Nâng cao chất lượng học tập môn tiếng Việt thông qua rèn kỹ năng đọc, kỹ năng viết chính tả
Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp Tiểu học mỗi học sinh đều cần và có thể đạt đến trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng của mình về một môn nào đó nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước.
Dạy học ở Tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống chính xác của môn Tiếng Việt vừa phải đảm bảo tính vừa sức của học sinh. Kết hợp yêu cầu đó là một việc làm khó, đòi hỏi tính khoa học và nhận thức tốt về cả nội dung lẫn phương pháp. Trong chương trình dạy Tiếng Việt 2 đặc biệt là dạy đọc và viết chính tả là hình thức quan trọng nhất.
ch dữ liệu 3 - 4 16 3. Bàn luận 4 17 V. Kết luận và kiến nghị 4 18 1. Kết luận 4 19 2. Kiến nghị 4 20 VI. Tài liệu tham khảo 5 21 VII. Minh chứng - phụ lục cho đề tài 5 - 6 22 Mục lục 7 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT THÔNG QUA RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ I . TÓM TẮT Thực tế chất lượng môn Tiếng Việt ở lớp 2/1 tại trường TH Quang Trung hiện nay tôi đang dạy có số lượng học sinh yếu kém khá cao, phần lớn các em đọc chậm, sai chính tả nhiều nên dẫn đến học môn Tiếng Việt khó khăn. Điều này dẫn đến kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của lớp 2/1 còn thấp. Để khắc phục tình trạng trên, tôi nghiên cứu chọn giải pháp:” Nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt thông qua việc rèn kỹ năng đọc, kỹ năngviết chính tả”.Việc làm này có tác dụng giúp cho học sinh đọc tốt và viết chính tả đúng hơn, giúp các em học tốt hơn môn Tiếng Việt. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương tại trường TH Quang Trung (Lớp 2/1 là nhóm thực nghiệm, lớp 2/3 là nhóm đối chứng). Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ giữa học kì II đến cuối học kì II năm học 2014 - 2015 Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình, T - test cho kết quả p = 0,00250 < 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm số lượng học sinh yếu và chất lượng học tập môn Tiếng Việt của lớp 2/1 đã được nâng lên. II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: Chất lượng học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 2/1 ở trường TH Quang Trung chưa cao. Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy học sinh của lớp xếp loại trung bình, yếu còn cao. Nhiều học sinh đọc còn chậm yếu, viết sai chính tả nhiều dẫn đến việc làm văn và làm luyện từ và câu còn khó khăn. Phần lớn học sinh chưa ham thích học Tiếng Việt. 2. Giải pháp thay thế: Qua hiện trạng trên tôi quyết định chọn giải pháp thay thế:” Nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt ở lớp 2/1 thông qua việc ,rèn kỹ năng viết chính tả” nhằm tìm ra giải pháp giảm số lượng học sinh yếu môn Tiéng Việt ở lớp 2/1. Giáo viên hướng dẫn các em yếu đánh vần thầm trước khi học, tập cho học sinh đọc câu ngắn nhiều hơn ở tất cả các môn học. Hướng dẫn kĩ các quy tắc chính tả, đánh vần nhẩm trước khi viết. Hướng dẫn luyện viết các từ khó trong các bài chính tả kĩ hơn. Kết hợp việc liên hệ phụ huynh có các em yếu để kiểm tra việc đọc sách, rèn chữ thêm ở nhả của các em. Cho các em ôn thêm các vần khó ở nhà. 3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề sáng kiến. - Nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém môn Tiếng Việt 2012 - 2013. - Khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém môn Tiếng Việt 2013 - 2014. - Bồi dưỡng học sinh yếu, kém khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp năm học 2013 - 2014. 4. Vấn đề nghiên cứu: “Thông qua việc rèn kỹ năng đọc và rèn kỹ năng viết chính tả”, có nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt ở lớp 2/1 không? 5. Giả thiết nghiên cứu: - Có “ Thông qua việc rèn kỹ năng đọc và kỹ năng viết chính tả” đã nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt ở lớp 2/1 trường TH Quang Trung. III. PHƯƠNG PHÁP: 1. Khách thể nghiên cứu: * Giáo viên: - Châu Thị Thủy - giáo viên phụ trách lớp 2/1 trường TH Quang Trung (lớp thực nghiệm) trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu. - Phan Thị Thùy Trang - giáo viên phụ trách lớp 2/3 trường TH Quang Trung (lớp đối chứng). * Học sinh: - Lớp 2/1 ( nhóm thực nghiệm), học sinh lớp 2/3 ( nhóm đối chứng). 2. Thiết kế: Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm thực nghiệm và đối chứng trên tại lớp 2/1 và lớp 2/3. Tôi căn cứ vào kết quả khảo sát môn Tiếng Việt giữa học kì I của lớp 2/1 và lớp 2/3 do nhà trường ra đề và chọn phép kiểm chứng T - Test để phân tích dữ liệu và kết quả cho thấy trước tác động là hai nhóm tương đương. Bảng 1: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương. Đối chứng Thực nghiệm TBC 6,46 6,81 P = 0,4775 P 0,4775 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Tôi thực hiện tác động bằng cách tổ chức rèn kỹ năng đọc, tập ôn lại vần, tập đánh vần trước khi đọc, tập đọc câu ngắn nhiều, thường xuyên rèn đọc. Hướng dẫn kỹ quy tắc chính tả, đánh vần trước khi viết, hướng dẫn luyện viết từ khó kĩ hơn. Kết hợp với việc thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh của nhóm thực nghiệm. Qua tác động giải pháp thay thế 9 tuần, tôi tiến hành đánh giá sau tác động đối với học sinh của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng bằng kết quả khảo sát môn Tiếng Việt cuối học kì I của lớp 2/1 và lớp 2/3 năm học 2014 - 2015, sau đó tôi dùng phép kiểm chứng T - test để phân tích dữ liệu. Bảng thiết kế nghiên cứu. Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Nhóm 1 01 X 03 Nhóm 2 02 ... 04 Nhóm 1: Thực nghiệm học sinh lớp 2/1. Nhóm 2: Thực nghiệm học sinh lớp 2/3. 3. Quy trình: Tôi soạn một số vần khó mà các em dễ lẫn cho các em đọc thêm ở nhà. Hướng dẫn các em đánh vần trước khi đọc. Tổ chức cho các em thi đua đọc sách. Phân tích hướng dẫn học sinh viết từ khó trước khi viết chính tả kĩ hơn. Tập cho các em có thói quen đánh vần nhẩm trước khi viết bài, cho các em rèn chữ thêm ở nhà vài dòng mỗi ngày. Đầu giờ tôi kiểm tra việc đọc vần, rèn chữ ở nhà của các em. Hàng tháng tôi có tổ chức gặp phụ huynh của nhóm thực nghiệm để nắm tình hình học tập của các em, sau đó rút kinh nghiệm và đề ra giải pháp giáo dục học sinh những tháng tiếp theo. 4. Đo lường: Sau khi tiến hành kiểm tra sau tác động kết quả học tập của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua đề kiểm tra cuối học kì I và tính kết quả điểm cuối học kì I của 2 lớp 2/1 và lớp 2/3. Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh được kiểm tra khách quan với tác động thực nghiệm của tôi. Sau khi có kết quả kiểm tra cuối học kì I ở môn Tiếng Việt lớp 2/1 và lớp 2/3 bài của học sinh 2 lớp do giáo viên khối 2 chấm bài có cắt phách không ai biết tên học sinh của lớp nào cả. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ: 1. Trình bày kết quả : Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 6,50 ... 7,04 Độ lệch chuẩn 1,37 ... 1,75 Giá trị P của T - Test 0,0027.53 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0,8194 2. Phân tích dữ liệu:Kết quả sau tác động cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 7,04 cao hơn so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 6,50. Điều này chứng tỏ chất lượng học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 2/1 đã được nâng lên đáng kể. Độ lệch chuẩn của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 0,004775 < 1 điều này cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa. Độ chênh lệch điểm trung bình T - test cho kết quả P = 0,002753 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động của giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,8124 so sánh với bảng tiêu chí cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp khắc phục học sinh yếu Tiếng Việt ở lớp 2/1 của nhóm thực nghiệm là khá lớn. V. BÀN LUẬN. * Ưu điểm: Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 7,04 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,50. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,8194. Điều này cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm TBC cao hơn nhóm đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai bài kiểm tra là SMD = 0,8124. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động khá lớn. Phép kiểm chứng T - test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là P = 0,002753 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên, mà do tác động. * Hạn chế: Nghiên cứu này khắc phục học sinh yếu môn Tiếng Việt qua việc rèn kỹ năng đọc, viết chính tả ở lớp 2/1 của trường TH Quang Trung có hiệu quả, nhưng do còn nhiều phụ huynh không có điều kiện kiểm tra việc ôn vần và rèn chữ thêm ở nhà của một số em học sinh dân tộc thiểu số. Giáo viên cần kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh giúp cho phụ huynh hiểu được việc ôn lại vần và viết thêm rèn chữ ở nhà là cần thiết. VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 1. Kết luận : Việc khắc phục học sinh yếu qua việc rèn kỹ năng đọc, viết chính tả ở lớp 2/1 của trường TH Quang Trung đã làm cho kết quả học tập môn Tiếng Việt đươc nâng lên, số lượng học sinh yếu giảm, học sinh tự tin hơn trong học tập, thêm yêu thích học môn Tiếng Việt. 2. Khuyến nghị: a. Đối với cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu đưa ra giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hoc sinh yếu của từng môn học. b. Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bản thân biết cách áp dụng hợp lý với lớp mình đang dạy. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Mạng internet - Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, 2 tập 1 VIII. MINH CHỨNG - PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Bảng tổng hợp kết quả khảo sát trước và sau tác động . STT HỌ VÀ TÊN KT TRƯỚC TÁC ĐỘNG KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 1 HỒ THÉ ANH Đạt 10 2 QUÁCH KHẢ DOANH Đạt 10 3 NGUYỄN QUÝ HẠNH Đạt 9 4 LÊ TRẦN GIA HÂN Đạt 10 5 NGUYỄN QUỲNH GIA HÂN Đạt 10 6 NGUYỄN MINH HÙNG Đạt 9 7 VĂN KHÁNH Chưa đạt 7 8 LÊ VĂN ANH KHÔI Đạt 9 9 NGÔ NGUYỄN THIÊN KIM Đạt 8 10 LÝ SƠN NAM Đạt 10 11 VÕ THỊ THẢO NGUYÊN Đạt 10 12 PHÙNG TRẦN QUỲNH NHI Đạt 10 13 TRẦN THỊ YẾN NHI Đạt 9 14 NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ Đạt 10 15 BÙI QUANG PHÚ Đạt 10 16 HOÀNG LÊ MAI PHƯƠNG Đạt 10 17 HOÀNG ANH THƯ Đạt 10 18 THỔ TRÍ Chưa đạt 6 19 THỔ PHƯƠNG TRINH Đạt 10 20 NGUYỄN THÀNH TRUNG Đạt 10 21 CAO MINH TÚ Đạt 7 22 THỔ TUÂN Đạt 8 23 NGUYỄN LÊ QUANG TUỆ Chưa đạt 4 24 LÂM THỊ BÍCH TUYỀN Đạt 9 * Nhóm minh chứng STT HỌ VÀ TÊN KT TRƯỚC TÁC ĐỘNG KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 1 THỔ DƯƠNG KHÁNH AN Đạt 9 2 NGUYỄN TUẤN ANH Đạt 8 3 NGUYỄN THỊ LAN ANH Đạt 9 4 NGUYỄN AN NGỌC DIỆU Đạt 7 5 ĐIỂU NGỌC GIÀU Đạt 9 6 NGUYỄN HỒNG HÀO Đạt 8 7 VÕ THỊ THANH HÒA Chưa đạt 4 8 NGUYỄN CÔNG HƯNG Đạt 7 9 NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG Đạt 9 10 NGUYỄN TRỌNG HỮU Chưa đạt 4 11 PHẠM GIA HUY Đạt 7 12 NGUYỄN NGÔ KIM NGÂN Đạt 9 13 PHAN THANH NHÀN Đạt 10 14 NGUYỄN KIM YẾN NHI Chưa đạt 4 15 THỔ THỊ NHUNG Đạt 10 16 NGUYỄN THỊ THU NHUNG Đạt 7 17 VĂN MINH NHỰT Chưa đạt 6 18 PHAN THỊ BÍCH PHƯỢNG Đạt 7 19 BÙI THỊ THÚY PHƯỢNG Đạt 8 20 ĐINH ANH SANG Chưa đạt 6 21 CHÂU THỊ MINH THANH Đạt 10 22 PHAN CHÍ THÀNH Đạt 7 23 NGUYỄN HỒNG THỦY TIÊN Đạt 7 24 NGUYỄN MẠNH TIẾN Đạt 9 Xuân Thọ ngày 27 tháng 1 năm 2015 Người thực hiện Châu Thị Thủy MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 I. Tóm tắt 1 2 II. Giới thiệu 1 3 1. Hiện trạng 1 4 2. Giải pháp thay thế 1 5 3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài 2 6 4. Vấn đề nghiên cứu 2 7 5. Giả thiết nghiên cứu 2 8 III. Phương pháp 2 9 1. Khách thể nghiên cứu 2 10 2. Thiết kế 2 - 3 11 3. Quy trình 3 12 4. Đo lường 4 13 IV. Phân tích dữ liệu và kết quả 4 14 1. Trình bày kết quả 4 15 2. Phân tích dữ liệu 4 16 V. Bàn luận 4 - 5 17 VI. Kết luận và kiến nghị 5 18 1. Kết luận 5 19 2. Khuyến nghị 5 - 6 20 VII. Tài liệu tham khảo 6 21 VIII. Minh chứng - phụ lục cho đề tài 6 - 7 22 Mục lục 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Xuân Thọ ngày 24 tháng 5 năm 2013 Họ và tên : Châu Thị Thủy Sinh năm : 1978 Nữ Chức vụ : Khối trưởng Đơn vị : Trường Tiểu học Quang Trung Tên sáng kiến :CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 2 I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều năm học, tôi đã dạy lớp 2. Tôi nhận thấy việc dạy các yếu tố hình học trong chương trình toán ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là hết sức cần thiết. Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, tư duy của các em còn hạn chế về mặt suy luận, phân tích việc dạy “các yếu tố hình học” ở Tiểu học sẽ góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kỹ năng thực hành hình học đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn hình học sau này ở cấp học phổ thông cơ sở. Việc dạy các yếu tố hình học lớp 2 như thế nào để đạt được kết quả cao nhất phát huy được tính chủ động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở lý luận Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường. Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp Tiểu học mỗi học sinh đều cần và có thể đạt đến trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng của mình về một môn nào đó nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước. Dạy học ở Tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống chính xác của toán học vừa phải đảm bảo tính vừa sức của học sinh. Kết hợp yêu cầu đó là một việc làm khó, đòi hỏi tính khoa học và nhận thức tốt về cả nội dung lẫn phương pháp. Trong chương trình dạy toán 2 các yếu tố hình học được đề cập dưới hình thức hoạt động hình học như: nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tình tứ giác, biết thực hành vẽ hình. Một trong những nhiệm vụ cơ bản dạy các yếu tố hình học ở lớp 2 là cung cấp cho học sinh những biểu tượng hình học đơn giản, bước đầu làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình, phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian. Nội dung các yếu tố hình học không nhiều, các quan hệ hình học ít, có lẽ vì phạm vi kiến thức các yếu tố hình học như vậy đã làm cho việc nghiên cứu nội dung dạy học này càng lý thú. Ngoài ra, tôi còn chú ý học hỏi, dự giờ đồng nghiệp để vận dụng sáng tạo sao cho phù hợp và ngày càng có hiệu quả. Sau đây tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm mà tôi để tâm suy nghĩ thực hiện trong năm học này. II. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của sáng kiến * Nội dung về các yếu tố hình học và yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng trong chương trình lớp 2. 1. Nội dung chương trình: Nội dung dạy học các yếu tố hình học lớp 2 phong phú, đa dạng, được giới thiệu đầy đủ về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng. _ Đường gấp khúc. _ Tính độ dài đường gấp khúc. _ Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Vẽ hình trên giấy ô vuông. _ Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của hình học. Cấu trúc, các nội dung các yếu tố hình học trong sách giáo khoa toán 2 được sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác phù hợp với sự phát triển theo từng giai đoạn của học sinh. 2. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng: _ Học sinh biết nhận biết dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác, đường thẳng, đường gấp khúc. Đặc biệt lưu ý học sinh ( nhận dạng hình “tổng thể”), chưa yêu cầu nhận ra hình chữ nhật cũng là hình tứ giác, hình vuong cũng là hình chữ nhật. _ Biết thực hành vẽ hình (theo mẫu) trên giấy ô vuông, xếp, ghép các hình đơn giản. _ Học sinh bước đầu làm quen với các lựa chọn , phân tích, tổng hợp hình, phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian. 3. Các yếu tố hình học lớp 2: Các yếu tố hình học trong SGK lớp 2 đã bám sát trình độ chuẩn (thể hiện các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt được, phù hợp với mức độ ở lớp 2 như nhận dạng hình tổng thể, các bài toán thực hành, luyện tập đơn giản, bài tập xếp, ghép hình (dễ thực hiện). Với hệ thống các bài tập đa dạng đã gây hứng thú học tập của học sinh. Ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được các khái niệm, được những hình học dựa trên các đặc điểm quan hệ các yếu tố của hình (chẳng hạn chưa yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là hình tứ giác có 4 góc vuông hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau) chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được hình ở dạng “tổng thể” phân biệt được hình này với hình khác và gọi đúng tên hình của nó. Bước đầu vẽ được hình đó bằng cách nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đường kẻ ô vuông trong vở. Khi dạy các yếu tố hình học cho học sinh lớp 2, việc tập cho học sinh có thói quen đặt ra câu hỏi “tại sao” và tìm cách giải thích làm cho vấn đề được sáng tỏ là nhiệm vụ của người giáo viên. Từ thói quen trong suy nghĩ ta hình thành và rèn luyện thói quen đó trong diễn đạt, trình bày. Ví dụ: Bài chu vi hình tam giác. Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. A 4cm 4cm B C 4cm Học sinh có thể tính chu vi tam giác bằng các cách: 4 + 4 + 4= 12 (cm) Hoặc: 4 x 3 = 12 (cm) Cho học sinh so sánh các kết quả khẳng định là làm đúng. Lúc đó giáo viên hỏi : Tại sao em lại lấy 4 x 3 để tính chu vi hình tam giác ( vì 3 cạnh hình tam giác đó có số đo bằng nhau =4cm) - So sánh 2 cách làm trên em thấy cách nào làm nhanh hơn? (cách 2). +Tổng độ dài các cạnh hình tam giác là chu vi của hing tam giác đó. *Trong SGK toán 2, hệ thống các bài tập thực hành về yếu tố hình học có mấy dạng cơ bản sau: 1. Về nhận biết hình: a. Về đoạn thẳng, đường thẳng. vấn đề “đoạn thẳng, đường thẳng” được giới thiệu ở tiểu học có thể có nhiều cách khác nhau. Trong sách toán 2, khái niệm “đường thẳng” được giới thiệu bắt đầu từ “đoạn thẳng” (đã được học ở lớp 1) như sau: - Cho điểm A và điểm B, lấy thước và bút nối hai điểm đó ta được đoạn thẳng AB. A B A B -Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB b. Nhận xét giao điểm của hai đoạn thẳng: Ví dụ: Bài 4 trang 49 Đoạn thẳng AB các đoạn thẳng CD tại điểm nào? Khi chữa bài giáo viên cho học sinh tập diễn đạt kết quả bài làm. Chẳng hạn học sinh nêu lại “Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O”. c. Nhận biết 3 điểm thẳng hàng: Ví dụ: Bài 2 trang 73 Nêu tên 3 điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra): Giáo viên giới thiệu về ba điểm thẳng hàng ( ba điểm phải cùng nằm trên một đoạn thẳng). Học sinh phải dùng thước kẻ kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng rồi chữa. Ví dụ như: Ba điểm O, M, N thẳng hàng; Ba điểm O, P, Q thẳng hàng. Ba điểm B, O, D thẳng hàng; Ba điểm A, O, C thẳng hàng. d.Nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác. Ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được khái niệm, định nghĩa hình học dựa trên các đặc điểm, quan hệ của hình ( chẳng hạn chưa yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có hai cạnh đối diện bằng nhau), chỉ yêu cầu học sinh phân biệt được hình ở dạng “tổng thể”, phân biệt được hình này với hình thức khác và gọi đúng tên hình của nó. Bước đầu vẽ được hình đó bằng cách nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đường kẻ ô vuông (giấy kẻ ô ly) Ví dụ dạy học sinh bài “hình chữ nhật” theo yêu cầu, có thể như sau: Giới thiệu hình chữ nhật (học sinh được quan sát vật chất có dạng hình chữ nhật, là các miếng bìa hoặc nhựa trong hộp đồ dung học tập, để nhận biết tổng thể “đây là hình chữ nhật”). Vẽ và ghi tên hình chữ nhật ( nối 4 điểm trên giấy kẻ ô vuông để được hình chữ nhật, chẳng hạn hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ). C B D 4cm 3cm 2cm Nhận biết được hình chữ nhật trong tập hợp một số hình (có cả hình không phải là hình chữ nhật). e. Nhận biết đường gấp khúc : Giáo viên cho học sinh quan sát đường gấp khúc ABCD. A Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn .Đường gấp khúc ABCD thẳng: AB; BC và CD. Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn Giáo viên giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). học sinh lần lượt nhắc lại: “đường gấp khúc ABCD”. Giáo viên hỏi” đường gấp khúc này gồm mấy đoạn? Học sinh nêu: gồm 3 đoạn thẳng AB, CD, BC ( B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC, C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC và CD). Học sinh thực hành tiếp ở bài tập 3 (trang 104). Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết: + Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng. D A C B + Đường gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng Yêu cầu học sinh ghi tên, đọc tên đường gấ
File đính kèm:
- skkn_toan_tieng_viet_lop_2.doc