Mục tiêu - Nội dung: Chủ điểm những nghề bé biết (Lớp Chồi)
1.Khám phá
-Trẻ biết được tên gọi, một số đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của nơi trẻ sống và mối quan hệ giữa các nghề;
- Trẻ biết được dụng cụ, công dụng, cách sử dụng dụng cụ, sản phẩm của các nghề; ích lợi của các nghề đối với xã hội;
CHỦ ĐIỂM NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động Bỗ sung I.Phát triển thể chất 1-Dinh dưỡng sức khỏe và an toàn -Trẻ biết giữ gìn sức khỏe; -Trẻ biết một số biểu hiện khi ốm; -Trẻ biết một số đồ dùng, dụng cụ không an toàn của một số nghề. 2.Phát triển vận động -Trẻ biết thể hiện sự khéo léo khi thực hiện các vận động: bò, bật, ném, tung bắt bóng; -Trẻ biết chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian phù hợp chủ điểm; - Trẻ biết thực hiện được các vận động tinh của bàn tay khi sử dụng đất nặn, vo giấy. 1-Dinh dưỡng sức khỏe và an toàn -Giữ ấm khi trời lạnh, mặc áo mưa khi ra mưa, biết tự mang tất -Một số biểu hiện khi ốm: nóng, sốt, ho, nghẹt mũi, sổ mũi, đau bụng, đau răng; -Một số đồ dùng, dụng cụ không an toàn của một số nghề: kim tiêm, kéo, dao, bàn là 2.Phát triển vận động -Các vận động: +Bò dích dắc qua 5 điểm +Bật tách chân khép chân qua 5 ô +Ném xa bằng hai tay +Tung bóng lên cao và bắt bóng -Các TCVĐ: +Ô tô và chim sẻ, chơi U, thả đĩa ba ba, Gấu và người thợ săn; -Các TCDG: Lộn cầu vồng, rồng rắn, kéo co, rềnh rềnh ràng ràng; Kéo cưa lừa xẻ. -Một số vận động tinh: cởi, cài nút áo, véo, xoay tròn đất nặn, vo, cắt, xé giấy làm thành các sản phẩm của các nghề. 1-Dinh dưỡng sức khỏe và an toàn -Tập mặc áo ấm, mang tất, áo mưa; -Trò chuyện về các biểu hiện khi ốm: nóng, sốt, ho, nghẹt mũi, sổ mũi, đau bụng, đau răng; - Chơi bác sỹ, y tá; -Trò chuyện về một số dụng cụ trẻ không được đụng đến: Kéo, bàn là, đinh, thanh tre, dao, kim tiêm... 2.Phát triển vận động -Thực hiện các vận động +Bò dích dắc qua 5 điểm; +Bật tách khép chân qua 5 ô; +Ném xa bằng hai tay; +Tung bóng lên cao và bắt bóng -Chơi vận động: Ô tô và chim sẻ;; Gấu và người thợ săn; -Chơi dân gian: Thả đĩa ba ba; Rồng rắn; Kéo co; Rềnh rềnh ràng ràng; Kéo cưa lừa xẻ ;Chơi u. -Hướng dẫn trẻ cởi, cài nút áo; vo giấy, xoay tròn đất nặn để tạo thành sản phẩm các nghề. II.Phát triển nhận thức 1.Khám phá -Trẻ biết được tên gọi, một số đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của nơi trẻ sống và mối quan hệ giữa các nghề; - Trẻ biết được dụng cụ, công dụng, cách sử dụng dụng cụ, sản phẩm của các nghề; ích lợi của các nghề đối với xã hội; -Trẻ biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 2.Làm quen với toán -Trẻ phân biệt được hình tròn với hình vuông, hình tam giác với hình chữ nhật; -Trẻ nhận ra quy tắc săp xếp của 3 đối tượng theo chiều cao. 1.Khám phá -Một số nghề phổ biến: bộ đội, bác sĩ, xây dựng, nghề nông, nghề dịch vụ; -Mối quan hệ giữa các nghề; -Một số dụng cụ, công dụng đồ dùng, sản phẩm của các nghề; -Ích lợi của các nghề đối với xã hội; -Ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 2.Làm quen với toán -Dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật; -Dạy trẻ so sánh, sắp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng. 1.Khám phá -Trò chuyện về: +Bác sĩ; +Nghề dịch vụ +Nghề sản xuất; +Bộ đội -Mối quan hệ giữa các nghề: mua bán, trao đổi hàng hóa -Trò chuyện về dụng cụ, sản phẩm của nghề thợ may, xây dựng; nông dân và ích lợi của nghề đối với xã hội; các hoạt động của các chú bộ đội - Tổ chức cho trẻ quan sát tranh ảnh về các nghề treo quanh trường; tủ thuốc y tế của trường; công việc người bán hàng rong trước trường; dụng cụ của bác lao công, bảo vệ; - Khám phá: +Bé và nghề dịch vụ ; +Bé với nghề nông; +Bé tập làm bác sỹ; +Bé với các chú bộ đội. 2. Làm quen với toán -Phân biệt hình tròn với hình tam giác; - Phân biệt hình vuông với hình chữ nhật. - So sánh, sắp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng. III.Phát triển ngôn ngữ -Trẻ nghe và hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ ; -Trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố về một số nghề; -Các bài thơ: Em cũng là cô giáo;Đi bừa ;Bé làm bao nhiêu nghề;Làm bác sĩ. -Câu chuyện: Thần sắt; Gấu con đi chữa răng -Các bài ca dao, đồng dao, câu đố: Trâu ơi ta bảo trâu này; Dệt vải; Rềnh rềnh ràng ràng; Bác lao công, chú bộ đội, cô giáo, cảnh sát giao thông; -Đọc thơ: Em cũng là cô giáo; Đi bừa; Bé làm bao nhiêu nghề; Làm bác sĩ; - Làm quen câu chuyện: Thần sắt -Làm quen bài thơ: Bàn tay cô giáo, Làm nghề như bố; -Đọc đồng dao : Trâu ơi ta bảo trâu này; Dệt vải; Rềnh rềnh ràng ràng; -Chơi thi giải câu đố: Bác lao công, chú bộ đội, cô giáo, cảnh sát giao thông IV.Phát triển thẫm mỹ 1. Tạo hình -Trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động tạo hình, âm nhạc; -Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm có nội dung về các nghề; 2.Âm nhạc -Trẻ biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát; 1. Tạo hình -Hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình, âm nhạc; -Vẽ, tô màu, dán một số dụng cụ nghề: bác sĩ, công nhân vệ sinh môi trường; đồ dùng dụng cụ của bác sĩ, cái váy. -Trang trí bưu thiếp; Album về dụng cụ các nghề; 2.Âm nhạc -Các bài hát: Cháu yêu cô thợ dệt; Cháu yêu cô chú công nhân; Chú bộ đội; Anh phi công ơi; Rềnh rềnh ràng ràng; -TCÂN: Nhìn tranh hát đúng;Tai ai tinh. 1. Tạo hình +Dán xe đẩy của công nhân vệ sinh môi trường; + Vẽ đồ dùng dụng cụ của bác sĩ. + Vẽ cái váy +Trang trí bưu thiếp tặng chú bộ đội; - Làm Album về dụng cụ các nghề; Vẽ theo đề tài 2.Âm nhạc +Dạy hát : Cháu yêu cô thợ dệt; Cháu yêu cô chú công nhân, Cô giáo,Chú bộ đội. +Biểu diễn văn nghệ +Nghe hát: Anh phi công ơi; Rềnh rềnh ràng ràng; +Trò chơi: Tai ai tinh; Nhìn tranh hát đúng V.Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội -Trẻ yêu quý, giữ gìn những đồ dùng dụng cụ của các nghề; -Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo và những người lao động; - Trẻ biết hợp tác với bạn và cô trong các hoạt động tạo nên các đồ dùng, dụng cụ của một số nghề. -Dạy trẻ tôn trọng, yêu quý, giữ gìn những đồ dùng, sản phẩm của các nghề. do người lao động làm ra; -Dạy trẻ cách cư xử, giao tiếp với các cô chú những người lao động ( cách cư xử giao tiếp giữa các nghề); -Dạy trẻ hợp tác với bạn và cô trong các hoạt động tạo nên các đồ dùng, các dụng cụ của một số nghề. - Trò chuyện về tình cảm của bé với cô và mẹ; với người làm các nghề tạo ra sản phẩm -Trò chuyện về cách giao tiếp lễ phép, tôn trọng với các cô chú lao động -Chơi theo nhóm: Bác sỹ, xây dựng, chăm sóc hoa, cô giáo, bán hàng, nấu ăn, thợ uốn tóc.
File đính kèm:
- MTND_CHU_DIEM_NGANH_NGHE.doc