu thò, cöûa haøng tö nhaân, caùc chôï hoïp khaép moïi nôi . . . 4. C¸c hµng ho¸ lu th«ng trªn thÞ trßng ViÖt Nam nhö theá naøo? * Đáp án: Hµng ho¸ dåi dµo vµ ®a d¹ng vµ tù do lu th«ng... 5 Hieän nay ta cã quan hÖ buoân baùn nhieàu nhaát vôùi nhöõng khu vùc nµo va nöôùc naøo? - HiÖn nay nưíc ta cã quan hÖ bu«n b¸n víi thÞ trưêng khu vùc ch©u ¸ Th¸i B×nh D¬ng (nh NhËt b¶n, Trung Quèc, Hµn Quèc vµ C¸c níc AS EAN....) 2 1 1 Vận dụng 6. Giải thích vì sao nội thương ph¸t triÓn kh«ng ®ång ®Òu gi÷a c¸c vïng trong níc. * Đáp án: - Do trình độ phát triển kinh tế và sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều. - Do sự phụ thuộc vào quy mô dân số, mức sống dân cư và sự phát triển của hoạt động kinh tế khác. - Các vùng có hoạt động nội thương phát triển là các vùng kinh tế phát triển, dân số đông, các vùng có hoạt động nội thương kém phát triển thì ngược lại. 3 Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế. Nhận biết 1. Đặc điểm chung của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn đổi mới hiện tại là gì? * Đáp án: - Có quá trình phát triển lâu đời làm nền tảng, - Có tài nguyên thiên nhiên da dạng, nguồn lao động dồi dào. - Còn phát triển chậm và chưa ổn định. 2. Dựa vào bảng 16.1, hãy cho biết tỉ trọng của ngành kinh tế nào tăng nhiều nhất trong thời kì 1991-2002? Thực tế này phản ánh điều gì? * Đáp án: Trong thời kì 1991-2002 tỉ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng nhiều nhất.Thực tế này phản ánh sự phát triển mạnh của công nghiệp trong giai đoạn công nghiệp hoá đất nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thành lập nhiều vùng công nghiệp trọng điểm, thoả mãn được nhu cầu trong nước và xuất gà. 2 2 Thông hiểu 3. Nền kinh tế nước ta hiện nay có cơ cấu đa dạng như thế nào? * Đáp án: Ngày nay chúng ta đang cố gắng xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu đa dạng với nhiều ngành ( công, nông, lâm ngư nghiệp và dịch vụ), nhiều thành phần (quốc doanh, tập thể, tư nhân...) trên cơ sở những nguồn tài nguyên sẵn có đa dạng và nguồn lao động dồi dào để đáp ứng được nhu cầu của đất nước, phù hợp với xu thế phát triển của khu vực thế giới. 4. Nhờ vào điều kiện nào mà vung ĐNB dẫn đầu GDP so với các vùng trong cả nước? * Đáp án: - Là vùng nông nghiệp lớn có khí hậu, đất đai thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả nhiệt đới, cây côngnghiệp lâu năm...có giá trị xuất khẩu cao. - Là 1 trong 2 trung tâm côngnnghiệp lớn nhất nước với nhiều nhà máy, xí nghiệp tầm cỡ đáp ứng cho nhu cầu nhân dân và xuát khẩu. 2 2 Vận dụng 5. Dựa vào số liệu bảng 16.1, hãy phân tích và nhận xét cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của nước ta thời kì 1991-2002 ? * Đáp án: + Sù gi¶m tØ träng cña n«ng - l©m - ng nhiÖp tõ 40,5% xuèng cßn 23% nãi lªn: Nước ta đã có sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế từ chú trọng nông lâm ngư nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, tạo thế cân bằng trong nền kinh tế. Níc ta ®ang chuyÓn dÇn tõng bíc tõ níc n«ng nghiÖp sang níc c«ng nghiÖp. + TØ träng cña khu vùc kinh tÕ c«ng nghiÖp – x©y dùng t¨ng lªn nhanh nhÊt. Thùc tÕ nµy ph¶n ¸nh qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp hãa vµ hiÖn ®¹i hãa ®ang ph¸t triÓn. + TØ träng ngµnh dÞch vô tõ 1991-> 1995 ®Òu t¨ng. Sau ®ã gi¶m dÇn®Õn n¨m 2002 chØ cßn:38,5%. Do ¶nh hëng cuéc khñng ho¶ng tµi chÝnh khu vùc cuèi 1997 nªn c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ ®èi ngo¹i t¨ng trëng chËm. 3 ********************************************* TRƯỜNG THCS HỢP GIANG TRƯỜNG THCS HỢP GIANG TỔ KHOA HỌC Xà HỘI NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỊA LÍ LỚP 9 Chủ đề Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu hỏi Câu 1 : Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 10 phút Sự khác biệt về tự nhiên và thế mạnh kinh tế của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc Câu 2: Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Ý nghĩa phát triển nghề rừng kết hợp nông - lâm ở trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 3: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút Kể tên các trung tâm kinh tế lớn ở Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 4: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút Kể tên một số dân tộc ở Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 5: Mức độ: thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn Tây Bắc thế mạnh là thủy điện. Đáp án Câu 1 : Sự khác biệt về tự nhiên và thế mạnh kinh tế của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc a. Vùng Đông bắc : - Địa hình núi trung bình , thấp , các dãy núi cánh cung . khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa đông lạnh kéo dài ->Thế mạnh kinh tể : Giàu tài nguyên khoáng sản , có thế mạnh trồng rừng , thuỷ điện , trồng cây công nghiệp, dược liệu , cây ăn quả , tiềm năng kinh tế , du lịch biển. b. Vùng Tây Bắc : - Địa hình núi cao , hiểm trở , khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa đông ít lạnh ngắn -> Thế mạnh kinh tế : Phát triển thuỷ điện , trồng rừng , cây công nghiệp , chăn nuôi, du lịch nghỉ mát. Câu 2: Ý nghĩa phát triển nghề rừng kết hợp nông - lâm ở trung du và miền núi Bắc Bộ : - Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông -lâm kết hợp sẽ khai thác hợp lí hơn diện ti tích đất rừng . Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ tăng lên , hạn chế xói mòn . - Sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nhằm tăng thu nhập , cải thiện đời sống người dân. Câu 3: Kể tên các trung tâm kinh tế lớn ở Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long Câu 4: Kể tên một số dân tộc ở Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng, Kinh Câu 5: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn Tây Bắc thế mạnh là thủy điện. - Khai thác khoáng sản : Đông bắc có tài nguyên khoáng sản phong phú như than, sắt, thiếc. - Tây Bắc có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn, nhiều sông lớn.. Chủ đề Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) Câu hỏi Câu 1 : Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút Cho biết các trung tâm kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? Câu 2: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Cho biết một số địa điểm du lịch Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? Câu 3: Mức độ: thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Trình bày tình hình phát triển ngành Công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? Câu 4: Mức độ: thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 10 phút Trình bày tình hình phát triển ngành Nông nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? Câu 5: Mức độ: vận dụng - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Dựa vào bảng số liệu sau. Năm Tiểu vùng 1995 2000 2002 Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Đáp án Câu 1 : Các trung tâm kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Các T.p Thái nguyên , Việt Trì , Hạ Long . Câu 2: Một số địa điểm du lịch Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: DL văn hóa : Tân Trào , Pác Pó , đền Hùng ; DL sinh thái : Hạ Long , SaPa , Tam Đảo , Ba Bể . Câu 3: Trình bày tình hình phát triển ngành Công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ : - Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện Phân bố: + Than: Quảng Ninh + Nhà máy thủy điện: Hòa Bình,Sơn La + Nhà máy nhiệt điện: Uông Bí, phả lại + Trung tâm luyện kim đen: thái nguyên - Các xí nghiệp CN nhẹ , chế biến LTTP ,xi măng được xây dựng rãi rác ở các tỉnh , dựa vào nguồn nguyên liệu tại chỗ Câu 4: Trình bày tình hình phát triển ngành Nông nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ : a. Trồng trọt : - Cơ cấu sản phẩm đa dạng ( Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung. Một số sản phẩm có giá trị trên thị trường như : chè ( Thái Nguyên) , hồi ( Lạng Sơn), vải thiều - Lâm Nghiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông-lâm kết hợp b. Chăn nuôi : - Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước ( 57,3% ) , đàn lợn chiếm 22% cả nước ( 2002 ) - Tôm , cá : được nuôi trong các ao , hồ , vùng nước mặn , nước lợ Câu 5 : Vẽ biểu đồ cột đôi, chia tỉ lệ hợp lí. Nhận xét : Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995-2002 của hai tiểu vùng đã tăng ; TB tăng 56,24 tỉ đồng, ĐB tăng 1157,72 tỉ đồng. Giá trị sản xuất công nghiệp của ĐB cao hơn TB 20 lần. Chủ đề Bài 19 Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu hỏi Câu 1 : Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 10 phút Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ? Vì sao ? Câu 2: Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời5 phút Chứng minh ngàn công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ? Câu 3: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút Trên hình 18.1 (Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ), hãy xác định : Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh. Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. Cảng xuất khẩu than Cửa Ông. Câu 4: Mức độ: vận dụng - Dự kiến thời gian trả lời 10 phút Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than Câu 5: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút Kể tên một số loại khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? Đáp án Câu 1 : Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh : công nghiệp khai thác than, sắt, apatit, đồng, chì, kẽm. Nguyên nhân : - Các mỏ khoáng sản này có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi. - Phát triển để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Hiện nay, nước ta cần khai thác than để làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, cho sản xuất vật liệu xây dựng, chất đốt cho sinh hoạt, cho xuất khẩu. Khai thác apatit để làm phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp,... Câu 2: Trung tâm gang thép Thái Nguyên phát triển thuận lợi nhờ gần nguồn nguyên liệu : - Kề mỏ sắt Trại Cau (cách trung tâm khu công nghiệp 7 km) - Kề mỏ than mỡ Phấn Mễ (cách trung tâm khu công nghiệp 17 km) - Gần mỏ mangan Cao Bằng (cách trung tâm khu công nghiệp 200 km). Câu 3: Dựa vào hình 18.1, xác định các vị trí : - Vùng than Quảng Ninh : chạy dài theo dải Đông Triều ra tận bờ biển vịnh Bắc Bộ. - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí và Uông Bí mở rộng : nằm dọc trục đường 18, trên đường vận chuyển than. - Cảng xuất khẩu than Cửa Ông : nằm gần các mỏ khai thác, rất dễ vận chuyển. Câu 4: Than Quảng Ninh Nhà máy điện Uông Bí Nhà máy điện Phả Lại Nhà máy điện Ninh Bình Cảng Cửa Ông Nhà máy xi măng, gốm sứ Xuất khẩu (Nhật, Tr Quốc, EU) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ than đá ở vùng mỏ Quảng Ninh Câu 5: Kể tên một số loại khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: Than, đồng, thiếc, sắt, Aptit, kẽm. Chủ đề Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng Câu hỏi Câu 1 : Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 15 phút Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng đem lại những thuận lợi khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế xã hội ? Câu 2: Mức độ: - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Kể tên các loại đất ở Vùng Đồng bằng sông Hồng? Câu 3: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Kể tên các tài nguyên chính ở Vùng Đồng bằng sông Hồng? Câu 4: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Đặc điểm dân cư Vùng Đồng bằng sông Hồng? Câu 5: Mức độ: Vận dụng - Dự kiến thời gian trả lời 15 phút Dựa vào bảng số liệu sau Đất nông nghiệp (Nghìn ha ) Dân số ( Triệu người ) Cả nước 9406,8 79,7 Đồng bằng sông Hồng 855,2 17,5 Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp/ người của Đồng bằng sông Hồng và cả nước. Nhận xét ? Đáp án Câu 1. Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng đem lại những thuận lợi khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế xã hội ? a. Thuận lợi : + Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trực tiếp với các vùng trong nước . + Địa hình : Đồng bằng khá bằng phẳng thuận lợi xây dựng , phát triển giao thông . + Khí hậu có mùa đông lạnh phát triển vụ đông. + Về các tài nguyên : - Đất phù sa màu mỡ , khí hậu , thuỷ văn phù hợp thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp nhất là trồng lúa . - Khoáng sản có giá trị kinh tế : mỏ đá tràng kênh , sét cao lanh làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao, than nâu, khí tự nhiên . - Bờ biển Hải phòng , Ninh bình thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản . - Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng . b. Khó khăn : - Thời tiết thất thường , không ổn định gây thiệt hại mùa màng , đường sá cầu cống , các công trình thuỷ lợi . - Do hệ thống đê chống lũ -> Đồng ruộng trở thành các ô trũng ngập nước trong mùa mưa . Câu 2: Kể tên các loại đất ở Vùng Đồng bằng sông Hồng Đất phù sa Đất mặn, phèn Đất Feralit Đất lầy thụt Đất phù sa cổ Câu 3: Kể tên các tài nguyên chính ở Vùng Đồng bằng sông Hồng Tài nguyên đất với các loại đất chính như Đất phù sa, đất mặn,đất Feralit, đất phù sa cổ Khoáng sản : than nâu, than bùn, khí đốt, đá vôi, . Rừng: một số vườn quốc gia Tài nguyên du lịch : các địa điểm du lịch nhân văn, du lịch tự nhiên Tài nguyên biển Câu 4: Đặc điểm dân cư Vùng Đồng bằng sông Hồng? * Đặc điểm: Dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước Thái Bình 1179 ngêi/km2(2002 ) - Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong xản xuất, có chuyên môn kĩ thuật Câu 5: Xử lí số liệu Bình quân đất nông nghiệp/ người = Đất nông nghiệp (Nghìn ha ) : Dân số ( Triệu người ) Bình quân đất nông nghiệp/ người (ha/ người ) Cả nước 0,12 Đồng bằng sông Hồng 0,05 Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp/ người của Đồng bằng sông Hồng và cả nước:vẽ hai cột Nhận xét: hiện bình quân đất nông nghiệp/ người của Đồng bằng sông Hồng thấp hơn cả nước, số liệu . Chủ đề Bài 21 Vùng Đồng bằng sông Hồng (Tiếp theo) Câu hỏi Câu 1 : Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 10 phút Tại sao nói: Đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước? Câu 2: Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 15 phút Những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng , hướng giải quyết những khó khăn đó ? Câu 3: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? Câu 4: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút Kể tên các trung tâm kinh tế ở Vùng Đồng bằng sông Hồng? Câu 5: Mức độ: Nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Khu tam giác công nghiệp lớn ở Đồng bằng sông Hồng gồm các tỉnh thành nào ? Đáp án Câu 1: Đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước : - Trong nông nghiệp : Kết cấu hạ tầng hoàn thiện từ lâu đời nhất là hệ thống đe chống lũ . - Trong công nghiệp : Được hình thành vào loại sớm nhất ở nước ta với các nghành tiểu thủ công truyền thống : Gạch Bát tràng , gốm Hải dương và ngày nay vứi các nghành công nghiệp chủ chốt nhưcơ khí , luyện kim , hoá chất . - Các nghành dịch vụ : Thương mại phát triển lâu đời , có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước trong quá khứ và hiện tại như: Hải phòng , Hà nội và các cư sở văn hoá , di tích lịch sử là những nơi du lịch hấp dẫn của khách trong và ngoài nước . Câu 2: . Những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng , hướng giải quyết những khó khăn : a. Những thành tựu : - Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bừng sông Cửu long . - Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao , có giá trị xuất khẩu ( Ngô đông , khoai tây , cà rốt ) - Đàn lợn có số lượng lớn nhất cả nước ( 27,2%) , Chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh . b. Khó khăn : - Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng đát thổ cư, đát chuyên dùng , số laođộng dư thừa . - Sự thất thường của thời tiết : lũ , bão , sương giá , sương muối .. - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hoá học , thuốc trừ sâu không đúng phương pháp , không đúng liều lượng . c. Hướng giải quyết : - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá . - Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các nghành khác hoặc đi lập nghiệp các nơi khác . - Thâm canh tăng vụ , khai thác ưu thế các cây rau vụ đông . - Hạn chế sử dụng phân hoá học , sử dụng phân vi sinh , ,dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp , dúng liều lượng . Câu 3: Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ : Hà Nội, Hưng yên , Hỉa Dương , Hải Phòng , Quảng ninh , Bắc Ninh , Vĩnh Phúc . Câu 4: Kể tên các trung tâm kinh tế ở Vùng Đồng bằng sông Hồng Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn ở Vùng Đồng bằng sông Hồng Câu 5: Khu tam giác công nghiệp lớn ở Đồng bằng sông Hồng gồm các tỉnh thành Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Chủ đề Bài 22 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người. Câu hỏi Câu 1 : Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 10 phút Điều kiện sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi Câu 2: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Điều kiện sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có những khó khăn gì ? Câu 3: Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực ở ĐBSH? Câu 4: Mức độ: Thông hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Mối quan hệ giữa dân số và sản xuất lương thực ở ĐBSH Câu 5: Mức độ: vận dụng - Dự kiến thời gian trả lời 15 phút Dựa vào bảng số liệu sau: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân LT theo đầu người ĐBSH ( Năm 1995 = 100% Tiêu chí Năm 1995 Năm 1998 Năm 2000 Năm 2002 Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2 SLLT 100,0 117,7
File đính kèm:
- ngan hang cau hoi dia 9-phong.doc