Mục tiêu Nội dung chủ đề: Trường mẫu giáo của bé
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
1. Cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về trường, lớp MN, về các hoạt động của trẻ, cô, các thành viên trong trường
- Lựa chọn 1 số trò chơi, bài hát, câu đố, câu chuyện có liên quan đến chủ đề.
- Bút màu, đất nặn, giấy màu, giấy vẽ, giấy báo để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé, dán
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ chơi đóng vai cô giáo, cô cấp dưỡng
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí phòng lớp.
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
2. Trẻ:
- Trẻ sưu tầm tranh ảnh về trường MN, về các hoạt động của trường
- Đóng góp các nguyên vật liệu đã qua sử dụng như: Hộp giấy, hộp kem đánh răng, bao thuốc lá (làm bánh), các đồ chơi cũ, (cho các góc chơi), giấy A4 đã sử dụng 1 mặt (vẽ, trang trí lồng đèn), vỏ lon bia, lon nước ngọt, khúc tre (làm lồng đèn)
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ (Từ ngày 06/9/2010 – 1/10/2010) I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Biết 1 số món ăn thông thường trong trường MN. Biết 1 số thức ăn giàu chất đạm. Biết xếp ghế vào bàn ăn. - Có khả năng thực hiện 1số vân động như: bò bằng bàn tay bàn chân, chuyền bắt bóng qua đầu, bật liên tục vào vòng. - Lấy đúng và sử dụng thành thạo các đồ dùng cá nhân ở trong trường (Khăn, ly, bàn chải. nêm, gối). - Có khả năng cầm kéo và cắt được từng nhát. - Có thói quen rửa tay trước khi ăn, khi tay tay bẩn. - Biết tránh xa những vật dụng, những nơi nguy hiểm trong trường, lớp MN (hồ bơi có nước đầy, phích nước, ổ điện). II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Ham thích khám phá về các hoạt động, ĐDĐC ở trường, lớp MN. Biết tên, địa chỉ của trường. - Có khả năng so sánh, phân loại ĐDĐC. Biết xếp tương ứng 1- 1. Biết cách đo và so sánh kích thước của 2 đối tượng. - Có khả năng phát hiện 1 số điểm nổi bật của các bạn trong lớp. Diễn đạt sự hiểu biết về trường, lớp MN, về lễ hội, về ngày tết trung thu. - Nhận biết địa chỉ, số điện thoại của trường. Phân biệt được các khu vực trong trường. Biết các thứ trong tuần, các buổi trong ngày. - Làm quen với 1 số biểu tượng ban đầu về toán. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi về trường MN. Biết bày tỏ nhu cầu, mong nuốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Có khả năng kể về các hoạt động trong trường, lớp MN 1 cách có trình tự và logic. - Đọc thơ, kể chuyện về trường, lớp MN. - Làm quen với 1 số kỹ năng cần thiết cho việc đọc. - Nhận biết và phát âm đúng chữ o, ô, ơ. - Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp. IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI: - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi chơi, có khả năng hợp tác với bạn trong nhóm trong 1 số hoạt động. - Biết kính trọng, yêu quý cô giáo và các thành viên trong trường, thân thiện với các bạn trong lớp. - Biết giữ gìn ĐDĐC trong trường, lớp MN. Biết bảo vệ môi trường. - Thực hiện được 1 số quy định của trường, lớp MN. V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp về trường, lớp MN. - Thể hiện được cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sp tạo hình, về ĐDĐC, cảnh vật, cô giáo, bạn, lễ hội 1 cách hào hứng và cân đối. - Thể hiện bài hát liên quan đến chủ đề 1 cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc. - Biết sử dụng nhạc cụ, và tạo ra sản phẩm tạo từ các NVL phế thải. - Thích thú tham gia cùng cô chuẩn bị trang trí cho “Ngày hội đến trường”, “Lễ hội trăng rằm”. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ (Từ ngày 6/9/2010 – 1/10/2010) I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Dạy trẻ tập các bài tập theo bài tập số 1. - Dạy trẻ thực hiện các vận động có chủ đích: bò bằng bàn tay bàn chân, chuyền bắt bóng qua đầu, bật liên tục vào vòng. - Dạy trẻ biết cách cầm kéo và cắt đươc theo từng nhát - Dạy trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn hết suất. Biết phân loại thức ăn theo nhóm đạm. Nhận biết được các thức ăn trong ngày. - Dạy trẻ biết tự rửa tay trước khi ăn, khi tay bẩn và rửa tay đúng thao tác. - Dạy trẻ biết mời trước khi ăn, không nói chuyện khi ăn. - Dạy trẻ nhận biết được têm trên các đồ dùng cá nhân. - Dạy trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm trong sân trường (hồ bơi, thùng chứa đày nước, cổng trường trong giờ đưa, đón trẻ). II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Dạy trẻ khám phá, qs, tìm hiểu về 1 số ĐDĐC về cách sử dụng, chất liệu. Biết được đặc điểm,cấu tạo, sự khác nhau giữa các loại ĐDĐC. Biết được nét đặc trưng của lễ hội. - Tổ chức các hoạt động có chủ đích nhằm giúp trẻ được trải nghiệm, có được sự hiểu biết về trường, lớp MN, về ĐDĐC, bạn, cô giáo. - Tạo môi trường cho trẻ đếm, so sánh, phân loại, đo các ĐDĐC. Biết khối cầu, khối trụ thông qua các ĐDĐC. - Trò chuyện về tên trường, lớp, địa chỉ trường, số đt, các khu vực cũng như các thành viên trường, lớp MN. - Dạy trẻ biết lắp ghép các ĐDĐC trong góc chơi. - Tổ chức điểm danh giúp trẻ nhận biết về thời gian, thời tiết trong ngày. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Dạy trẻ biết lắng nghe, hiểu và truyền đạt được những thông tin về trường, lớp MN, biết giao tiếp với các thành viên trong trường. - Dạy trẻ thể hiện được cử chỉ, điệu bộ khi giao tiếp, biết dùng ngôn ngữ để miêu tả trường, lớp, cô, bạn... - Dạy trẻ biết đọc thơ, kể chuyện , thể hiện được tình cảm. - Dạy trẻ biết sử dụng những câu hỏi “Tại sao?”, “Như thế nào?” - Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt, phát âm chính xác chữ o, ô, ơ. - Tập tô chữ o, ô, ơ, giữ gìn sách vở. - Dạy trẻ phát âm từ khó trong bài thơ “Bàn tay cô giáo, Trung thu của bé” IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI: - Dạy trẻ lễ phép với cô giáo và các thành viên trong trường, biết quan tâm giúp đỡ bạn. - Dạy trẻ biết những việc nên làm và không nên làm, những quy định của trường, lớp MN (Đi học đúng giờ, không đeo nữ trang khi đến lớp, không mạng vật sắc nhọn vào lớp) - Tích cực tham gia vào các hoạt động. Hợp tác, chia sẻ trong vui chơi. - Có ý thức chấp hành kỷ luật , giữ gìn ĐDĐC, phản ánh được vai chơi đã chọn.. V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Biết cảm nhận cái đẹp về trường, lớp MN, thích tạo ra sp đẹp. - Biết biểu lộ cảm xúc khi nghe nhạc. - Dạy trẻ hát, múa đúng, nhịp nhàng, rõ lời những bài hát liên quan đến chủ đề (Ngày vui của bé, Vườn trường mùa thu) - Biết phối hợp 1 vài nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm - Lựa chọn, thể hiện các hình thức tạo ra âm thanh. - Tìm kiếm, lựa chọn ng.v.liệu phù hộ để tạo ra sp. - Dạy trẻ biết sử dụng các đường nét và bố cục hài hoà để vẽ trường MN, ĐDĐC, trang trí lễ hội trung thu, ngày hội đến trường. DỰ KIẾN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2009 – 2010 STT TÊN CHỦ ĐỀ SỐ TUẦN THỜI GIAN THỰC HIỆN 1 Trường mầm non – tết trung thu 4 tuần 2 Bản thân và gia đình 4 tuần 3 Ngành nghề 4 tuần 4 Thế giới động vật 5 tuần 5 Thế giới thực vật 4 tuần 6 Tết Nguyên Đán 2 tuần 7 Phương tiện giao thông Và luật giao thông đường bộ 4 tuần 8 Các hiện tượng thiên nhiên Quê hương – Thủ đô Hà Nội 5 tuần 9 Trường tiểu học – Bác Hồ 3tuần DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ. CHỦ ĐỀ “ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ” THỜI GIAN : (TỪ NGÀY 6/9 – 1/10/ 2010) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tuần I Lớp học của bé (6/ 9 – 10/ 9/2010) KPKH - Biết đặc điểm của các khu vực trong trường THƠ - Thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Bé nặn đồ chơi”. TD - Biết cách bò bằng bàn tay, bàn chân. TOÁN - Biết cấu tạo chữ số 1, 2. Tô, viết được số 1, 2. - Biết đo và so sánh chiều dài 2 đối tượng. ÂN - Hát đúng nhịp và vỗ tay theo nhịp bài “Ngày vui của bé”. Tuần II Sân trường của bé (13/ 9 – 17/ 9/ 2010) KPKH - Biết các khu vực trong lớp LQCC - Nhận đúng và phát âm đúng âm chữ o, ô, ơ. KC - Biết nội dung câu chuyện “Bạn Mới”. TD - Biết cách bật liên tục vào 3, 4 vòng. VẼ - Biết vẽ các đồ chơi trong lớp để tặng bạn Tuần III Lễ hội trăng rằm ( 20/ 9 – 24/ 9/2010) KPKH - Biết các hoạt động trong ngày hội trăng rằm. PTNN - Thuộc thơ và biết sáng tác động tác minh hoạ cho bài thơ “Trung thu của bé”. TẠO HÌNH - Biết vẽ bánh trung thu. TẠO HÌNH - Biết cách dán dây mắt xích, phối hợp nhiều màu sắc tươi sáng. PTTM - Trang trí lớp, chuẩn bị cho lễ hội Tuần IV Cô hiệu trưởng – cô hiệu phó (27/ 9 – 1/ 10/ 2010) TCXH - Những điều làm cô giáo vui. TD - Biết cách chuyền và bắt bóng qua đầu. TH - Biết chọn màu và có sáng tạo qua đề tài “Vẽ cô giáo em”. TOÁN - Biết cấu tạo và tô được chữ số 3, 4. THƠ - Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “Bàn tay cô giáo”. KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP VỆ SINH CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ” (TỪ NGÀY 6/9 – 1/10/ 2010) I. CHĂM SÓC: 1. Ăn uống: - Động viên trẻ ăn hết suất, không bỏ cơm. - Rèn cho trẻ thực hiện hành vi vs trong ăn uống, mời trước khi ăn và không nói chuyện khi ăn. 2. Ngủ: - Tập cho trẻ có thói quen đi vs trước khi đi ngủ, chân tay sạch sẽ khi vào nệm. - Dạy trẻ sắp xếp nệm gối ngay ngắn trước khi ngủ. II. NỀ NẾP THÓI QUEN: 1. Lễ giáo: - Dạy trẻ biết chào hỏi đúng tư thế (khép chân, tay khoanh trức ngực, đầu cúi khi thưa). - Rèn cho trẻ biết thưa tròn câu. - Nhắc trẻ tự giác thưa ông, bà khi đi học về. 2. Môi trường: - Hướng dẫn trẻ đi tiêu, tiểu đúng nơi qui định. - Giữ gìn vs trường, lớp. 3. Vệ sinh: - Hướng dẫn trẻ nhận đúng tên trên đồ dùng cá nhân và đồ dùng học tập. III. NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN: - Trang trí phòng lớp theo chủ đề “Trường mẫu giáo của bé”. - Hoàn chỉnh các HSSS của trẻ. - Phối hợp với PH, động viên trẻ đến trường đúng giờ. - Lựa chọn 1 số trò chơi, bài hát, bài thơ, truyện có liên quan đến chủ đề - Bày biện các góc chơi cho phù hợp vói chủ đề. - Tổ chức họp PHHS lần 1. - Phối hợp với PH sưu tầm tranh ảnh, ĐDĐC có liên quan đến chủ đề. IV. LỄ HỘI: - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày hội đến trường và lễ hội trăng rằm. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU 1. Cô: - Tranh, ảnh, truyện, sách về trường, lớp MN, về các hoạt động của trẻ, cô, các thành viên trong trường - Lựa chọn 1 số trò chơi, bài hát, câu đố, câu chuyện có liên quan đến chủ đề. - Bút màu, đất nặn, giấy màu, giấy vẽ, giấy báo để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé, dán - Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng. - Đồ chơi đóng vai cô giáo, cô cấp dưỡng - Dụng cụ vệ sinh, trang trí phòng lớp. - Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây. 2. Trẻ: - Trẻ sưu tầm tranh ảnh về trường MN, về các hoạt động của trường - Đóng góp các nguyên vật liệu đã qua sử dụng như: Hộp giấy, hộp kem đánh răng, bao thuốc lá (làm bánh), các đồ chơi cũ, (cho các góc chơi), giấy A4 đã sử dụng 1 mặt (vẽ, trang trí lồng đèn), vỏ lon bia, lon nước ngọt, khúc tre (làm lồng đèn) MẠNG CHỦ ĐỂ (TỪ NGÀY 06/9 – 1/10/ 2010) Tuần I (Từ ngày 6/ 9 – 10/ 9/ 2010) Lớp học của bé Tuần II (Từ ngày 13/ 9 – 17/ 9/ 2010) Sân trường của bé TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ Tuần IV (Từ ngày 27/ 9 – 1/10/ 2010) Cô hiệu trưởng – Cô hiệu phó Tuần III (Từ 20/ 9 – 24/ 9/ 2010) Lễ hội trăng rằm MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: “LỚP HỌC CỦA EM” Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 7/ 9 – 10/ 9/ 2010 - Đặc điểm của cô và các bạn - Tình cảm của cô với trẻ - Sở thích của nhóm bạn thân - Chơi đoàn kết, thân ái với bạn Cô giáo và các bạn trong lớp - Tên gọi, đặc điểm của các - Tên gọi của các đồ dùng khu vực trong lớp. - Cách sử dụng các đồ dùng - Yêu mến, chăm sóc lớp MN - Bảo quản và giữ gìn Các đồ dùng của lớp Các khu vực trong lớp LỚP HỌC CỦA BÉ Chăm sóc và trang trí lớp Các hoạt động trong lớp - Thể dục sáng, ăn sáng - Điểm danh - Cất ĐDĐC đúng nơi qui định - HĐC, HĐNT, HĐG. - Làm album về lớp học - Ăn trưa, ngủ trưa - Cắt, xé dán trang trí lớp - Ăn xế, HĐ chiều. LỊCH HOẠT ĐỘNG. CHỦ ĐỀ NHÁNH (Từ ngày 6/9/2010 – 10/9/2010) Tuần 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 * HĐKP: - Khám phá các hoạt động,các khu vực của lớp. * PTTC: Vẽ cô giáo của em * PTNT: - Ôn sl 1,2. Nhận biết số 1, 2. Ôn so sánh chiều dài. * PTNN: - Thơ “Gà học chữ”. * PTTM: - Hát “Ngày vui của bé”. MỞ CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ” THỜI GIAN: (TỪ NGÀY 6/ 9 – 1/ 10/ 2010) I. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ, cô, và các thành viên trong trường MN. - Một số trò chơi, bài hát, câu chuyệncó liên quan đến chủ đề. - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báođể vẽ, nặn, gấp, xé dán - Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng. - Đồ chơi đóng vai cô giáo, nấu ăn - Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp. - Cây cảnh và các dụng cụ chăm sóc - Phối hợp với PH sưu tầm ĐDĐC, tranh ảnh liên quan đến chủ đề. II. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1:Tạo hứng thú: - Cô dưa ra những câu hỏi: + Các con đang học trường gì? + Trong trường có những ai? + Công việc của họ là làm gì? + Các con đến trường để làm gì? * Hoạt động 2: TÌm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết. - Các đồ chơi trong lớp, trong sân trường có tên là gì vậy các con? - Lớp mình có mấy bạn trai (gái)? - Các con có biết cô bao nhiêu tuổi không? Cô thích gì không? - Trong tháng 09 có ngày lễ hội gì? * Hoạt động 3: Tạo nhóm môi trường chủ đề - Cô chia trẻ thành nhóm và phân công: + Nhóm cắt hình ảnh các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. + Nhóm dán tranh chủ đề ở góc. + Nhóm dán tranh mẫu đề tài về “ Trường mẫu giáo của bé”. - Giao nhiệm vụ cho trẻ về sưu tầm hình ảnh, truyện, sách có liên quan đến chủ đề. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ (Từ ngày 6/9/2010 – 10/9/ 2010) Nội dung Biện pháp I. chăm sóc: Phòng bệnh: II. lễ giáo: III. môi trường: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ (Từ ngày 6/9/2010 – 10/9/ 2010) Hoạt động điểm danh Hoạt động vui chơi Hoạt động có chủ đích Đóng chủ đề nhỏ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH “LỚP HỌC CỦA BÉ” (TỪ 06/9 – 10 / 9/ 2010) I. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, phim, sách truyện về các loại đồ chơi, các khu vực trong lớp. - Tạp chí cũ, lịch cũ, miếng xốp (mốp), các nguyên vật liệu phế thải ( các loại vỏ hộp bằng giấy, giấy photo hư 1 mặt) để làm đồ dùng đồ chơi, phục vụ cho việc học. - Giấy vẽ, giấy màu, kéo, bút màu để trẻ vẽ. - 1 số vật liệu để trẻ thay thế trong các góc chơi (Que kem, bao thhốc lá, vỏ sò, ). II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú. - Cô đưa ra câu hỏi: + C/c đến lớp để làm gì? + Trong lớp có những gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết. + Cho trẻ kể tên tất cả những gì mà trẻ qs được ở trong lớp. + Công dụng, chức năng của những gì mà trẻ kể được. + Làm bằng chất liệu gì?. + Bảo quản ntn?. * Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề. - Cô chia trẻ các nhóm và phân công: + Nhóm tô màu các đồ chơi trong lớp. + Nhóm xé, dán các đồ có nội dung liên đến chủ đề. + Giao cho trẻ về nhà sưu tầm tranh ảnh về các đồ chơi mang vào lớp. KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN LỚP HỌC CỦA BÉ (Từ ngày 6/9/2010 – 10/9/ 2010)
File đính kèm:
- Muctieu Truong MN.doc