Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh cho học sinh tiểu học

 Chỉ có kiến thức ngôn ngữ môn tiếng Anh thì chưa đủ để đảm bảo thành công trong một kì thi học sinh giỏi. Bởi vậy, xác định nội dung ôn tập cho học sinh cũng là điều khó khăn của người bồi dưỡng. Điều lo lắng nhất là sợ đề ôn không đúng với đề ra. Tuy vậy, mỗi giáo viên bồi dưỡng đều phải có định hướng về kiến thức gắn với những chuyên đề ôn tập để giúp học sinh ôn tập có hiệu quả. Tuy nhiên theo tôi dù bồi dưỡng như thế nào đi nữa giáo viên cũng phải soạn ra một số đề thường gặp ở các kỳ thi trước.

 - Ở phần từ vựng giáo viên có thể cho học sinh làm một số dạng bài sau:

 + Khoanh tròn một từ khác loại:

 VD : dog ship cat bird

+ Chọn từ có cách phát âm phần gạch chân khác với các từ còn lại:

VD: can have * watch badminton

+ Xếp từ theo đúng chủ đề:

- Viết đoạn văn ngắn theo từng chủ đề:

 + Viết đoạn văn ngắn về bản thân, những người thân trong gia đình, bạn thân, giáo viên, con vật em yêu thích, môn học yêu thích, hoạt động hằng ngày, món ăn yêu thích

 + Hay viết đoạn văn theo thông tin cho sẵn:

 Name : Duy Anh

 Age : 21

 Country : Vietnam

 Birthday: May

 Time to go to school: 6.30

 Favourite subject: English

 

doc19 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh cho học sinh tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao hơn rất nhiều. Câu hỏi mà bất cứ ai tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cũng luôn đặt ra làm thế nào cho thật sự đạt kết quả tốt trong khoảng thời gian ngắn? Làm sao để cho các em phát huy hết năng lực của mình trên một thời gian làm bài trong giờ ấn định? Làm thế nào để công lao thầy trò không bị uổng phí? Làm sao để mang lại niềm vinh dự cho bản thân của các em và thành tích của nhà trường? Bằng tất cả mọi nỗ lực của mình trong suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi, thảo luận với các dồng nghiệp khác trong ngành giáo dục cùng với việc cọ xát thực tiễn trãi nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh ở bậc Tiểu học qua một số năm, tôi mạnh dạn chia sẽ một số ý kiến , suy nghĩ của mình qua sáng kiến: “Một số kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh cho học sinh Tiểu học”
2.Mục đích nghiên cứu:
- Nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân.
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Anh tiểu học nói riêng.
3.Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu sách giáo khoa,sách giáo viên,một số sách bài tập và bài tập trắc nghiệm tiếng Anh dành cho học sinh tiểu học,sách olympic tiếng Anh tiểu học và trực tiếp giải tất cả các vòng thi qua mạng Internet của hoc sinh tiểu học lớp 3,4,5.
4.Phạm vi nghiên cứu:
-Trong chương trình tiếng Anh tiểu học.
 + Từ vựng theo chủ đề : family,school,animal,place
 + Ngữ pháp:Các thì tiếng Anh cơ bản,các cấu trúc ngữ pháp
5.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh tiểu học nhằm giúp học sinh:
+ Nắm được kiến thức cơ bản của môn tiếng Anh.
+ Sử dụng tốt từ vựng và các cấu trúc ngữ pháp đã học để làm một số bài tập khó.
+ Có kĩ năng viết được các bài luận ngắn theo các chủ điểm.
+ Hình thành cho học sinh kĩ năng giao tiếp ban đầu bằng tiếng Anh.
6.Phương pháp nghiên cứu:
-Để thực hiện nội dung của đề tài,tôi đã sử dụng một số phương pháp cơ bản như sau:
-Tổng hợp lý luận thông qua các tài liệu,sách giáo khoa và thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh tiểu học.
-Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh qua các đợt thi học sinh giỏi tiếng Anh tại trường.
-Đúc rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu.
7.Thời gian thực hiện:
-Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 4 năm 2012.
B. gi¶I quyÕt vÊn ®Ò :
I.Một số vấn đề về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển
1.Cơ sở lý luận:
 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ rất quan trọng, khó khăn nhưng rất đỗi vinh dự. Học sinh giỏi là những học sinh có tố chất đặc biệt khác với các học sinh khác về kiến thức, khả năng tư duy. Như vậy, tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị và đầu tư nhiều hơn là tiết dạy bình thường trên lớp, thậm chí phải có quá trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian mới có thể đạt hiệu quả và thuyết phục học sinh, làm cho các em thực sự hứng thú và tin tưởng. Đó là yêu cầu của Ban giám hiệu trường và cũng là mục tiêu của người bồi dưỡng. Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có sự học tập và trao đổi nhiều cùng với lòng quyết tâm cao mới có thể đạt được yêu cầu của công việc. Bởi vì học sinh giỏi có nhiều điểm khác so với học sinh bình thường từ kiến thức cho đến tư duyVì vậy, với chuyên đề này tôi đưa ra những suy nghĩ của mình với mong muốn góp phần trao đổi kinh nghiệm, chia sẽ học tập lẫn nhau để cùng tiến bộ. Đó cũng là nội dung, mục đích hướng tới của sáng kiến kinh nghiệm.
2.Cơ sở thực tiển
- Trên thực tế thời gian của một bài thi là 60 phút hoặc 90 phút song nội dung chương trình thi lại rất rộng.Vì vậy đòi hỏi các em cần lỉnh hội kiến thức một cách chắc chắn và đầy đủ,điều đó chính là yêu cầu khó khăn nhất cho cả người dạy lẫn người học.Đồng thời thời gian bồi dưỡng của giáo viên chưa nhiều,chỉ được bồi dưỡng qua các tiết theo thời khóa biểu.Vì vậy giáo viên còn nhiều băn khoăn cần nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục và đó chính là mục đích chính của đề tài này.
 II. Thực trạng và nguyên nhân: 
1.Thực trạng:
a.Thuận lợi : 
- Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tích cực tới đề tài:
 + Là giáo viên tiếng Anh đứng lớp qua nhiều năm kinh nghiệm và nghiên cứu giảng dạy tôi dành nhiều thời gian và tâm huyết để nghiên cứu suy gẫm về chuyên môn cũng như tính hiệu quả của giờ lên lớp, đặc biệt là giờ dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
 + Bản thân tôi chịu khó tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, về ngữ pháp, bài tập nâng cao, các đề thi học sinh giỏi thành phố, tỉnh, quốc giaSau đó, tôi ghi chép và tích lũy thường xuyên.
 + Bản thân thường xuyên trao đổi với đổng nghiệp trong và ngoài giờ dạy để học hỏi và đúc rút kinh nghiệm cần thiết để áp dụng trong quá trình bồi dưỡng.
- Yếu tố khách quan ảnh hưởng tích cực đến vấn đề liên quan đến đề tài:
 + Ban giám hiệu có sự động viên sâu sắc đúng mức đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
 + Một số học sinh giỏi siêng năng và ham học.
+ Những năm gần đây các kì thi HSG tiếng Anh chủ yếu được tổ chức qua mạng Internet,cứ mỗi tuần mở ra một vòng thi giup học sinh dể dàng vào thi và thực sự gây hứng thú cuốn hút được các em.
b.Khó khăn:
- Trường tôi là một trường ở vùng nông thôn, tài liệu sách tham khảo ở thư viện còn hạn chế. Vì thế, chưa có đủ tư liệu để học sinh và giáo viên tham khảo, nghiên cứu một cách thoải mái, dễ dàng. Đa số học sinh là con em nông dân, gia đình còn nghèo nên cha, mẹ chỉ lo kinh tế không có thời gian quan tâm và đôn đốc việc học của các em nên nguồn học sinh giỏi khá hạn chế.
- Hầu hết gia đình các em đều chưa co máy vi tính nối mang Internet.
- Phụ huynh cũng như học sinh còn “coi nhẹ” môn Tiếng Anh.
* Với những khó khăn như vậy cho nên nhưng năm học trước đây khi chưa áp dụng những kinh nghiệm BDHSG này thì số lượng học sinh giỏi bộ môn tiếng Anh của các lớp còn thấp.
2.Nguyên nhân:
a.Nguyên nhân từ phía GV:
- Chưa đầu tư nhiều thời gian cho việc nghiên cứu phương pháp dạy HSG.
- Thời gian bồi dưỡng cho học sinh còn hạn chế.
b.Nguyên nhân từ phía HS:
- Học sinh chưa chú trọng đến môn tiếng Anh vì nó còn là môn học tự chọn.
- Học sinh chưa có đầy đủ tài liệu để học tập và tự bồi dưỡng thêm.
c.Nguyên nhân từ phía phụ huynh:
- Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con cái.
III.GI¶I PHÁP THỰC HIỆN:
Công tác chuẩn bị :
BDHSG là công tác quan trọng đòi hỏi ở giáo viên lòng nhiệt tình,luôn tìm tòi học hỏi sáng tạo,dành nhiều thời gian nghiên cứu và giảng dạy.Bên cạnh đó cũng rất cần sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường,tổ CM có kế hoạch và sắp xếp lịch bồi dưỡng hợp lý,tạo điều kiện thuận lợi nhằm không bị chồng chéo trong việc dạy của giáo viên và việc học các bộ môn khác của học sinh.Ngoài ra sự tích cực thi đua học tập của học sinh là yếu tố quyết định kết quả bồi dưỡng.Trong quá trình giảng dạy tôi đã nhận thấy rằng cần phải có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể về nội dung chương trình môn tiếng Anh tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5,nhằm giúp các em hệ thống lỉnh hội kiến thức một cách dễ dàng.ngoài những yếu tố trên thì chúng ta không thể thiếu sự giúp đỡ hổ trợ của phụ huynh học sinh.Vì vậy tôi đã trực tiếp mời riêng những phụ huynh có con em học giỏi tiếng Anh,trao đổi về tình hình học tập của các em để phụ huynh thấy được vai trò cần thiết về viêc bồi dưỡng của con em mình.Từ đó họ có những quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian,về tài liệu phục vụ học tập và nhắc nhở các em học tập ở nhà tốt hơn.
2.Phương pháp tiến hành:
 - Nhằm giúp học sinh tiếp nhận và tìm hiểu môn tiếng Anh ngoài việc giảng dạy tại lớp người bồi dưỡng phải cung cấp cho học sinh những tên sách cần thiết để học sinh tìm đọc ở thư viện và các nguồn khác.
 - Giáo viên bồi dưỡng phải có kế hoạch, phương pháp yêu cầu học sinh phải có tinh thần tự học cũng như phải có biện pháp kiểm tra, nắm bắt vấn đề tự học và nghiên cứu của học sinh.Cần vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học tạo cho học sinh có cách học chủ động,không gò bó áp đặt và giáo viên cũng phải luôn khích lệ những sáng tạo của học sinh.
 - Chọn lọc một số đề thi qua các kỳ thi học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh cách tiếp cận đề, hiểu đề nắm yêu cầu đề ra giúp các em tránh bở ngỡ khi gặp các dạng bài mới.
 - Ra đề cho học sinh làm trên lớp, kể cả bài làm ở nhà. Giáo viên chấm bài, chữa lỗi cho học sinh cẩn thận, đầy đủ đồng thời nêu ra những hạn chế của từng học sinh. Giúp các em thấy những lỗi sai của mình để khắc phục. 
- Việc BDHSG thông qua các kì thi viết hoặc giao lưu Olympic tiếng Anh đòi hỏi ở các em cần nắm đươc kiến thức Tiếng Anh một cách toàn diện,song hiện nay các kì thi tổ chức qua mạng ngoài những yếu tố đó học sinh cần phải biết cách sử dụng và thao tác máy thành thạo.Cho nên tạo điều kiện đẻ các em được luyện tâp trên máy là rất cần thiết và càng nhiều càng tốt. 
 a. Giáo viên cung cấp cho học sinh những tên sách, danh mục sách, loại sách và yêu cầu học sinh tìm đọc ở thư viện và các nguồn khác. 
 Ví dụ:
 - Vở bài tập bổ trợ nâng cao lớp 3, 4,5
 - Vở luyện bài tập lớp 3, 4,5
 - 50 bộ đề lớp 3, 4,5
 - Activity book 1, 2
 - Vở tự luyện Olympic 3, 4,5
 - Một số đề thi các cấp.
 Sau khi đã tuyển chọn, lập đội tuyển học sinh giỏi, thời gian còn khoảng 2 tháng là đến ngày thi, giáo viên cho học sinh làm các bài tập trong các quyển sách mà giáo viên cung cấp . Giáo viên có thể sửa tại lớp những phần các em thường sai để khi gặp lại dạng bài đó các em không phải bỡ ngỡ.
 b. Giáo viên bồi dưỡng phải có kế hoạch, phương pháp yêu cầu học sinh phải có tinh thần tự học, tự rèn là vấn đề quan trọng trong thời gian bồi dưỡng.Giúp các em hệ thống lại kiến thức đã học. Đối với học sinh lớp 4 cần nắm vững những phần quan trọng đã học ở lớp 3 như:
 * Ngữ pháp:
 VD1: - Cách chia động từ “ TOBE “
 + He , She , Hoa ------ is
 + They, We, You , Hoa and Lan ------ are 
 + I ------- am
 VD2: - Cách chia động từ “ TO HAVE “
 + He, She, Hoa ------- has
 + They , We , You , I , Hoa and Lan ---------- have
VD3: - Mẫu câu hỏi và đáp về số lượng:
 How many.. ?
 + How many books are there on the table?
VD4: - Mẫu câu hỏi với các từ để hỏi:
 What/Where/When
 + Where do you live?
*Từ vựng:
- Nắm lại các từ chỉ đồ dùng học tập 
 VD: book , notebook , pen , ruler v ..v..
- Cụm từ nói về gia dình :
 VD:father , mother , brother , sister,grandfather,grandmother
- Cụm từ chỉ các phòng trong nhà : 
 VD: living room, bathroom, bedroom, kitchen,dining room.
 Các em nắm vững những kiến thức này để làm nền tảng cho lớp 4. Bởi kiến thức cơ bản là cái gốc cần thiết tối thiểu cho học sinh giỏi trước khi muốn tiếp thu kiến thức mới .
 c. Chọn lọc một số đề thi qua các kỳ thi học sinh giỏi của một số năm trước , hướng dẫn học sinh định hướng cho phương pháp làm bài sau này.
 Chỉ có kiến thức ngôn ngữ môn tiếng Anh thì chưa đủ để đảm bảo thành công trong một kì thi học sinh giỏi. Bởi vậy, xác định nội dung ôn tập cho học sinh cũng là điều khó khăn của người bồi dưỡng. Điều lo lắng nhất là sợ đề ôn không đúng với đề ra. Tuy vậy, mỗi giáo viên bồi dưỡng đều phải có định hướng về kiến thức gắn với những chuyên đề ôn tập để giúp học sinh ôn tập có hiệu quả. Tuy nhiên theo tôi dù bồi dưỡng như thế nào đi nữa giáo viên cũng phải soạn ra một số đề thường gặp ở các kỳ thi trước.
 - Ở phần từ vựng giáo viên có thể cho học sinh làm một số dạng bài sau:
 + Khoanh tròn một từ khác loại:
 VD : dog ship cat bird
+ Chọn từ có cách phát âm phần gạch chân khác với các từ còn lại:
VD: can have * watch badminton 
+ Xếp từ theo đúng chủ đề:
- Viết đoạn văn ngắn theo từng chủ đề:
 + Viết đoạn văn ngắn về bản thân, những người thân trong gia đình, bạn thân, giáo viên, con vật em yêu thích, môn học yêu thích, hoạt động hằng ngày, món ăn yêu thích
 + Hay viết đoạn văn theo thông tin cho sẵn:
 Name : Duy Anh
 Age : 21
 Country : Vietnam
 Birthday: May
 Time to go to school: 6.30
 Favourite subject: English
 Ability: play football, draw pictures
 + Viết câu / đoạn văn theo từ gời ý:
 1.father’s / Hung
 2. Oh. house/big? a livingroom/two bedrooms/house.
 - Chúng ta có thể cho dạng bài tập điền từ khuyết trong câu hoặc đoạn văn:
 VD: Hi. My.. is Mai . This is my . This is my  He is 30. This is my . She is 25. This is my . His .. is Minh . He is 4 . I love my family.
 + Hay chúng ta có thể cho các em đặt câu hỏi cho câu trả lời:
 VD : 1. It’s ten o’clock.
 2. She has lunch at 11.30 every dayv..v
 + Chúng ta có thể cho các em nhìn tranh và hoàn thành câu :
VD: This is my .
 I have 
- HoÆc mét sè d¹ng bµi tËp nh­ sau :
GhÐp c©u ë cét A víi c©u ë cét B cho ®óng 
A
B
1.Where is Mary from?
2.Where does Lan live?
3.When were you born?
4.What does your mother do?
5.What is Nga doing?
6.How often does Minh go to school?
7.What did you do last night?
8.How many students are there in your class?
9.Why is Lan happy today?
10.Who does Hoa live with?
a. She is an engineer.
b. Six days a week.
c. Because she gets good marks.
d. She comes from Britain.
e. There are thirty- five.
f. Her uncle and aunt.
g. In My Duc district , Hanoi capital.
h. She is cooking dinner.
i. On May 6th 1998.
j. I did my homework.
Answers: 1 d ; 2 g ; 3 i ; 4 a ; 5 h ; 6 b ; 7 j ; 8 e ; 9 c ; 10 f .
II. Chän ®¸p ¸n ®óng A, B, C hoÆc D:
She is from Moscow , so she is 
A. Chinese
B. Russian
C. American
D. Vietnamese
He lives .. 86 Tran Hung Dao street.
A. on
B. in
C. at
D. from
Look! It . again.
A. rains
B. is raining
C. raining
D. to rain
How often do you play tennis?- I .. play it
A. often
B. sometimes
C. never
D. all A, B, C
Where  Mrs Mai live two years ago?
A. did
B. do
C. does
D. is
She works in a hospital, so she is a
A. teacher
B. driver
C. worker
D. nurse
Music, English, Math are  at school.
A. subjects 
B. favourites 
C. games
D. festivals
There .. a lot of people at the party last night.
A. did
B.are
C.was 
D. were
Answers: 1 B ; 2 C ; 3 B ; 4 D ; 5 A ; 6 D ; 7 A ; 8 D . 
III. Cho d¹ng ®óng cña ®éng tõ trong ngoÆc 
The children . ( play ) in the garden now.
Mai usually .( study ) her lessons in the early evening.
They  ( buy ) that house in 1996.
We . ( not have ) our lessons yesterday.
Lan and Minh .( not take ) a bus to school everyday.
There are some black clouds in the sky. I think it ( rain).
IV. §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng ( 1.5 ® )
 It ( 1 )teachers’ day last week.We had celebrations ( 2 ) the school yard. ( 3 ) were a lot of teachers and students.Many ( 4) sang and danced, some told funny stories and some ( 5 ) exciting games.Everyone enjoyed ..( 6 ) celebrations very much 
V. §äc kü ®o¹n v¨n sau råi tr¶ lêi c©u hái: 
 Last month, the students in Hanoi city had an English language festival . At eight o’clock in the morning , the festival began. All the teachers and students at the festival were in beautiful school uniforms.Flowers were everywhere.They had a big concert in 
the school yard.They danced, sang , told stories and performed plays in English . They had a big party ,too. The festival finished at half past eleven .They altogether enjoyed a good time.
Questions:
What did the students in Hanoi city have last month?
=>
Did the teachers and the students wear uniforms at the festival?
=>...
Where did they have a big concert?
=>...
What did they do at the festival?
=>
5. What time did the festival finish ?
 =>.
VII: Dùa vµo tranh gîi ý, em h·y hoµn thµnh « ch÷ d­íi ®©y vµ cho biÕt tõ 
1=>
2=>
3=>
7=>
<=6
<=4
5=>
<=8
9=>
Nói tóm lại, chúng ta cần cho các em nhiều dạng đề càng tốt để khi các em tham gia thi không gặp trở ngại.
V. KẾT QUẢ:
 Sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm thì học sinh tích cực, chủ động học tập, hăng hái tham gia vào các cuộc thi cấp trường ,cấp huyện,cấp tỉnh và cả cấp quốc gia được tổ chức trong những năm học vừa qua. Các em tự tin và lạc quan hơn vào khả năng làm bài của mình. 
 Kết quả cụ thể như sau :
Năm học 2009 – 2010,tôi đã áp dụng vào việc bồi dưỡng HSG,năm đó nhà trường có 6 HSG tham gia thi giao lưu Olympic tiếng Anh .
 * Kết quả:
+ Cấp huyện đạt 1 giải nhì và 1giải khuyến khích.
+ Cấp tỉnh đạt 1 giải khuyến khích.
-Năm học 2010 – 2011 : Có 5 HSG tham gia dự thi tiếng Anh qua mạng Internet.
* Kết quả:
+ Cấp huyện đạt 1 giải nhì và 1 giải khuyến khích.
+ Cấp tỉnh đạt 1 giải khuyến khích.
+ Cấp quốc gia 1 em đạt huy chương Bạc
-Năm học 2011 -2012 tôi tiếp tục vận dụng kinh nghiệm BDHSG này và co 3 học sinh tham gia ki thi học sinh giỏi Tiêng Anh qua mạng,
 * Kết quả: 
 + Cấp huyện đạt 1 giải ba và 1 giải khuyến khích.
 + Cấp tỉnh đạt 1 giải nhì và 1 giải ba.
 + Cấp quốc gia 1 em đạt huy chương Đồng. 
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
 Qua thực tiễn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này trong nhà trường đã mang lại một kết quả khả quan rõ rệt. Gíao viên tham gia bồi dưỡng có sự chủ động mạnh dạn, ít gặp những lung túng và vướng mắc như trước đây khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đã rút ngắn được nhiều thời gian trong bồi dưỡng mà vẫn đảm bảo được kiến thức và kỹ năng cần thiết cho các em tham gia kỳ thi học sinh giỏi. Riêng các em học sinh có hứng thú tích cực học tập, tìm tòi kiến thức mới hơn. Mặc dù kết quả HSG các cấp đạt được chưa cao lắm nhưng đây chính là tiền đề giúp tôi tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa trong phương pháp bồi dưỡng HSG trong những năm học sau.
V.KẾT LUẬN:
 Dạy học là một nghệ thuật. Người giáo viên khi đã chọn nghề dạy học là phải có tâm yêu nghề , đặc biệt là mục tiêu hướng tới và là niềm hạnh phúc nhất trong cuộc đời của người thầy là đào tạo thật nhiều học trò giỏi. Đó là tâm nguyện của tôi cũng như bao người thầy khác. Tuy nhiên để được kết quả thành công tốt đẹp thì mỗi người giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo trăn trở và nỗ lực không ngừng với nhiều thách thức và phương pháp tối ưu nhất .
 Phương pháp giảng dạy thì phong phú, kiến thức tiếng Anh thì mênh mông rộng lớn vô cùng, nhất là kiến thức gắn với yêu cầu học sinh giỏi. Vì vậy, trong giới hạn sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh ở bậc tiểu học có hiệu quả. Hy vọng rằng những nội dung trong chuyên đề này sẽ là những thông tin để được các đồng nghiệp trao đổi, thảo luận để giúp tôi học hỏi thêm những kinh nghiệm thật sự quý báu trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
VI.NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ xuÊt:
 Qua quá trình nghiên cứu đề tài này tôi xin đề xuất một vài ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng môn tiếng Anh cho học sinh Tiểu học như sau:
 Phòng giáo dục nên thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên môn theo từng cụm trường cho giáo viên tiếng Anh trên toàn huyện để chúng tôi có điều kiện trao đổi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi.
 Nên có chương trình cụ thể cho việc bồi dưỡng học sinh của từng khối.
 Cần lựa chọn và thống nhất về chương trình,sách giáo khoa bộ môn tiếng Anh tiểu học.
 Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi đã đúc rút được trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh tiểu học và cũng đã đạt được những thành công nhất định. Tôi mạnh dạn nêu ra để hội đồng khoa học xem xét, bổ sung, góp ý kiến để tôi có thêm những kinh nghiệm trong giảng dạy nhằm nâng cao 
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
	Đây là ý kiến chủ quan của cá nhân tôi nên không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong nhận được sự tham gia góp ý của bạn bè đồng nghiệp. 
	Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học. 
 Quảng Phong , ngày 20/5/2012 
 Người thực hiện
 Hồ Thị Thanh Bình
 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
	Xếp loại: . . . . . .  . . . . .
TM. TỔ CHUYÊN MÔN
 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM BOI GIOI.doc
Giáo án liên quan