Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập - Modun THCS 26 : Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS

 Tóm tắt

 Giới thiệu

 Phương pháp

 Khách thể nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu

 Quy trình nghiên cứu

 Đo lường và thu thập dữ liệu

Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả

 Kết luận và khuyến nghị

 Tài liệu tham khảo

 Phụ lục

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập - Modun THCS 26 : Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÃ MÔ ĐUN: THCS 26
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
 TRONG TRƯỜNG THCS
	1. Vai trò nghiên cứu KHSP ứng dụng
	NCKHSPƯD nhằm giúp cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục Việt Nam hiểu rõ hơn về khái niệm, ý nghĩa, quy trình, phương pháp NCKHSPƯD đã được chuẩn hoá quốc tế hiện đang được thực hiện rộng rãi tại các nước trong khu vực như: Trung Quốc, Singapore, Hông Kông, Thái LanTại các nước này, NCKHSPƯD không chỉ là công việc của những nhà nghiên cứu giáo dục mà nó đã trở thành công việc thường xuyên của giáo viên. 
 NCKHSPƯD nhằm nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp/ tác động để thay đổi những hạn chế, yếu kém của hiện trạng giáo dục (trong phạp vi hẹp, môn học, lớp học, trường học). Đồng thời thông qua NCKHSPƯD giáo viên, cán bộ quản lý được nâng cao về năng lực chuyên môn, có cơ hội để chia sẻ, học tập những bài học hay, những kinh nghiệm tốt để áp dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục.
 NCKHSPƯD còn có ý nghĩa quan trọng giúp cho GV, CBQL nhìn lại quá trình để tự điều chỉnh PP dạy & học, PP giáo dục học sinh cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh cụ thể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế .
	NCKHSPƯD, khi được áp dụng đúng cách trong trường học, sẽ đem đến rất nhiều lợi ích, vì nó: 
	- Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học.
	- Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn một cách chính xác
	- Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá.
	- Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học).
 	- Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên. Giáo viên tiến hành NCKHSPƯD sẽ tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo có sự phê phán một cách tích cực
2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu KHSPUD
	Phần bài giảng của ThS Đặng Văn Hương
3. Thực hiện đề tài nghiên cứu KHSPUD.
Phần bài giảng của ThS Đặng Văn Hương
PHỤ LỤC 2: MẪU BÁO CÁO
Trang bìa
Tên đề tài
Tên tác giả và Tổ chức
Trang 1
Mục lục
Các trang tiếp theo
	Tóm tắt
	Giới thiệu 
	Phương pháp 
	Khách thể nghiên cứu
	Thiết kế nghiên cứu
	Quy trình nghiên cứu
	Đo lường và thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
	Kết luận và khuyến nghị
	Tài liệu tham khảo
	Phụ lục
PHỤ LỤC 3: MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD
Tên đề tài:
Người NC:
Tổ chức:
Bước
Hoạt động
1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay thế
3. Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết NC
4. Thiết kế
5. Đo lường 
6. Phân tích dữ liệu
7. Kết quả
PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1. Tên đề tài:
2. Những người tham gia thực hiện:
3. Họ tên người đánh giá: 4. Đơn vị công tác:
5. Ngày họp:...................................................................6. Địa điểm họp:.......... 
7. Ý kiến đánh giá : 
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
Nhận xét
 1. Tên đề tài
 - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động, 
 - Có ý nghĩa thực tiễn
5
 2. Hiện trạng
 - Nêu được hiện trạng
 - Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng.
 - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết
5
 3. Giải pháp thay thế
 - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, 
 - Giải pháp khả thi và hiệu quả
 - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
10
 4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
 - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi
 - Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
5
 5. Thiết kế
 Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu
5
 6. Đo lường
 - Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp 
 để thu thập dữ liệu
 - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị 
15
 7. Phân tích dữ liệu và bàn luận
 - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế
 - Trả trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu
15
 8. Kết quả
 - Kết quả nghiên cứu: đã giải quyết được các vấn đề 
 đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục.
 - Những đóng góp của đề tài NC: Mang lại hiểu biết mới
 về thực trạng, phương pháp, chiến lược...
- Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương,
 cả nước, quốc tế.
10
 9. Minh chứng cho các hoạt động NC của đề tài:
 - Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, 
 băng hình, ảnh, dữ liệu thô... 
 (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
20
 10. Trình bày báo cáo
 - Văn bản viết
 (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp)
 - Báo cáo kết quả trước hội đồng
 (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)
10
Tổng cộng
100
Đánh giá
o Tốt (Từ 86–100 điểm) o Khá (Từ 70-85 điểm) o Đạt (50-69 điểm) o Không đạt (< 50 điểm)
Nếu có điểm liệt (không điểm ) thì sau khi cộng điểm xếp loại rồi sẽ hạ một mức.
Ngày.. tháng năm
(Ký tên)

File đính kèm:

  • docBoi_duong_thuong_xuyen_modun_26_THCS_file_word_chi_can_in.doc