Một vài tiết soạn dạy thể nghiệm ở trường học Việt Nam mới - Năm học 2015-2016 - Lạng Sơn

TIẾT 3

XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

I. Mục tiêu: HS biết được

- Nguồn gốc loài người

- Quá trình chuyển bíên từ vượn thành người; đặc trưng về đời sống vật chất, tổ chức xã hội của con người nguyên thuỷ.

- Dấu tích người nguyên thuỷ trên đất nước ta

- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử, kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, kĩ năng hợp tác

- Trân trọng thành quả lao động của con người

II. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp học: Sĩ số: 6A 6B

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học

GV: tổ chức hoạt động nhóm vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 16

HS: Thảo luận nhóm, trong khoảng 7'; đại diện các nhóm phát biểu

GV: Nhận xét và hướng học sinh vào bài mới:

- Cung tên, rìu đá, mảnh tước đá, mũi cày bằng đá

- kiếm sống rất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên

-> dụng cụ lao động ban đầu của con ngừơi còn đơn giản

GV: tổ chức hoạt động cặp đôi vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 17

HS; Trao đổi và trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét và bổ sung chốt kiến thức

GV: tổ chức hoạt động nhóm vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 17

HS: Thảo luận nhóm, trong khoảng 9'; đại diện các nhóm phát biểu

GV: Nhận xét và hướng học sinh vào bài mới:

 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Tìm hiểu quá trình biến từ vượn thành người

- quá trình từ vuợn thành ngừơi gồm 3 giai đoạn (vượn người, người tối cổ, ngừơi tinh khôn)

Nội dung Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn

Thời gian 6 triệu năm 3-4 triệu năm 4 vạn năm

Hình dáng Đi hai chi sau, hai chị trước cầm nắm Đi đứng thẳng bằng hai chi sau, Đi thẳng, hai tay khéo

Thể tích não 900cm3 1100cm3 1450cm3

2. Khám phá đời sống của người nguyên thuỷ

- a. Tổ chức xã hội

Tổ chức XH Người tối cổ Người tinh khôn

 Sống bầy đàn, ở hang hốc đá - Sống theo nhóm gồm vài chục gia đình, co họ hàng -> thị tộc

- thị tộc gần nhau-> bộ lạc, đứng đầu là tù trưởng

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một vài tiết soạn dạy thể nghiệm ở trường học Việt Nam mới - Năm học 2015-2016 - Lạng Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT VÀI TIẾT SOẠN DẠY THỂ NGHIỆM Ở TRƯỜNG HỌC VIỆT NAM MỚI (VNEN – HUYỆN LỘC BÌNH – LẠNG SƠN)
Ngày soạn: 27/8/2015
Ngày giảng: 01/8/6A.B
TIẾT 1
TÌM HIỂU MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
I. Mục tiêu: HS biết được cấu trúc của môn KHXH lớp 6; xây dựng được sơ đồ các nội dung học tập môn KHXH lớp 6.
Nêu được vai trò cơ bản của môn KHXH
Biết và lựa chọn được phương thức học tập môn KHXH phù hợp với cá nhân; trao đổi với gia đình để xây dựng kế hoạch tự học ở nhà
II. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp học: Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới.
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: tổ chức các hoạt động làm quen trong nhóm. Chú ý
Địa chỉ nơi sinh sống; phong cảnh thiên nhiên; di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu
HS: lần lượt giới thiệu cho các bạn trong nhóm nội dung chuẩn bị được
GV: định hướng
Lễ hội Rinh Chùa, Chùa Trung Thiên xã Tú Đoạn thờ Quân công Vi Đức Thắng người có công xây dựng chùa TT.
Động Nhị, Tam Thanh, thành Nhà Mạc, núi Vọng Phu
HS: hoạt động nhóm theo nội dung câu hỏi
? Cấu trúc môn KHXH lớp 6 được chia ntn
? Vai trò cơ bản của môn KHXH
HS: trao đổi, báo cáo kết quả hoạt động nhóm
GV: nhận xét, chốt
HS: đọc và trao đổi với bạn bên cạnh theo nội dung câu hỏi, báo cáo.
? khái niệm tự học
? Để có hiệu quả học môn KHXH cần phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1. Giới thiệu và làm quen
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tìm hiểu về cấu trúc và vai trò cơ bản của môn KHXH
 - Gồm: các bài liên môn; các bài lich sử; các bài địa lý
giúp ta hiểu về Trái đất môi trường, kiến thức về LS thế giới, dân tộc; giáo dục lòng yêu hương đất nước, bảo vệ môi trường
Tìm hiểu về tự học
tự động học tập một cách tự giác, tự vạch kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập
giành nhiều thời gian học, áp dụng nhiều biện pháp, ghi chép nội dung chính
HOẠT ĐỘNG ĐỘNG LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày giảng: 8/9/6A.B
TIẾT 2
TÌM HIỂU MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI (tiếp theo)
I. Mục tiêu: HS biết được cấu trúc của môn KHXH lớp 6; xây dựng được sơ đồ các nội dung học tập môn KHXH lớp 6.
Nêu được vai trò cơ bản của môn KHXH
Biết và lựa chọn được phương thức học tập môn KHXH phù hợp với cá nhân; trao đổi với gia đình để xây dựng kế hoạch tự học ở nhà
II. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp học: Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới.
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: tổ chức các hoạt động làm quen trong nhóm. Chú ý
HS: hoạt động nhóm theo nội dung câu hỏi
? Hãy xây dựng Cấu trúc môn KHXH lớp 6 được chia ntn
HS: trao đổi, báo cáo kết quả hoạt động nhóm
GV: nhận xét, chốt
HS: đọc theo nội dung câu hỏi, báo cáo.
? nêu dự định về cách học môn KHXH và vai trò cá nhân khi học môn KHXH
Hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu học ở nhà môn KHXH
HS: trao đổi với người thân và lập thời gian biểu phù hợp
HOẠT ĐỘNG ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Bài 1
- Kể tên một số bài liên môn; bài lịch sử; bài địa lý
Bài 2
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÓI MỞ RỘNG
4. Củng cố: Nêu cấu trúc môn KHXH lớp 6
5. Dặn dò. Học và chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn: 10/9/2015
Ngày giảng: 5/9/6A.B
TIẾT 3
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I. Mục tiêu: HS biết được 
- Nguồn gốc loài người
- Quá trình chuyển bíên từ vượn thành người; đặc trưng về đời sống vật chất, tổ chức xã hội của con người nguyên thuỷ.
- Dấu tích người nguyên thuỷ trên đất nước ta
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử, kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, kĩ năng hợp tác
- Trân trọng thành quả lao động của con người
II. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp học: Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: tổ chức hoạt động nhóm vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 16
HS: Thảo luận nhóm, trong khoảng 7'; đại diện các nhóm phát biểu
GV: Nhận xét và hướng học sinh vào bài mới:
- Cung tên, rìu đá, mảnh tước đá, mũi cày bằng đá
- kiếm sống rất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên
-> dụng cụ lao động ban đầu của con ngừơi còn đơn giản
GV: tổ chức hoạt động cặp đôi vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 17
HS; Trao đổi và trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và bổ sung chốt kiến thức
GV: tổ chức hoạt động nhóm vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 17
HS: Thảo luận nhóm, trong khoảng 9'; đại diện các nhóm phát biểu
GV: Nhận xét và hướng học sinh vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu quá trình biến từ vượn thành người
quá trình từ vuợn thành ngừơi gồm 3 giai đoạn (vượn người, người tối cổ, ngừơi tinh khôn)
Nội dung
Vượn cổ
Người tối cổ
Người tinh khôn
Thời gian
6 triệu năm
3-4 triệu năm
4 vạn năm
Hình dáng
Đi hai chi sau, hai chị trước cầm nắm
Đi đứng thẳng bằng hai chi sau, 
Đi thẳng, hai tay khéo
Thể tích não
900cm3
1100cm3
1450cm3
2. Khám phá đời sống của người nguyên thuỷ
- a. Tổ chức xã hội
Tổ chức XH
Người tối cổ
Người tinh khôn
Sống bầy đàn, ở hang hốc đá
- Sống theo nhóm gồm vài chục gia đình, co họ hàng -> thị tộc
- thị tộc gần nhau-> bộ lạc, đứng đầu là tù trưởng
4. Củng cố: Nêu quá trình phát triển từ vựon thành người
5. Dặn dò. Học và chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn: 20/9/2015
Ngày giảng: 22/9/6A.B
TIẾT 4. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ (tiếp)
I. Mục tiêu: HS biết được 
- Nguồn gốc loài người
- Quá trình chuyển bíên từ vượn thành người; đặc trưng về đời sống vật chất, tổ chức xã hội của con người nguyên thuỷ.
- Dấu tích người nguyên thuỷ trên đất nước ta
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử, kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, kĩ năng hợp tác
- Trân trọng thành quả lao động của con người
II. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp học: Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: tổ chức hoạt động nhóm vơí nội dung câu hỏi b trong SGK – 19
HS: Thảo luận nhóm, trong khoảng 7'; đại diện các nhóm phát biểu
GV: Nhận xét và hướng học sinh
GV: tổ chức hoạt động cặp đôi vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 20
HS; Trao đổi và trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và bổ sung chốt kiến thức
Công cụ: Mũi tên đồng, cày đồng, dao đồng, vũ khí đồng...
Năng suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa
GV: tổ chức hoạt động cặp đôi vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 20
GV: hướng dẫn học sinh chỉ tên các địa danh xuất hiện người nguyên thủy trên lược đồ VN
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 1. Tìm hiểu quá trình biến từ vượn thành người
 2. Khám phá đời sống của người nguyên thuỷ
b. Cuộc sống của người nguyên thuỷ
- công cụ lao động thô sơ (đồ đá được ghè đẽo), một số vật dụng bằng đất nung..biết tạo ra lửa để sinh hoạt, chế tạo vũ khí, biết trồng trọt...
- Sống bằng nghề săn bắn, phụ thuộc tự nhiên; sống theo nhóm nhỏ
c. Nơi cư trú
- ban đầu ở hang động, máu đá –di chuyển xuống ở gần nguồn nước, làm lều để ở -> dần làm chủ tự nhiên, biết lao động
- làm áo từ vỏ cây và da thú trang phục đơn giản thể hiện sự khéo tay..
3. Nguyên nhân sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ
- Năng suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa, xã hội bắt đầu phân hoá giàu nghèo-> XHNT dần tan rã
4. Khám phá thời nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam
Giai đoạn
Dấu tích
Thời gian
Công cụ lđ
Người tối cổ
Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước
40-30 vạn năm
Đá, ghè thô sơ
Người tinh khôn
Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ
3-2 vạn năm
Rìu ghè đẽo và có hình thù
Người tinh khôn giai đoạn phát triểm
Hoà Bình. Lạng Sơn, Quảng Bình...
12.000 – 4000 năm
Rìu có vai, xương, cuốc đá, gốm
-> Đời sống vâtj chất và tinh thần phong phú
4. Củng cố: Kể tên các địa danh xuất hiện người nguyên thuỷ trên đất nước ta
5. Dặn dò. Học và chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn: 25/9/2015
Ngày giảng: 29/9/6A.B
TIẾT 5. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ (tiếp)
I. Mục tiêu: HS biết được 
- Nguồn gốc loài người
- Quá trình chuyển bíên từ vượn thành người; đặc trưng về đời sống vật chất, tổ chức xã hội của con người nguyên thuỷ.
- Dấu tích người nguyên thuỷ trên đất nước ta
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử, kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, kĩ năng hợp tác; thực hành các bài tập lịch sử
- Trân trọng thành quả lao động của con người
II. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp học: Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập vơí nội dung câu hỏi b trong SGK - 23
GV: Nhận xét và hướng học sinh
GV: hướng dẫn học sinh chỉ tên các địa danh xuất hiện người nguyên thủy trên lược đồ VN
GV: tổ chức hoạt động cặp đôi vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 26
HS; Trao đổi và trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và bổ sung chốt kiến thức
GV: tổ chức hoạt động cặp đôi vơí nội dung các câu hỏi trong SGK – 26
GV. Giới thiệu về một số trang điện tử cho hs tìm hiểu
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 Bài tập 2.
- Vượn người -> lao động ->người tối cổ -> lao động sáng tạo -> người tinh khôn
- Bài tâp 3: Trung Quốc, Gia Va, châu phi.
- Bài tập 4: Hoà Bình. Lạng Sơn, Quảng Bình. Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ.
- Bài tập 5. 
E – B – A- C – D.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Giao tiếp của người nguyên thủy: cử chỉ, nét mặt, hình vẽ, kí hiệu, tiếng hú.
- CCLĐ chế tác từ đá, các mảnh xương, sừng, sống phụ thuộc tự nhiên săn bắn, hái lượm
- Viết một lá thư
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỎI RỘNG
4. Củng cố: Kể tên các địa danh xuất hiện người nguyên thuỷ trên đất nước ta
5. Dặn dò. Học và chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn: 15/1/2016
Ngày giảng: 18/1/6A.B
CHỦ ĐỀ 8. BÀI 8. CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI NƯỚC TA (179TCN-THẾ KỶ X)
I. Mục tiêu: HS biết được:
1. Kiến thức: HS hiểu được những ách thống trị tàn bạo của thế lực PKPB đối với nước ta( địa giới hành chính, bộ máy cai trị. Kinh tế, văn hóa) 
2. Kỹ năng: Biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện LS. Bước đầu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ LS, khai thác kênh hình, cảm xúc khi học một sự kiện, hợp tác nhóm
3.Thái độ: GD ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc
II. Các bước lên lớp
 1.ổn định tổ chức.( 1’) : Sĩ số: 6A: 6B:
 2. Kiểm tra đầu giờ: Không
 ? K.tra vở bài tập của HS.
 3. Bài mới.
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Năm 179 TCN, An DươngVương do chủ quan, thiếu phòng bị nên đất nước ta bị Triệu Đà thôn tính. Sau Triệu Đà dưới ách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy ND ta đến trước những thử thách nghiêm trọng, đất nước mất tên, ND có nguy cơ bị đồng hoá, nhưng ND ta không chịu sống trong cảnh nô lệ đã liên tục nổi dậy đấu tranh. 
? Em biết gì về CSCT của các triều đại PKPB đối với nhân dân ta từ sau năm 179TCN.
? Những phong tục, tín ngưỡng nào của nhân dân ta còn lưu giữ đến ngày nay? Vì sao?
HS: thảo luận nhóm, trình bày
GV: nhận xét, đánh giá
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
? QS hình 5 – tr 71. Những chuyển biến về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 –TKX
Vì sao các triều đại PKPB thường tổ chức lại các cai trị và thay đổi tên gọi
HS: thảo luận nhóm, trình bày
GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Âm mưu: xóa tên nước ta trên bản đồ, đồng hóa dân tộc
Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi
HS: thảo luận và báo cáo
GV: nhận xét, chốt
HS: thảo luận nhóm câu hỏi sgk – 9, trình bày.
GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Định hướng:
Thời Hán
- bóc lột kinh tế (vơ vét của cải, sản vật quý hiếm..)
- độc quyền muối và sắt (hai mặt hàng chủ yếu trong đời sống, sắt dùng làm công cụ ld và vũ khí.
Thời Đường
- đặt ra nhiều thứ thuế (tô, dung, điệu, thuế muối, sắt, ruộng, gai, tơ...),
GV: minh họa bằng ví dụ cụ thể
bắt các thợ thủ công snag TQ
? Hậu quả của các chính sách bóc lột
? Quan sát hình 67 và nhận xét về cs của nhân dân ta
Vất vả khổ cực: lên rừng xuống biển tìm sản vật.
CSCT CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PKPB VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH NƯỚC TA
Từ năm 179TCN – TKX, nước ta bị các triều đại PKPB lần lượt cai trị
Địa giới hành chính có nhiều thay đổi
+ Sát nhập nước Âu Lạc vào nước Nam Việt của Triệu Đà
+ Chia nhỏ nước ta thành các quận
+ Thay đổi tên gọi, nhiều lần đổi tên
TÌM HIỂU BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PKPB ĐỐI VỚI NƯỚC TA
Cai trị ngày càng xiết chặt; biến nước ta thành một quận của Trung Quốc
+ Người Hán, người TQ thay người Việt làm huyện lệnh cai quản các huyện
+ Hoàng tộc mới được làm quan
+ Đặt trụ sở đô hộ tại Tống Bình, Hà Nội
3. Tìm hiểu chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại PKPB đối với nhân dân ta
Bóc lột bằng rất nhiều thứ thuế vô lý ( tô, dung ,điệu, thuế muối, sắt, gay...)
 Vơ vét của cải sản vật quý của nước ta; bắt nhiều thợ giỏi của nước ta về TQ
Hậu quả: nhân vật lực của cải hao mòn, đời sống nhân dân cơ cực
Củng cố: CT HĐTQ lên điều hành những nội dung chính của bài học
Dặn dò: Học và chuẩn bị bài tiếp theo

File đính kèm:

  • docSU_6_VNEN.doc