Một số phương pháp chứng minh Bất đẳng thức và các ứng dụng của nó - Nguyễn Mạnh Hùng
Dạng 12 - Phơng pháp làm trội (chứng minh bất đẳng thức có n số hạng)
Dùng các tính bất đẳng thức để đa một vế của bất đẳng thức về dạng tính đợc tổng hữu hạn hoặc tích hữu hạn.
Phơng pháp chung để tính tổng hữu hạn : S =
Ta cố gắng biến đổi số hạng tổng quát u về hiệu của hai số hạng liên tiếp nhau
Khi đó : S =
Phơng pháp chung về tính tích hữu hạn:
P =
Biến đổi các số hạng về thơng của hai số hạng liên tiếp nhau:
=
Khi đó P =
ên cứu sâu. Cho nên ở phương pháp này tôi xin trình bày một số kiến thức lý thuyết và các dạng phương pháp một cách chi tiết hơn. Kiến thức cần nhớ: 1. Các hệ thức cơ bản + + 1 + tg2a = + tga . cotga = 1 (a ạ ) + 1 + cotg2a = 2. Công thức cộng, công thức hạ bậc, công thức nhân đôi, công thức biến tích thành tổng và công thức biến tổng thành tích. Chúng ta dựa vào các trương hợp dưới đây để có thể đổi biến lượng giác một cách chính xác. Một số phương pháp lượng giác thường gặp: Nếu thấy x2 + y2 = 1 thì đặt với a ẻ [0, 2p] Nếu thấy x2 + y2 = a2 (a > 0) thì đặt với a ẻ [0, 2p] Nếu thấy |x| Ê 1 thì đặt Nếu thấy |x| Ê m ( ) thì đặt Sử dụng công thức: Nếu |x| ³ 1 hoặc bài toán có chứa biểu thức thì đặt x = với aẻ Nếu |x| ³ m hoặc bài toán có chứa biểu thức thì đặt x = với aẻ Sử dụng công thức 1+ tg2a = . Nếu x ẻ R và bài toán chứa (1+x2) thì đặt x = tga với a ẻ Nếu x ẻ R và bài toán chứa (x2+m2) thì đặt x = mtga với a ẻ Ví dụ 1: Cho Với Và Chứng minh rằng Giải Với: Và Ta có: Do đó ta đặt: và với Và Vậy: Ví dụ 2: Chứng minh rằng: Giải Đặt Với Thì Ví dụ 3: Chứng minh rằng nếu và n là số nguyên lớn hơn 1 thì ta có bất đẳng thức: Giải : Vì: nên ta đặt với Do đúng Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh. Ví dụ 4: Chứng minh rằng: Giải: Từ đk |a| Ê 1 nên Đặt a=cosa với aẻ[0,p] ị (1)Û Û Û đúng ị (đpcm) Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho a2 + b2 - 2a - 4b + 4 = 0. Chứng minh rằng: A = Bài 2: Cho a, b thoả mãn : = 13 Chứng minh rằng: a2 + b2 + 2(b-a) ³ - 1 Bài 3: Chứng minh rằng: Bài 4: Chứng minh rằng A = Bài 5: Chứng minh rằng: - 4 Ê A = Ê 9 Bài 6: Chứng minh rằng: Bài 7: Chứng minh rằng: (1) Bài 8: Chứng minh rằng: " a, b ẻ R Dạng 6 – Phương pháp chứng minh qui nạp Phương pháp qui nạp thường sử dụng để chứng minh một bất đẳng thức phụ thuộc vào số nguyên dương n. Ta thực hiện các bước sau: Kiểm nghiệm để chứng tỏ BĐT đúng với điều kiện nhỏ nhất. Giả sử BĐT đúng với một số nguyên dương k bất kỳ Cần chứng minh BĐT cũng đúng với n = k + 1 Ví dụ 1: Chứng minh rằng: Với mọi số dương Giải: Với n=3 thì đúng Giả sử bất đẳng thức đúng với n=k bất kì có nghĩa là: Ta cần chứng minh: Theo gt quy nạp ta có: Điều phải chứng minh. Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên Ta có: Giải: Với n=2 ta có: đúng Giả sử với n=k ta có: Ta cần chứng minh: Ta có: Vì : Nên: đúng. Ví dụ 3: Chứng minh bất đẳng thức Côsi trong trường hợp tổng quát. Với thì Giải: Với =2 bất đẳng thức đả được chứng minh ở 1. (bất đẳng thức Ơclit) Nếu . Vậy thì ta luôn có (chuyển một bộ phận sang vế phải, ta được) Lấy số thực không âm viết các bất đẳng thức tương ứng rồi cộng lại ta được: Từ đó: Bây giờ theo giả thiết quy nạp, ta thừa nhận rằng đối với số thực không âm bất kì , trung bình cộng không nhỏ hơn trung bình nhân của chúng. Thế thì nói riêng ta có: Sử dụng các bất đẳng thức này, ta có thể tăng cường các bất đẳng thức ( 2 ) Trong hệ thức này đặt ta được ( đpcm ) Trong tất cả quá trình lý luận trên, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi tức là khi và chỉ khi Một số bài tập: Bài 1: Chứng minh rằng (1) Bài 2: Cho và a+b > 0. Chứng minh rằng (1) Bài 3: Cho a,b là hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông với c là cạnh huyền Chứng minh rằng: Dạng 7 - Phương pháp áp dụng các tính chất của các dãy tỉ số bằng nhau Đây là phương pháp đặc trưng cho học sinh THCS vì phương pháp này áp dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đã được học ở lớp 7. Các tính chất đặc biệt thường gặp trong loại này ta cần lưu ý như: Kiến thức: Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cho 3 số dương a,b,c chứng minh rằng Giải: Vì: nên: Tương tự: Cộng các bất đẳng thức trên lại ta được điều phải chứng minh. Ví dụ 2: Cho a,b,c,d là các số dương, chứng minh rằng: Giải: Vì: nên Tương tự: Cộng lại ta được 2<A<3. Suy ra A không thể là số nguyên . Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho a, b, c, d > 0 . Chứng minh rằng: Bài 2: Cho a;b;c;d là các số nguyên dương thỏa mãn : a + b = c + d =1000 tìm giá trị lớn nhất của . Bài 3: Cho: 0 . Chứng minh rằng < Dạng 8 – Phương pháp dùng tam thức bậc hai Kiến thức: Cho tam thức bậc hai Nếu thì Nếu thì Nếu thì với hoặc () với Một số ví dụ: Ví dụ 1: Chứng minh rằng: Với mọi giá trị của x,y. Giải: Đặt: Ta có: Ví dụ 2: Cho hai dãy số: a1, a2 , an B1, b2, bn Chứng minh rằng: Giải: Ta có: (1) Đặt: Ta có: Với mọi X nên tam thức (X) có Suy ra: Tức là (2) đúng nên (1) đúng. Ví dụ 3: , chứng mih bất đẳng thức sau: (1) Giải: (1) Đặt Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho a,b,c,d thoã mãn b < c < d. Chứng minh rằng Bài 2: Cho các số a , b , c , d , p , q sao cho: Chứng minh rằng: Dạng 9 – Phương pháp dùng tính chất bắc cầu Đây là phương pháp chứng minh bất đẳng thức sử dụng tính chất bắc cầu trong Toán học. Chẳng hạn: và thì Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cho a, b, c ,d >0 thỏa mãn a > c+d , b >c+d. Chứng minh rằng: ab >ad+bc Giải Ta có: (a-c)(b-d) > cd ab – ad – bc + cd > cd ab > ad + bc điều phải chứng minh. Ví dụ 2: Cho a,b,c>0 thỏa mãn Chứng minh Giải Ta có :( a + b – c)2= a2+ b2 + c2 + 2( ab – ac – bc) > 0 ac + bc - ab ( a2 + b2 + c2) ac + bc – ab 1 Chia hai vế cho abc > 0 ta có Ví dụ 3: Cho . Chứng minh rằng: Giải Do a < 1 và Ta có 1- b - + b > 0 1+ > + b mà 0 < a,b < 1 Từ đó ta suy ra 1+ Vậy < Tương tự ta có: Và Ê Cộng các bất đẳng thức ta có: Ví dụ 4: Cho Chứng minh rằng: a. b. Giải a. Ta có: (1) Mặt khác: Suy ra: (2) Từ (1) và (2) suy ra b. Ta chứng minh: Ta có: Vì ( ) ( theo câu a). Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho Chứng minh rằng: Bài 2: Cho thoả mãn Chứng minh rằng: Bài 3: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác có chu vi bằng 1. Chứng minh rằng: Bài 4: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác có chu vi bằng 2. Chứng minh rằng: Dạng 10 – Phương pháp dùng các bất đẳng thức trong tam giác Đây là phương pháp sử dụng các bất đẳng thức trong tam giác làm các giả thiết để chứng minh các bất đẳng thức. ở phương pháp chứng minh này các bạn nên chú ý một số kiến thức cơ bản sau: Kiến thức: 1. Các bất đẳng thức trong tam giác: Với a, b, c là 3 cạnh của một tam giác thì Nếu thì số đo của 3 góc A, B, C cũng đúng với bất đẳng thức trên. 2. Công thức liên quan đến tam giác Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác. Chứng minh rằng: Giải Ta có: (1) Kết quả (2) luôn đúng vì trong tam giác ta luôn có. Vậy bất đẳng thức (1) được chứng minh. Ví dụ 2: Cho a;b;clà số đo ba cạnh của tam giác chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ac) abc>(a + b - c).(b + c - a)( c + a - b) Giải Vì a, b, c là số đo 3 cạnh của tam giác nên ta có Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có: a2+b2+c2< 2(ab+bc+ac) Ta có a > ờb-c ù ị > 0 b > ờa-c ù ị > 0 c > ờa-b ù ị Nhân từng vế của đẳng thức lại ta được: Ví dụ 3: Trong Δ ABC có chu vi a + b +c = 2p ( a, b, c là độ dài 3 cạnh ). CMR : + + ≥ 2 ( + + ) Giải Ta có : p - a = > 0 ( vì b + c > a bất đẳng thức tam giác ) Tương tự : p - b > 0 ; p- c > 0. Mặt khác : p - a + p - b = 2p - a - b = c p - b + p - c = a p - c + p - a = b ta áp dụng tính chất của Bất đẳng thức: ta có: + ≥ = + ≥ + ≥ Cộng theo vế của bất đẳng thức ta có : + + ≥ 2 ( + + ) Dấu ‘=’ xảy ra khi Δ ABC đều Ví dụ 4: Cho a, b, c , là độ dài ba cạnh của một tam giác (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) abc Giải Bất đẳng thức về ba cạnh của tam giác : Từ đó (a + b – c)( a – b + c)( b – c +a)( b + c – a)( c – a + b)( c + a – b) (a + b – c)2( b + c – a)2( c + a – b)2 (a + b – c)( b + c – a )( c + a – b) abc Vì a, b, c là 3 cạnh của một tam giác nên và abc > 0 Bài tập áp dụng: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác Bài 1: Chứng minh rằng: Nếu với thì Bài 2: Chứng minh rằng: Bài 3: Chứng minh rằng: Với mọi p, q sao cho p + q = 1 thì Bài 4: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác với a < b < c. Chứng minh rằng: Bài 5: Chứng minh rằng: với a, b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì ta có: Dạng 11 – Phương pháp đổi biến số Khi ta gặp một số bất đẳng thức có biến phức tạp thì ta có thể dùng phương pháp đổi biến số để đưa các bất đẳng thức cần chứng minh về dạng đơn giản hơn, tức là ta đặt các biến mới biểu thị được các bién cũ sao cho biến mới có thể gọn hơn hoặc dễ chứng minh hơn. Sau khi đổi biến số ta sử dụng các phương pháp chứng minh ở trên để chứng minh bất đẳng thức. Phương pháp lượng giác cũng là một dạng của phương pháp đổi biến số. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cho a,b,c > 0 Chứng minh rằng: (1) Giải Đặt x=b+c ; y=c+a ;z= a+b ta có a= ; b = ; c = Ta có (1) ( Bất đẳng thức cuối cùng đúng vì ( ; ) điều phải chứng minh. Ví dụ 2: Cho a,b,c > 0 và a+b+c < 1. Chứng minh rằng: (1) Giải Đặt x = ; y = ; z = Ta có (1) Với x+y+z 0 Theo bất đẳng thức Côsi ta có: 3. 3. . Mà x+y+z < 1 Vậy điều phải chứng minh. Ví dụ 3: Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: Giải Đây là ví dụ 1 nhưng ta sử dụng cách đổi biến khác: Ta đặt Bất đẳng thức (đúng). Vậy Bất đẳng thức được chứng minh. Dấu “=” xảy ra Ví dụ 4: Cho các số thực dương a, b, c sao cho abc = 1 Chứng minh rằng: Giải Do nên ta có thể đặt: với . Nên bất đẳng thức ta có thể viết lại như sau: (Ta đã chứng minh được) Vậy BĐT đã được chứng minh. Dấu “=” xảy ra Bài tập áp dụng: Bài 1: Chứng minh rằng ; với mọi số thực x, y ta có bất đẳng thức: Bài 2: Cho x, y, z là các số dương thoả mãn: + = 4 CMR: + + ≤ 1 (Đại học khối A – năm 2005) Bài 3: Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn abc=1 . CMR : Bài 4: Cho x, y, z >0 thoả mãn . CMR Bài 5: Cho x, y, z là cỏc số thực dương thoả món: . CMR: Dạng 12 - Phương pháp làm trội (chứng minh bất đẳng thức có n số hạng) Dùng các tính bất đẳng thức để đưa một vế của bất đẳng thức về dạng tính được tổng hữu hạn hoặc tích hữu hạn. Phương pháp chung để tính tổng hữu hạn : S = Ta cố gắng biến đổi số hạng tổng quát u về hiệu của hai số hạng liên tiếp nhau Khi đó : S = Phương pháp chung về tính tích hữu hạn: P = Biến đổi các số hạng về thương của hai số hạng liên tiếp nhau: = Khi đó P = Một số ví dụ: Ví dụ 1: Chứng minh rằng: Với n là số nguyên Giải: Ta có: Khi cho k chạy từ 1 đến n ta có 1 > 2 Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có: Ví dụ 2: Chứng minh rằng: Giải: Ta có Cho k chạy từ 2 đến n ta có Vậy Ví dụ 3: Chứng minh rằng: Giải: Ta có: Do đó: Vậy: Ví dụ 4: Chứng minh rằng: Giải: Ta có: Vậy: . Bài tập áp dụng: Bài 1: Chứng minh BĐT sau: a. b. Ngoài các phương pháp chứng minh Bất đẳng thức đã nêu ở trên thì còn rất nhiều các phương pháp khác như: Phương pháp toạ độ – vectơ, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối, sử dụng cực trị, Nhưng do các kiến thức lý thuyết các em chưa có nên tôi chỉ xin trình bày một số phương pháp như trên. Các bài toán về Bất đẳng thức rất đa dạng và phức tạp, các phương pháp chứng minh đã nêu trên chỉ là những phương pháp tương đối thông dụng để cho học sinh THCS cố gắng nhận định và làm quen với các dạng ở trên để áp dụng phương pháp thích hợp. Phần III – ứng dụng của Bất đẳng thức. Bất đẳng thức được ứng dụng rộng rãi nhiều trong việc tìm GTLN, GTNN, giải phương trình và hệ phương trình, dùng để giải phương trình nghiệm nguyên và rất nhiều ứng dụng khác nữa. I - Dùng BĐT để tìm GTLN và GTNN Kiến thức : Nếu f(x) m thì f(x) có giá trị nhỏ nhất là m. Nếu f(x) M thì f(x) có giá trị lớn nhất là M. Ta thường hay áp dụng các bất đẳng thức thông dụng như: Côsi, Bunhiacôpxki , bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối, kiểm tra trường hợp xảy ra dấu đẳng thức để tìm cực trị. Tìm cực trị của một biểu thức có dạng là đa thức , ta hay sử dụng phương pháp biến đổi tương đương , đổi biến số , một số bất đẳng thức Tìm cực trị của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối , ta vận dụng các bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Chú ý: Xảy ra dấu '' = '' khi AB 0 Dấu ''= '' xảy ra khi A = 0 Một số ví dụ: Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x2 + x)(x2 + x - 4) b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : B = - x2 - y2 + xy + 2x +2y Giải Ta có: a.A = (x2 + x)(x2 + x - 4) . Đặt : t = x2 + x – 2 => A = (t - 2)(t + 2) = t2 - 4 - 4 Dấu bằng xảy ra khi : t = 0 ú x2 + x - 2 = 0 (x - 2)(x + 2) = 0 ú x = -2 ; x = 1 => min A = - 4 khi x = -2 ; x = 1 b. Tương tự Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = D = E = Giải áp dụng BĐT : Dấu '' = ''xảy ra khi AB 0 => C = Dấu '' = '' xảy ra khi (2x - 3)(1 - 2x) 0 ú Vậy minC = 2 khi b, Tương tự : minD = 9 khi : -3 x 2 c. Tương tự: minE = 4 khi : 2 x 3 Ví dụ 3: Cho ba số dương x , y , z thoả mãn : + + 2 Tìm giá trị lớn nhất của tích : P = xyz. Giải (1 - ) + ( 1 - ) = + 2 Tương tự : 2 2 Từ đó suy ra : P = xyz MaxP = khi x = y = z = Ví dụ 4: Cho G = Tỡm giỏ trị lớn nhất của G. Giải Tập xỏc định : x 1 ; y 2 ; z 3 Ta có : G = + + Theo BĐT Cụsi ta cú : => Tương tự : ; => G Vậy MaxG = đạt được khi x = 2 ; y = 2 ; z = 6 Bài tập áp dụng: Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của: S = xyz.(x+y).(y+z).(z+x) với x,y,z > 0 và x+y+z =1 Bài 2: Cho xy+yz+zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của Bài 3:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 – 2xy + 3y2 – 2x – 10y + 20 Bài 4:Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của phân thức D = Bài 5; Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng số này khi chia cho 9 có số dư là 5 và khi chia cho 31 có số dư là 28. II – Dùng BĐT để giải phương trình và hệ phương trình Nhờ vào các tính chất của bất đẳng thức , các phương pháp chứng minh bất đẳng thức , ta biến đổi hai vế ( VT , VP ) của phương trình sau đó suy luận để chỉ ra nghiệm của phương trình. Nếu VT = VP tại một hoặc một số giá trị nào đó của ẩn ( thoả mãn TXĐ) => phương trình có nghiệm. Nếu VT > VP hoặc VT < VP tại mọi giá trị của ẩn phương trình vô nghiệm Còn đối với hệ phương trình ta dùng bất đẳng thức để biến đổi từng phương trình của hệ , suy luận và kết luận nghiệm. Biến đổi một phương trình của hệ , sau đó so sánh với phương trình còn lại , lưu ý dùng các bất đẳng thức quen thuộc. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Giải phương trình : 13 + 9 = 16x Giải Điều kiện : x 1 (*) áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có : 13 + 9 = 13.2. + 3.2. 13( x - 1 + ) + 3(x + 1 + ) = 16x Dấu '' = '' xảy ra ú ú x = thoả mãn (*) Phương trình (1) có nghiệm ú dấu '' = '' ở (2) xảy ra Vậy (1) có nghiệm x = . Ví dụ 2: Giải phương trình : + - x2 + 4x - 6 = 0 (*) Giải TXĐ : (*) ú + = x2 - 4x + 6 VP = (x - 2)2 + 2 2 , dấu '' = '' xảy ra khi x = 2 => với x = 2 ( thoả mãn TXĐ ) thì VT = VP = 2 => phương trình (*) có nghiệm x = 2 Ví dụ 3: Giải phương trình : + = x2 - 6x + 13 Giải TXĐ : -2 x 6 VP = (x - 3)2 + 4 4 . Dấu '' = '' xảy ra khi x = 3 VT2 = (.1 + .1)2 (6 - x + x + 2)(1 + 1) = 16 => VT 4 , dấu '' = '' xảy ra khi = ú x = 2 => không có giá trị nào của x để VT = VP => Phương trình vô nghiệm Ví dụ 4: Giải hệ phương trình: Giải ú x3 = - 1 - 2(y - 1)2 ú x3 - 1 ú x - 1 . (*) ú x2 1 ( vì 1 + y2 2y) ú -1 x 1 (**) Từ (*) và (**) => x = -1 . Thay x = -1 vào (2) ta có : y = 1 => Hệ phương trình có nghiệm duy nhất : x = -1 ; y = 1 Ví dụ 5:Giải hệ phương trình : Giải áp dụng : BĐT : dấu '' = '' xảy ra khi a = b Ta có : Mặt khác: Từ (*) và (**) => x4 + y4 Dấu '' = '' xảy ra khi : x = y = z mà x + y + z = 1 nên : x = y = z = Vậy hệ phương trình có nghiệm : x = y = z = Bài tập áp dụng: Bài 1:Giải hệ phương trình: (với x, y, z > 0) Bài 2: Giải phương trình sau: Bài 3: Giải phương trình: Bài 4:Giải hệ phương trình sau: Bài 5: Giải hệ phương trình sau: III – Dùng BĐT để giải phương trình nghiệm nguyên Một số ví dụ: Ví dụ 1: Tìm các số nguyên x,y,z thoả mãn Giải Vì x,y,z là các số nguyên nên (*) Mà Các số x,y,z phải tìm là Ví dụ 2: Tìm các cặp số nguyên thoả mãn phương trình: (*) Giải (*) Với x < 0 , y < 0 thì phương trình không có nghĩa (*) Với x > 0 , y > 0 Ta có Đặt (k nguyên dương vì x nguyên dương ) Ta có Nhưng Mà giữa k và k+1 là hai số nguyên dương liên tiếp không tồn tại một số nguyên dương nào cả nên không có cặp số nguyên dương nào thoả mãn phương trình Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là : Bài tập áp dụng: Bài 1: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: Phần IV - giải và hướng dẫn giải BT áp dụng Dạng 1 – Dựa vào định nghĩa và các phép biến đổi tương đương Bài 1: Giải Ta có: Tương tự: Vậy: Điều phải chứng minh. Bài 2: Giải Ta có với mọi số nguyên dương k: = vì Do đó: điều phải chứng minh. Bài 3: Giải (1) Dấu bằng xảy ra khi Bài 4: Giải a2b2(a2-b2)(a6-b6) 0 a2b2(a2-b2)2(a4+ a2b2+b4) 0 Bất đẳng thức cuối đúng vậy ta có điều phải chứng minh. Bài 5: Giải Với a > 0 , b > 0 => a + b > 0 Ta có : 4a2 - 4ab + 4b2 a2 + 2ab + b2 3(a2 - 2ab + b2 ) 0 3(a - b)2 0 . Bất đẳng thức này đúng => Dấu '' = '' xảy ra khi a = b. Bài 6: Giải Ta có: Cộng vế theo vế ta được: Dạng 2 – Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxky và bất đẳng thức phụ Bài 1: Giải áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki, ta có: Theo giả thuyết ta có: Vì theo (1) Đặt Ta giải phương trình bậc 2 Bài 2: Giải Do a,b,c đối xứng ,giả sử abc áp dụng BĐT Trê- bư-sép ta có: == Vậy .Dấu bằng xảy ra khi a=b=c= Bài 3: Giải áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki ta có: (x2 + y2)2 = ()2 ( ; ) (x2 + y2)(1 - y2 + 1 - x2) => x2 + y2 1 Ta lại có : (3x + 4y)2 (32 + 42)(x2 + y2) 25 => 3x + 4y 5 Đẳng thức xảy ra Điều kiện : . Bài 4: Giải áp dụng bất dẳng thức Bunhiacôpxki với 2 bộ 3 số ta có: => => Dấu '' = '' xảy ra khi : a = b = c = Bài 5: Giải Ta có Kết quả này luôn đúng vì và Theo bất đẳng thức Bunhiacôpski ta có: Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Bài 6: Giải áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski cho các số ta có : áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: Do đó: (đpcm). Bài 7: Giải Từ giả thiết đề ra Ta có: áp dụng bất đẳng thức Bunhicopsky ta có: Do đó ta có: Cộng vế theo vế ta được: Dạng 3 – sử dụng Bất đẳng thức Cauchy Bài 1: Giải VT = + + ++ ++ 3 áp dụng BĐT côsi cho các bội số : và ; và; và Ta có : + ≥ 2=2 ; + ≥ 2 ; + ≥ 2 + + ++ +≥ 6 + + ++ ++3≥9 VT ≥ 9 ( đpcm ). Bài 2: Giải a)Theo bất đẳng thức Côsi ta có: Nhân theo vế ta được: b)Ta áp dụng với x,y>0 ta luôn có bất đẳng thức đúng: Thay các giá trị vào ta được: Tương tự: Cộng theo vế ta có: Bài 3: Giải áp dụng bất đẳng thức Côsi , ta có: Tương tự : ; Cộng từng vế của 3 bất đẳng thức trên ta được: Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c =0 trái với giả thiết : a + b + c = 1 Vậy : Bài 4: Giải Theo bất đẳng thức Côsi ta có: . Điều phải chứng minh. Dạng 4 – chứng minh bằng phản chứng Bài 1: Giải: Giả sử cả 3 bất đẳng thức ở trên đều đúng, có nghĩa: Ta có Tương tự ta có: Bài 2: Giải: Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử trong 25 số tự hiên đả cho, không có hai số nào bằng nhau. Không mất tính tổng quát, giả sử Suy ra Thế thì (1) Ta lại có (2) Từ (1) và (2) suy ra < 9, trái với giả thiết. Vậy tồn tại hai số bằng nhau trong 25 số . Dạng 5 - Phương pháp lượng giác Bài 1: Giải Biến đổi điều kiện: a2 + b2 - 2a - 4b + 4 = 0Û (a-1)2 + (b-2)2 = 1 Đặt A (đpcm) Bài 2: Giải: Biến đổi bất đẳng thức: a2 + b2 + 2(b-a) ³ - 1 Û (a-1)2 + (b + 1)2 ³ 1 Đặt với R ³ 0 Û Ta có: Û Từ đó ị (a-1)2 + (b+1)2 = R2 ³ 1 Û a2 + b2 + 2(b - a) ³ - 1 (đpcm) Bài 3: Giải: Từ đk 1 - a2 ³ 0 Û |a| Ê 1 nên Đặt a = cosa với 0 Ê a Ê p ị = sina. Khi đó ta có: A= =(đpcm) Bài 4: Giải: Do |a| ³ 1 nên : Đặt a = với aẻị . Khi đó: A = (đpcm) Bài 5: Giải: Do |a| ³ 1 nên: Đặt a = với aẻị . Khi đó: A = = (5-12tga)cos2a = 5cos2a-12sinacosa= = ị - 4 = (đpcm) Bài 6: Giải: Đặt a = tga, b = tgb, c = tgg. Khi đó bất đẳng thức Û Û Û Û |sin(a-b)|+|sin(b-g)| ³ |sin(g-a)|. Biến đổi biểu thức vế phải ta có: |sin(g-a)|= |sin[(a-b)+(b-g)]| = |sin(a-b)cos(b-g)+sin(b-g)cos(a
File đính kèm:
- BDT_BD_HSG_TOAN_9.doc