Ngân hàng câu hỏi Hình học 8 từ tiết 1 đến 67

Câu 30

Mã nhận diện câu hỏi:

Thông tin chung:

- Chủ đề: Tiết 30- trả bài thi học kì I

- Chuẩn cần đánh giá: Biết áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật hình vuông; Công thức tính diện tích hình chữ nhật vào chứng minh và tính toán.

- Mức độ nhận thức: thông hiểu, vận dụng thấp.

- Thời gian: 20 phút

 

doc133 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2476 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi Hình học 8 từ tiết 1 đến 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác vào giải quyết bài toán.
- Mức độ đánh giá: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 3cm. Các tia phân giác của các góc A và B, C và D, D và A cắt nhau theo thứ tự ở E, F, G, H.
a) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
b) Tính diện tích tam giác CDG, ADH.
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
a) SABCD = AB. BC = 5.3
 = 15cm2
b) Các tam giác CDG và ADH là các tam giác vuông cân nên
SCDG = CD24 = 6,25 (cm2)
SADH = AD24 = 2,25 (cm2)
Câu 25
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
- Chủ đề: Tiết 29 – Ôn tập học kì I
- Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tổng hợp các kiến thức về hình bình hành, hình vuông, tính chất đối xứng, và công thức tính diện tích vào chứng minh và tình toán
- Mức độ đánh giá: Thông hiểu
- Thời gian: 15 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A, ®­êng trung tuyÕn AM. Gäi D lµ trung ®iÓm cña AB, ®iÓm E ®çi xøng víi ®iÓm M qua D.
Chøng minh tø gi¸c AEBM lµ h×nh b×nh hµnh.
Chøng minh ®iÓm E ®èi xøng víi ®iÓm M qua AB
Tam gi¸c vu«ng ABC cã thªm ®iÒu kiÖn g× th× tø gi¸c AEBM lµ h×nh vu«ng?
Cho AB = 6cm, AC = 8cm. TÝnh BC, AM vµ diÖn tÝch tam gi¸c ABC.
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
Đáp án: 
 a. AEBM là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
 b. E đối xứng với M qua AB vì DE = DM và DM ^AB. 
 c. AEBM là hình vuông khi DABC vuông cân tại A. 
 d. BC = 10cm; AM = 5cm; SABC = 24cm2. 
Câu 26
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
- Chủ đề: Tiết 30 - Trả bài thi học kì
- Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác và tính chất của chúng vào chứng minh hình học.
- Mức độ đánh giá: Thông hiểu.
- Thời gian: 20 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình thang vuông ABCD, có A= D = 900, AB = AD = 12CD
Gọi M là trung điểm của CD. AC cắt BM tại E.
a) Tứ giác ABCM là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABMD là hình gì? Vì sao?
c) Kẻ DI vuông góc với AC, cắt AM ở H; BK vuông góc với AC với K là giao điểm của AM và DE. Tứ giác BHDK là hình gì? Vì sao?
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
a) Tứ giác ABCM có:
AB //CM (vì M 𝜖 CD, AB//CD)
AB = CM = 12DC
Do đó tứ giác ABCM là hình bình hành.
b) Tứ giác ABMD có AB // DM và AB = DM = 12 DC nên là hình bình hành, lại có:
 A = 900 và AB = AD
Do đó tứ giác ABMD là hình vuông.
c) Ta có DH // BK ( ⊥ AC ) (1)
Xét ∆ADH và ∆MBK có: 
AD = BM (cạnh hv)
DAH= BMK (sole trong do AD//BM)
ADH=MBK (góc có cạnh tương ứng song song)
⇒ ∆ADH = ∆MBK (g.c.g)
⇒ AH = BK (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BHDK là hình bình hành.
Lại có BK = BH ( do ∆ABH= ∆MBK g.c.g)
Do đó tứ giác BHDK là hình thoi.
Câu 27
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận.
- Chủ đề: Tiết 30 - trả bài thi học kì I.
- Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng công thức diện tích hình thoi vào giải toán
- Mức độ đánh giá: 
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Tính diện tích của hình thoi ABCD biết AB = 5cm, AC = 6cm
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
Ta có:
SABCD = 12 AC. BD.
Gọi O là giao điểm của AC và BD ⇒ OA = OC = AC: 2 = 6: 2 = 3cm
Tam giác ABO vuông tại O có: 
AB2 = AO2 + OB2 (Đlí pitago)
⇒ OB2 = AB2 – AO2 = 52 – 32 = 42
⇒ OB = 4cm ⇒ BD = 8cm.
Vậy SABCD = 12 6.8 = 24 cm2.
Câu 28
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
- Chủ đề: Tiết 30 - Trả bài thi học kì I
- Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác vào chứng minh hình học.
- Mức độ đánh giá: Thông hiểu. - Thời gian: 10phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác ABC, điểm M nằm giữa A và B. Qua M kẻ đường thẳng song song với AC, cắt BC tại P. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AC tại N.
a) Tứ giác MNCP là hình gì?
b) Xác định vị trí của M để tứ giác MNCP là hình thoi.
c) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác MNCP là hình chữ nhật?
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
a) Tứ giác MNCP là hình bình hành vì có MN // PC, MP // NC (gt)
b) Khi tia CM là tia phân giác của góc ACB thì tứ giác MNCP là hình thoi.
c) Tứ giác MNCP là hình chữ nhật khi và chỉ khi có 1 góc vuông.
Vậy nếu tam giác ABC thêm điều kiện C = 900 thì tứ giác MNCP là hình chữ nhật.
Câu 29
Mã nhận diện câu hỏi: 
Thông tin chung:
- Chủ đề: Tiết 30 - Trả bài thi học kì I
- Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác và bất đẳng thức tam giác vào chứng minh hình học.
- Mức độ đánh giá: Thông hiểu và vận dụng thấp
- Thời gian: 15 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, I, F theo thứ tự là trung điểm AD, BD, BC. Chứng minh rằng:
a) EI//AB, IF //CD
b) EF ≤ AB+CD2
c) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để EF = AB+CD2.
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
a) Vì EA = ED, IB = ID (gt)
⇒ EI là đường trung bình của tam giác ADB
⇒ EI // AB và EI = AB2
Tương tự IF là đường trung bình của tam giác BDC nên: IF // DC, IF = DC2
b) xét tam giác EIF ta có:
EI + IF ≥ EF
Mà EI + IF = AB+CD2
Suy ra EF ≤ AB+CD2
c) EF = AB+CD2 khi và chỉ khi E, I, F thẳng hàng, do đó AB //CD (//EF), Tứ giác ABCD là hình thang với hai đáy là AB và DC.
Câu 30
Mã nhận diện câu hỏi: 
Thông tin chung:
- Chủ đề: Tiết 30- trả bài thi học kì I
- Chuẩn cần đánh giá: Biết áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật hình vuông; Công thức tính diện tích hình chữ nhật vào chứng minh và tính toán.
- Mức độ nhận thức: thông hiểu, vận dụng thấp.
- Thời gian: 20 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b) Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
c) Cho AC = 6cm, BD = 8cm. Hãy tính diện tích tứ giác MNPQ.
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
a) Tứ giác MNPQ có:
MN// PQ (//AC); MN = PQ = 12AC
⇒ MNPQ là hình bình hành.
Lại có: MQ // BD, AC ⊥ BD 
⇒ MQ ⊥ MN. Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
b) Tứ giác ABCD cần có điều kiện AC = BD thì tứ giác MNPQ là hình vuông.
c) Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC nên: 
MN = 12AC = 3cm.
Tương tự MQ = 12BD = 4cm
Vậy SMNPQ = 3.4 = 12 (cm2).
Câu 31
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
Thông tin chung:
- Chủ đề: Tiết 31 - Diện tích hình thang.
- Chuẩn cần đánh giá: Áp dụng đựoc công thức tính diện tích hình thang.
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có đưòng cao AH = 3cm và đường trung bình MN = 6cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
SABCD = AB+CD.AH2
Mà MN = AB+CD2 = 6cm
Nên SABCD = MN. AH
 = 6.3 = 18cm2
Câu 32
Mã nhận diện câu hỏi: Trắc nghiệm
Thông tin chung:
- Chủ đề: Tiết 31 - Diện tích hình thang
- Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được công thức tính diện tích hình thang vào tính toán
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu
- Thời gian: 3 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Diện tích hình thang vuông có một góc 450, các cạnh đáy là 4cm và 6cm bằng
A. 6cm2 B. 20cm2 C. 10cm2 D.102 cm2
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
Chọn C. 10cm2
Câu 33
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
Thông tin chung:
- Chủ đề: Tiết 31. Diện tích hình thang.
- Chuẩn cần đánh giá: Biết tính diện tích hình thang
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu
- Thời gian: 5phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Tính diện tích hình thang ABCD ( A= D = 900), biết AB = 13 cm, BC = 20cm, CD = 25cm.
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
Kẻ BH ⊥ DC, ta có ABHD là hình chữ nhật, do đó:
DH = AB = 13cm
⇒ HC = DC – DH 
 = 25 – 13 = 12cm.
Trong ∆BHC vuông tại H có: BH2 = BC2 – HC2 (ĐL Pi tago)
BH2 = 400 – 144 = 256
⇒ BH = 16 (cm)
Vậy SABCD = (AB+CD).BH2
 = 13+25.162 = 304cm2
Câu 34
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
Thông tin chung:
- Chủ đề: Tiết 31. Diên tích hình thang
- Chuẩn cần đánh giá: Biết tính diện tích hình thang
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu
- Thời gian: 7 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Tính diện tích hình thang biết các đáy có độ dài là 7cm và 9cm, một trong các cạnh bên dài 8cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 300.
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
Giả sử hình thang ABCD có AB = 7cm, BC = 8cm, CD = 9cm và BCD = 300. Vẽ BE ⊥ CD.
Tam giác vuông EBC là nửa tam giác đều , suy ra 
BE = BC2 = 4cm
SABCD = 7+92.4 = 32cm2.
Câu 35
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
Thông tin chung:
- Chủ đề: Tiết 31. Diện tích hình thang
- Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng công thức tính diện tích vào tính toán
- Mức độ nhận thức: Vận dụng
- Thời gian: 7phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình sau, biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2.
HD HOẶC TRẢ LỜI KẾT QUẢ
Theo gt có SABCD = 828 m2
 Theo CT tính DT hình chữ nhật thì SABCD = AB.AD 
⇒ Độ dài của cạnh AD là:
Diện tích của hình thang ABDE là:
Tiết 32	
 Câu 1: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Nhận biết ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 1: Cho hình thoi MNPQ có độ dài cạnh là 10cm, độ dài đường chéo MP là 16cm.Độ dài đường chéo QN của hình thoi là:
a, 12cm b, 6cm	 c, cm d, cm
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
A
Câu 2: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết ngũ giác đều.
* Mức độ tư duy: Nhận biết ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 2: Ngũ giác đều được chia thành mấy tam giác:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
B
Câu 3: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết diện tích đa giác.
* Mức độ tư duy: Nhận biết ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 3: Cho hình vẽ:F
E
D
C
B
A
G
150 m
50 m
120 m
Diện tích EBGF là:
A. 6000m2	
B. 7500 m2	
C. 18000 m2	
D. 1500 m2 
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
D
Câu 4 : 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Nhận biết ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 4: Cho hình thoi MNPQ có độ dài cạnh là 10cm, độ dài đường chéo MP là 16cm. Diện tích hình thoi MNPQ là:
a, 98 b,97 c,96 d,95 
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
c
Câu 5: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Vận dụng, ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 5: Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của một hình thoi cho trước và có diện tích bằng diện tích của hình thoi đó. Từ đó hãy suy ra cách tính diện tích hình thoi.
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: 
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN 
(IN = NQ)
Suy ra: SMNPQ = SMPBA = MP . IN = MP.NQ
Câu 6: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Vận dụng ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 6: Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một trong các góc của nó có số đo là 600.
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: I
H
D
C
B
A
600
Cho hình thoi ABCD có cạnh AB= 6cm, góc A bằng 600. 
Từ B vẽ BH vuông góc với AD. Tam giác vuông AHB là nửa tam giác đều, BH là đường cao của tam giác đều cạnh 6cm, nên BH =
Cách khác:
DABD là tam giác đều nên BD = 6cm.
AI là đường cao của DABD, nên :
Câu 7: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình .
* Mức độ tư duy: Vận dụng ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 7: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM.
Chứng minh rằng S MAB = S MAC 
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: Kẻ AH BC, ta có :
S MAB = MB.AH
S MAC = MC.AH 
Mà MB = MC (gt), do đó
S MAB = S MAC = S ABC
Câu 8: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Nhận biết ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 8: Cho tam giác ABC trung tuyến AD. Gọi I là trung điểm của AD. Tia CI cắt AB tại M.
Gọi N là trung điểm của MB. Biết diện tích tam giác ABC bằng 36m2. Tính diện tích tam giác BNC?
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: DN là đường trung bình của tam giác BEC,
=> DN//CM.
IM là đường trung bình của tam giác ADN
ta có:
AM = MN, mà MN = NB,
do đó:
NB = MN = MA = AB
Tam giác BNC và tam giác ABC có chung chiều cao kẻ từ C xuống AB và có cạnh đáy
BN = AB, do đó
S BNC = S ABC = 12 m2
Câu 9: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết diện tích các hình.
* Mức độ tư duy: Nhận biết ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 9: 
a) Hình chữ nhật
1.Bằng bình phương độ dài cạnh
b) Hình vuông
2.Bằng nửa độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng.
c) Hình tam giác
3.Bằng nửa tích hai đường chéo
d) Hình bình hành
4.Bằng độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng.
e) Hình thoi
5.Bằng nửa tổng 2 đáy nhân với chiều cao tương ứng.
g) Hình thang
6.Bằng tích hai kích thước của nó
7.Bằng tích hai đường chéo
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
a - 6, b - 1, c - 2, d - 4, e - 3, g - 5 
Câu 10: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Vận dụng ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 10: Diện tích hình chữ nhật thay đổ như thế nào nếu:
a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi.
b) Chiều dài và chiều rộng tăng 4 lần.
c) Chiều dài tăng 5 lần, chiều rộng giảm 5 lần.
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: Gọi chiều dài của hình chữ nhật là a, chiều rộng là b. Ta có diện tích hình chữ nhật là 
S = a.b.
a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi, ta có: S1 = 2a.b = 2S.
b) S2 = 16S. 
c) S3 = S.
Câu 11: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình .
* Mức độ tư duy: Vận dụng ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 11: Cho tam giác ABC. Biết AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Gọi N là trung điểm của AC. Tính SMBN?
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: Kẻ BK AC, ta có :
S NAB = AN.BK
S NBC = NC.BK 
Mà NA = NC (gt), do đó
S NBC = S NAB = S ABC
Và S NMC = S NMB = S NBC do đó :
S NMB = S ABC 
Tam giác ABC có:
 AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC.
 Do đó theo định lý đảo của định lý Pitago thì tam giác ABC vuông tại A
 => S ABC = AB.AC =6.8 = 24 (cm2) 
Câu 12: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Vận dụng ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 12: Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là 16cm và 12cm. Tính diện tích của hình thoi 
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: I
H
D
C
B
A
Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là AC = 16cm và BD = 12cm. Diện tích của hình thoi là: 
S =12 BD. AC = 12 16. 12 = 96 cm2
Câu 13: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Vận dụng ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 13: Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là 16cm và 12cm. Tính độ dài cạnh hình thoi.
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: I
H
D
C
B
A
Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là AC = 16cm và BD = 12cm. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC , BD. 
AI = 12 AC = 12 . 16 = 8cm;
 BI = 12 BD = 12 . 12 = 6cm.
 Độ dài cạnh hình thoi là:
AB 2 = AI2 + BI2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100
AB = 100 = 10 cm
Câu 14: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Vận dụng ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 14: Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là 16cm và 12cm. Tính độ dài đường cao hình thoi.
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
I
H
D
C
B
A
Giải: Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là AC = 16cm và BD = 12cm. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC , BD. Đường cao BH.
BH2 = AB2 – AH2 = 102 – 52 = 100 – 25 = 75
BH = 75 = 53 cm
Câu 15: 
* Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
* Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính diện tích hình thoi.
* Mức độ tư duy: Vận dụng ( Nhận biết, hiểu, vận dụng, vận dụng mức độ cao)
Khu vực viết câu hỏi
Câu 15: Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d
Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả
Giải: Vì hình vuông cũng là hình thoi, nên diện tích hình vuông có độ dài đường chéo d là:
S = 12 d2
Tiết 35-44
Câu hỏi 1 (Định lý Ta- Lét trong tam giác)
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ ; Định lí Ta Lét và tính chất đường phân giác của tam giác 
· Mức độ tư duy:. Nhận biết Thời gian: 1,5 phút
Câu hỏi : . Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
Đáp án : 
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức Hay 
Câu hỏi 2 :
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ ; Định lí Ta Lét và tính chất đường phân giác của tam giác 
· Mức độ tư duy:. Nhận biết Thời gian: 1,5 phút
Câu hỏi : .Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng ?
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
Đáp án : 
a) Đúng b) sai
Câu hỏi 3 :
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ ; Định lí Ta Lét và tính chất đường phân giác của tam giác 
· Mức độ tư duy:. Nhận biết Thời gian: 3 phút
Câu hỏi : .Đoạn thẳng AB gấp năm lần đoạn thẳng CD ; Đoạn thẳng A’B’ gấp bảy lần đoạn thẳng CD. Tính tỉ số hai đoạn thẳng AB và A’B’ ?
Đáp án : Lấy CD làm đơn vị đo, ta có AB = 5 ( đơn vi ); A’B’ = 7 ( đơn vi )
Câu hỏi 4 : 
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ ; Định lí Ta Lét và tính chất đường phân giác của tam giác 
· Mức độ tư duy:. Nhận biết Thời gian: 5 phút
Câu hỏi : Phát biểu,vẽ hình, ghi GT, KL của định lí Ta- Lét trong tam giác 
Đáp án : Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
A
B
C
B’
C’
GT ∆ABC, B’C’ // BC (B’ÎAB, C’ÎAC)
KL 
Câu hỏi 5 :
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ;
Định lí Ta Lét và tính chất đường phân giác của tam giác.
· Mức độ tư duy:. Hiểu, Thời gian: 5 phút
A
B
C
E
D
Câu hỏi : Điền vào chỗ trống (..)
a) Nếu DE// BC thì 
b) Nếu DE// BC thì 
Đáp án : 
a) ; b) AC ; 
Câu hỏi 6 :
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ ; Định lí Ta Lét và tính chất đường phân giác của tam giác 
· Mức độ tư duy:. Nhận biết Thời gian: 2 phút
A
B
C
D
E
F
Câu hỏi : Trên hình vẽ ta có AB//CD//EF; ; Tính tỉ số ?
Đáp án : 
Câu hỏi 7 :
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ ; Định lí Ta Lét và tính chất đường phân giác của tam giác 
· Mức độ tư duy:. Nhận biết Thời gian: 2 phút
Câu hỏi : Cho các đoạn thẳng AB = 6cm; CD = 4cm; PQ = 8cm; È = 10cm,
MN = 25mm, RS = 15mm. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phat biểu sau:
Hai đoạn thẳng AB và PQ tỉ lệ với hai đoạn thẳng EF và RS.
Hai đoạn thẳng AB và RS tỉ lệ với hai đoạn thẳng EF và MN.
Hai đoạn thẳng CD và AB tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và EF.
Các phương án khác.
Đáp án : B
Câu hỏi 8 : 
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ ; Định lí Ta Lét và tính chất đường phân giác của tam giác 
· Mức độ tư duy:. Nhận biết Thời gian: 1,5 phút
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng.
Cho biết AB = 5 m, CD = 700 cm. Tỉ số của AB và CD là:
A. ; B. ;
C. ; D. 
Đáp án : C
Câu hỏi 9 :
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết các định nghĩa, tỉ số hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi toan hình 8 tu Tiết 1 đến 67.doc