Một số đề thi học sinh giỏi vật lí 7

Có ba trường hợp:

- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

 

doc32 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số đề thi học sinh giỏi vật lí 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẳng như hình vẽ:
a/ hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ cả các điểm sáng S1; S2 
 qua gương phẳng.
b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì
có thể quan sát được
1/ S1’
2/ S2’
3/ cả hai ảnh
4/không quan sát được bất cứ ảnh nào.
Bài 2: Cho hệ thống hai gương phẳng được ghép
 như hình vẽ; hãy vẽ một tia sáng xuất phát từ 
điểm sáng A, sau khi phản xạ trên hai gương, 
lại quay về A
Bài 3: Hãy thiết kế một hệ thống ròng rọc sao cho
Có số ròng rọc ít nhất, để khi kéo vật có trọng lượng là P lên cao thì chỉ cần sử dụng lực kéo là 
Bài 4: Một động tử chuyển động hướng về phía một bức tường phẳng, nhẵn vuông góc với bức tường, với vận tốc 5m/s. Động tử phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn hướng về phía bức tường. sau một khoảng thời gian, máy thu âm được gắn trên động tử nhận được tín hiệu của âm phản xạ, xác định tỷ số khoảng cách của động tử tới bức tường ở các vị trí phát âm và nhận được tín hiệu phản xạ . vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và giả sử rằng vận tốc âm không bị ảnh hưởng của vận tốc động tử.
Bài 5: trong một mạch điện, người ta thường dùng cái chuyển mạch hai vị trí, tùy theo vị trí khóa mà điểm O được nối với điểm 1 hay điểm 2( hình vẽ)
Hãy thiết kế một mạch điện mà gồm 1 nguồn điện
hai bóng đèn giống nhau, có hiệu điện thế
0
1
2
bằng hiệu điện thế của nguồn sao cho ứng với
4 vị trí khác nhau của khóa. Mạch sẽ hoạt động:
a/ hai đèn không sáng.
b/ Hai đèn sáng bình thường
c/Hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường
d/ Một đèn sáng bình thường, một đèn không sáng.
Mạch điện phải đảm bảo là không có vị trí nào của khóa để mạch bị nối tắt.
Bài 6: Điểm sáng cố định trước một gương phẳng. hỏi khi quay gương đi một góc i theo trục quay vuông góc với mặt phẳng tới và không đi qua điểm tới thì tia phản xạ quay 1 góc bao nhiêu
ĐỀ 16: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc . Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B. Xét hai trường hợp:
a) là góc nhọn.
b) là góc tù.
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.
Câu 2 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây.
Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.
Câu 3 (2 điểm): Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ, ống nhôm bị hút về phía vật nhiễm điện. Hiện tượng sẽ sảy ra như thế nào nếu ta chạm vật nhiễm điện vào ống nhôm?
Câu 4 (3 điểm): Một nguồn điện, ba bóng đèn giống nhau, một khóa K, một động cơ và dây nối.
Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó tất cả các thiết bị nối tiếp với nhau và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ, am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch.
Hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là 3V và ở hai đầu mỗi đèn là 1,5V. Xách định hiệu điện thế của nguồn điện.
Một đèn bị cháy, các đèn còn lại có sáng không? Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn, động cơ và pin khi đó bằng bao nhiêu?
G1
G2
S
.
A
B
ĐỀ 17: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phỳt)
Câu 1 (4 điểm): Hãy vẽ tia sáng đến G1 sau khi 
phản xạ trên G2 thì cho tia IB như hình vẽ. 
Câu 2 (4 điểm): Trước 2 gương phẳng G1, G2 đặt vuông góc 
với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Trên một màn chắn 
cố định có một khe hở AB. Một điểm sáng S trong khoảng 
gương và màn chắn (hình vẽ). Hãy vẽ 1 chùm sáng phát ra 
từ S sau 2 lần phản xạ qua G1, G2 thì vừa vặn lọt qua khe AB.
Câu 3 (3đ) Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ tối thiểu phải bằng giây. Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu, để tại đó, em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là
340 m/s Câu 4 (5điểm): Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, 
biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 
là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?
Câu 5 (4 điểm): Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế 
U1= 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.
Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích tại sao có thể so sánh kết quả như vậy.	
Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Tại sao?
ĐỀ 19: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1. a) Tại sao khi biểu diễn đàn bầu người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn.
b) Có 3 nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và 2 bóng đèn cùng loại đều ghi 6V. Hãy trình bày cách mắc hai đèn vào một trong 3 nguồn trên để cả hai đèn đều sáng bình thường.
Bài 2. Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một
 gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1).
a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK.
	b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với 
 nhau 1 góc vuông.
Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300.
 Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M 
của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM. 
Bài 3. Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ, chúng hút nhau. Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế nào? 
Bài 4. Một vật ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 350m. Vật phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn.
a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại.
Đ1
Đ3
(H2)
Đ2
Đ4
b) Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vuông góc với bức tường với vận tốc 10m/s. Xác định khoảng cách của vật với bức tường khi nó gặp âm phản xạ từ bức tường dội lại. 
Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. 
Bài 5. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.2)
a) Biết ampe kế A chỉ 5A, cường độ dòng điện 
chạy qua đèn 1 và đèn 2 bằng nhau và bằng 1,5A.
 Xác định cường độ dòng điện qua đèn Đ3 và cường 
độ dòng điện qua đèn Đ4.
b) Mạch điện trên được mắc vào nguồn điện 
có hiệu điện thế 12V. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 bằng 4,5V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn còn lại. 
A
M
B
D
C
ĐỀ 20: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: Cho hai gương phẳng AB và CD đặt song song có 
mặt phản xạ quay vào nhau như hình vẽ. Hãy vẽ đường đi 
của tia sáng từ S đến O trong các trường hợp sau:
- Tia sáng lần lượt phản xạ trên mỗi gương một lần.
- Tia sáng phản xạ trên gương AB hai lần và trên gương CD một lần.
Câu 2: 
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp, ba bóng đèn (Đ1, Đ2, Đ3), hai khóa K1, K2 và một số dây nối, sao cho thỏa mãn các yêu cầu sau:
K1 đóng, K2 mở: chỉ có đèn Đ2 và Đ3 sáng.
K1 mở, K2 đóng: chỉ có đèn Đ1 sáng.
K1, K2 đóng: cả ba đèn đều không sáng.
Câu 3: Màng loa dao động phát ra âm có tần số 880Hz.
Tính thời gian màng loa thực hiện một dao động.
V1
V2
Đ1
Đ2
+1
-
Trong thời gian ấy, âm truyền đi được đoạn đường bao nhiêu trong không khí? Trong nước? Biết vân tốc âm trong không khí là 340m/s và trong nước là 1500m/s.
Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết số chỉ của vôn kế
 V1 là 4V và vôn kế V2 là 12 vôn. Nếu thay nguồn 
điện trên bằng nguồn điện có hiệu điện thế 24V thì 
số chỉ của 2 vôn kế lúc đó là bao nhiêu?
ĐỀ 21: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu I: (5đ)
Cho một điểm sáng S và một điểm M trước gương
 phẳng như hình vẽ:
1, Trình bày cách vẽ một tia sáng đi từ S tới gương 
 rồi phản xạ qua M.
2, Chứng minh rằng trong vô số con đường đi từ S tới G 
tới M thì ánh sáng đi theo con đường ngắn nhất.
Câu II: (5đ) Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau 
một góc , hai mặt phản xạ hướng vào nhau
Điểm sáng S đặt trong khoảng 2 gương . Gọi S1
 là ảnh của S qua G1 và S2 là ảnh của S1 qua G2.
 Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S phản xạ
 lần lượt qua G1 và G2 rồi đi qua S. Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS2.
Câu III. (2đ) Trong cơn giông sau khi nhìn thấy tia chớp , 5 giây sau người đó mới nghe thấy tiếng sấm . Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s( Bỏ qua thời gian ánh sáng đi từ nơi sảy ra sét đến chỗ người quan sát).
Câu IV: (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
 + -
V
x
 Đ1 Đ2
x
V2
V1
Đèn 1 và đèn 2 giống nhau.
Biết vôn kế V1 chỉ 10 V. 
Tìm chỉ số vôn kế V2 và V.
Câu V: (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
A1
 (+) (-) 
x
xx
x
xx
xx
 Đ1 Đ 2 Đ3
 (-)
A
A2
 (+) (-)
 (+)
 + -
Đ2 và Đ3 giống nhau. Ampe kế A1 chỉ 4A, Ampe kế A chỉ 7A. Tìm số chỉ Ampe kế A2 và cường độ dòng điện qua các đèn.
___________________hết__________________
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu
Nội dung
điểm
Câu 1
3 điểm
Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2) 
Thay giá trị của V vào (1) ta có : 
Từ công thức 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 2
2,0 điểm
Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s.
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí.
a. Nghe được hai tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí đến tai bạn đó: Âm thanh truyền trong thép nhanh hơn truyền trong không khí. 
b. Thời gian âm truyền trong không khí là 
Thời gian âm truyền trong thép là: 
Vận tốc truyền âm trong thép là:
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
3,5 điểm
Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ,
a, Vẽ hình minh họa?
b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
c, Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên. Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương?
 a, Hình vẽ: G1
 M
 M1 P R 
 H 
 O K G2
 H1
 Trong đó:
- M1 đối xứng với M qua G1 
- H1 đối xứng với H qua G2 
- Đường MHKR là đường truyền cần dựng
b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: 
Mà 
Mặt khác 
( Hai góc này lại ở vị trí so le trong ). Nên MH//KR
 c, Vẽ hình:
 G1
 S1 S 
 H O 
 G2
 S3 S2
KL: Hệ gương này cho 3 ảnh S1 , S2 , S3
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
Bài
Nội dung
Điểm
1
Gọi , lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.
Từ hình 1, Ta có: + = 1800 
=> = 1800 - = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc như hình 2. 
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3. 
Xét hình 3: 
Ta có: 
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc 
Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.
Từ hình 4, Ta có: = = 480 
Dựng phân giác IN của góc như 
hình 5. 
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ 
đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được
 nét gương PQ như hình 6. 
Xét hình 6: 
Ta có: 
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc 
Vậy có hai trường hợp đặt gương:
TH1: đặt gương hợp với phương ngang một góc 240.
TH2: đặt gương hợp với phương ngang một góc 660.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2
Thoạt tiên quả cầu chuyển động về phía tấm kim loại mang điện tích âm.
Sau khi chạm vào tấm kim loại mang điện tích âm nó nhận thêm electron, có hai trường hợp sảy ra:
Quả cầu vẫn còn nhiễm điện dương thì nó sẽ bị lệch về phía tấm kim loại mang điện tích âm.
Quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó sẽ bị hút về phía tấm kim loại mang điện tích dương.
0.5
0.5
0.5
0.5
3
a) Để tia phản xạ trên gương thứ hai đi thẳng đến nguồn, đường đi của tia sáng có dạng như hình 1.
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
=> 
Tương tự ta có: 	
Do đó: 	
Vậy: hai gương hợp với nhau một góc 600
b) Để tia sáng phản xạ trên gương thứ hai rồi quay lại nguồn theo phương cũ, đường đi của tia sáng có dạng như hình 2
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
 => 
Trong ta có:
Vây: hai gương hợp với nhau một góc 300
0.5
0.75
0.5
0.75
4
+
-
K1
K2
K3
Đ1
Đ2
2.5
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Trường hợp là góc nhọn: 
* cách vẽ : 
- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)
- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt tại I và J
- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm.
b) Trường hợp là góc tù:
* cách vẽ : 
- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)
- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt tại I và J
- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm.
c) Điều kiện để phép vẽ thực hiện được:
Từ trường hợp và trường hợp hai như trên ta thấy: đối với hai điểm A, B cho trước, phép vẽ thực hiện được khi A’ B’ cắt gương tại hai điểm I và J.
0.5
0.75
1.25
0.5
2
Khoảng cách d giữa người quan sát và vách núi
d = 340.0,6 = 204(m)
b. Khỏng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang: dmin = 340.
1
1
3
Có ba trường hợp:
Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
1
0.5
0.5
4
M
A
V
+
-
K
Đ1
Đ2
Đ3
a.
Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế của nguồn điện bằng tổng hiệu điện thế đặt vào các thiết bị điện nên ta có:
 U = 3.1,5 + 3 = 7,5V
c. Một đèn bị cháy các đèn còn lại không sáng do mạch hở. Hiệu điện thế trên mỗi đèn và động cơ bằng 0, hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện khi đó bằng 7,5V.
1
1
1
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6
Câu
Nội dung
Điểm
1
Dựng ảnh S1 của S qua G1.
Dựng ảnh S2 của S1 qua G2.
Dựng ảnh S3 của S2 qua G1.
Nối S3 với M cắt G1 tại K -> tia phản xạ từ G1 đến M.
Nối K với S2 cắt G2 tại J -> tia phản xạ từ G2 đến G1.
Nối J với S1 cắt G1 tại I -> tia phản xạ từ G1 đến G2.
Nối I với S ta được tia tới G1 là SI.
Vậy tia SIJKM là đường truyền của tia sáng cần vẽ.
1đ
2đ
2
Thời gian âm thanh truyền từ xe tăng đến pháo thủ: t = 2,1-0,6 = 1,5 (s)
Khoảng cách từ khẩu pháo đến xe tăng : s = v.t = 340.1,5 = 495(m)
b. Vận tốc của đạn: V = 
0.5
0.5
1
3
Trước hết ta nối đất quả cầu B để nó trung hòa về điện, sau đó đặt quả cầu A gần quả cầu B (nhưng không tiếp xúc) quả cầu B nhiễm điện do hưởng ứng, khi đó phần quả cầu B gần quả cầu A nhiễm điện âm và phần quả cầu B ở xa quả cầu A nhiễm điện dương.
Nối đất phần quả cầu B bị nhiễm điện âm trong một thời gian ngắn để các electron truyền xuống đất, kết quả là quả cầu B bị thiếu electron và nhiễm điện dương cùng dấu với quả cầu A.
1
1
4
+
-
a.
V× c¸c bãng ®Ìn m¾c nèi tiÕp nên U = U1+U2+U3+U4+U5 = 6(V)
Một bóng đèn bị cháy thì các bóng còn lại sẽ không sáng vì mạch hở
Có thể dùng vôn kế để tìm xem được bóng nào cháy. Mắc một đầu vôn kế cố định với một đầu đèn ngoài cùng(mắc đúng cực), đầu còn lại của vôn kế chạm với đầu còn lại của đèn. Nếu số chỉ vôn kế khác không (1,2V) thì đèn đó không cháy. Di chuyển đầu này sang đèn bên cạnh, cứ như vậy ta sẽ phát hiện được đèn cháy.
0.5
1
0.5
1
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7
C©u
§¸p ¸n 
Điểm
1
5®
a
- Tính thể tích của một tấn cát.
 1lít = 1 dm3 = m3 , tức là cứ m3 cát nặng 15 kg.
- Khối lượng riêng của cát là: D = = 1500kg/m3
 - Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát cã thể tích : V = = m3.
 Thể tích 2 tấn cát là V’ = m3
0,5 ®
1,0 ®
0,5 ®
0,5®
b
* Tính trọng lượng của 6 m3 cát:
- Khối lượng cát có trong 1m3 là 1500kg.
- Khối lượng cát có trong 6m3 là 6.1500 = 9000kg.
- Trọng lượng của 6m3 cát là 9000.10 = 90000N.
0,75 ®
0,75 ®
1,00®
2
5®
- VËt thËt AB (ng­êi) qua g­¬ng ph¼ng cho ¶nh ¶o A’B’ ®èi xøng.
- §Ó ng­êi ®ã thÊy toµn bé ¶nh cña m×nh th× kÝch th­íc nhá nhÊt vµ vÞ trÝ ®Æt g­¬ng ph¶i tho· m·n ®­êng ®i cña tia s¸ng nh­ h×nh vÏ.
B
M
A
H
A'
B'
I
K
MIK ~ MA’B’ => IK = 
 B’KH ~ B’MB => KH = 
VËy chiÒu cao tèi thiÓu cña g­¬ng lµ 0,85 m
G­¬ng ®Æt c¸ch mÆt ®Êt tèi ®a lµ 0,8 m
0,5 ®
0,5
1,5 ®
1,5 ®
0,25 ®
0,25 ®
0,5 ®
3
5 ®
- Gäi l lµ kho¶ng c¸ch tõ chç ®øng ®Õn t­êng. 
- Thêi gian ©m thanh ®i tõ ng­êi ®Õn t­êng råi ph¶n x¹ l¹i lµ t = .
- §Ó kh«ng cã tiÕng vang th× t < s nghÜa lµ: < s l < 11,3m
- VËy b¸n kÝnh cña c¨n phßng cã gi¸ trÞ lín nhÊt lµ 11,3m th× ng­êi ®øng t¹i t©m cña phßng kh«ng nghe tiÕng vang.
- NÕu ng­êi Êy ®øng ë mÐp t­êng th× 11,3 m lµ ®­êng kÝnh cña c¨n phßng. VËy b¸n kÝnh lín nhÊt cña phßng lµ 5,65m
0,5 ®
1,0 ®
1,0 ®
1,0 ®
1,5 ®
4
5 ®
Đ1
Đ2
K
- Vẽ được sơ đồ:
+ Khi khãa K më dßng ®iÖn ®i qua 2 ®Ìn m¾c song song nªn 2 ®Ìn ®Òu s¸ng.
+ Khi đóng khóa K hai đèn bị nối tắt nên không có dòng điện qua đèn khi đó đèn không sáng.
1 ®
2 ®
2 ®
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8
Câu
Nội dung
Điểm
 Bài 1: (2,0 điểm)
- Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 
- Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim 
- Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim 
Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 	 (1) 	
	V = V1 + V2 Þ 	 (2) 
Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3)
Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g 
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Bài 2
(1,5 điểm)
 Vì kể từ lúc phát ra âm đến khi nghe được tiếng vang thì âm đã truyền được quãng đường bằng 2 lần khoảng cách giữa nguồn âm và vách núi. Nên; 
a) Khoảng cách giữa người quan sát và vách núi:
S = 340. 0,6 = 204(m)
b) Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang: 
Smin = 340.
0,5
0,5
0,5
Bài 3
(2,0 điểm)
a) Vì các vật đặt gần nhau: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau và chúng nhiễm điện khác loại thì hút nhau. 
Nên : Thoạt tiên quả cầu chuyển động về phía tấm kim loại mang điện tích âm.
b) Sau khi chạm vào tấm kim loại mang điện tích âm nó nhận thêm electron, có hai trường hợp sảy ra:
 - Quả cầu vẫn còn nhiễm điện dương thì nó sẽ bị lệch về phía tấm kim loại mang điện tích âm.
- Quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó sẽ bị hút về phía tấm kim loại mang điện tích dương.
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4
(1,5 điểm)
a) K1 và K2 cùng mở: bỏ hai khoá khỏi mạch điện, ta có sơ đồ mạch điện 
NX: Bốn đèn đều sáng như nhau. 
b, K1 và K2 cùng đóng: Chập A
 với C và chập B vớ

File đính kèm:

  • docBai_29_An_toan_khi_su_dung_dien_20150725_091936.doc