Một số đề kiểm tra học kì II - Môn Ngữ văn 9
Câu 1(1.0 điểm)
- Nêu công dụng của thành phần tình thái?
- Xác định thành phần tình thái trong câu sau:
Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao trên bầu trời thành phố. (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi)
Câu 2 (1.0 điểm)
Từ cặp câu đơn sau đây hãy tạo ra một cặp câu ghép chỉ kiểu quan hệ nguyên nhân bằng quan hệ từ thích hợp.
Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.
Câu 3 (1.0 điểm)
Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà thơ Thanh Hải và hoàn cảnh ra đời bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
Câu 4 (1.0 điểm)
Chép đẹp và chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
Câu 5 (1.0 điểm)
Nêu yêu cầu về nội dung và hính thức của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội.
p liªn kÕt c©u trong ®o¹n v¨n sau: ... §Õn lît c« g¸i b¾t tay tõ biÖt. C« ch×a tay ra cho anh n¾m cÈn träng râ rµng nh ngêi ta trao cho nhau c¸i g× chø kh«ng ph¶i c¸i b¾t tay. ( LÆng lÏ Sa Pa - NguyÔn Thµnh Long) C©u 4: (6 ®iÓm) Cho ®o¹n th¬ sau: "... Ta lµm con chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vµo hoµ ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn Mét mïa xu©n nho nhá LÆng lÏ d©ng cho ®êi Dï lµ tuæi hai m¬i Dï lµ khi tãc b¹c ( Mïa xu©n nho nhá - Thanh H¶i ) C¶m nhËn cña em vÒ íc nguyÖn sèng cao ®Ñp cña Thanh H¶i trong ®o¹n th¬ trªn. HÕt Híng dÉn chÊm kiÓm tra häc k× II M«n : Ng÷ v¨n - líp 9 Thêi gian : 90 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) C©u 1 : (2 ®iÓm) - §o¹n v¨n trªn trÝch tõ v¨n b¶n " Nh÷ng ng«i sao xa x«i" 0,25® - T¸c gi¶ : Lª Minh Khuª 0,25® - Ngêi kÓ chuyÖn: Nh©n vËt Ph¬ng §Þnh 0,25® - Ng«i kÓ thø nhÊt 0,25® - T¸c dông cña ng«i kÓ: T¹o nªn tÝnh thuyÕt phôc v× ngêi kÓ chuyÖn lµ ngêi chøng kiÕn, tham gia vµo c©u chuyÖn. §ång thêi miªu t¶ diÔn biÕn t©m lÝ, t×nh c¶m cña nh©n vËt mét c¸ch tù nhiªn ch©n thùc. T¹o mèi quan hÖ gÇn gòi th©n mËt gi÷a ngêi kÓ vµ ngêi ®äc: dÔ dµng chuyÓn t¶i ®îc néi dung t¸c phÈm ®Õn ngêi tiÕp nhËn. 1® C©u 2: (1®iÓm) -X¸c ®Þnh ®îc hµm ý: Con ngêi ®· tõng tr¶i còng sÏ v÷ng vµng h¬n tríc nh÷ng t¸c ®éng bÊt thêng cña ngo¹i c¶nh, cña cuéc ®êi. (Lóc thu sang, tiÕng sÊm ®· bít bÊt ngê, hµng c©y còng kh«ng bÞ giËt m×nh bëi tiÕng sÊm n÷a.) C©u 3: (1®iÓm ) - PhÐp liªn tëng: "b¾t tay tõ biÖt" ( C1 ) - "ch×a tay" ( C2) (0,5® ) - PhÐp thÕ : c« (C2) thÕ cho "c« g¸i"(C1) (0, 5® ) C©u 4: (6 ®iÓm) §¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau : A.H×nh thøc : - §óng kiÓu bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬ - Bè côc râ rµng, tr×nh bµy khoa häc. - LËp luËn chÆt chÏ, thuyÕt phôc, c¶m nhËn s¸ng t¹o hîp lÝ. B. Néi dung: * §o¹n th¬ lµ íc nguyÖn ®îc sèng ®Ñp, sèng cã Ých cho ®êi. - Kh¸t väng cña nhµ th¬ : ®îc hoµ nhËp vµo cuéc sèng, ®îc cèng hiÕn phÇn tèt ®Ñp - dï nhá bÐ - cña cuéc ®êi m×nh cho cuéc ®êi chung, cho ®Êt níc. * ¦íc nguyÖn Êy ®îc thÓ hiÖn mét c¸ch gi¶n dÞ, khiªm nhêng, ch©n thµnh,tha thiÕt. - NguyÖn lµm nh÷ng g× b×nh thêng cña cuéc sèng nhng cã Ých cho ®êi - ý thøc vÒ sù ®ãng gãp cña m×nh: dï nhá bÐ nhng lµ c¸i tinh tuý, cao ®Ñp cña t©m hån m×nh gãp cho ®Êt níc. - HiÓu mèi quan hÖ riªng chung s©u s¾c: chØ xin lµm mét nèt trÇm khiªm nhêng trong b¶n hßa ca chung. + Nh÷ng h×nh ¶nh con chim, cµnh hoa, nèt nh¹c trÇm cuèi cïng dån vµo mét h×nh ¶nh thËt ®Æc s¾c: “Mét mïa xu©n nho nhá – LÆng lÏ d©ng cho ®êi” : lµ nh÷ng h×nh ¶nh Èn dô mang vÎ ®Ñp gi¶n dÞ, khiªm nhêng, thÓ hiÖn thËt xóc ®éng ®iÒu t©m niÖm ch©n thµnh, tha thiÕt cña nhµ th¬. + §o¹n th¬ thÓ hiÖn mét nh©n sinh quan cao ®Ñp: Mçi ngêi ph¶i mang ®Õn cho cuéc ®êi chung mét nÐt ®Ñp riªng, ph¶i cèng hiÕn c¸i phÇn tinh tuý, dï nhá bÐ, cho ®Êt níc, vµ ph¶i kh«ng ngõng cèng hiÕn “Dï lµ tuæi hai m¬i – Dï lµ khi tãc b¹c”. - Sù thay ®æi trong c¸ch xng h« “t«i” sang “ta” mang ý nghÜa réng lín lµ íc nguyÖn chung cña nhiÒu ngêi. - H×nh ¶nh “mïa xu©n nho nhá” ®Çy bÊt ngê thó vÞ vµ s©u s¾c: ®Æt c¸i v« h¹n cña trêi ®Êt bªn c¹nh c¸i h÷u h¹n cña ®êi ngêi......... => ¦íc nguyÖn d©ng hiÕn Êy thËt lÆng lÏ nhng ch©n thµnh tha thiÕt lµ mét lÏ sèng ®Ñp ®Ï. *BiÓu ®iÓm: - §iÓm 6: Thùc hiÖn tèt nh÷ng yªu cÇu nªu trªn, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp, diÔn ®¹t tèt. - §iÓm 4-5: §¹t ®îc c¬ b¶n nh÷ng yªu cÇu trªn nhng cha thÓ hiÖn sù s¸ng t¹o, cßn m¾c mét vµi lçi diÔn ®¹t. - §iÓm 0- 3: Tuú theo møc ®é ®¸p øng yªu vÒ néi dung vµ h×nh thøc trong bµi viÕt cña HS gi¸o viªn chÊm ®iÓm cho phï hîp. *Lu ý: - GV c¨n cø vµo khung ®iÓm vµ thùc tÕ chÊt lîng bµi lµm cña HS ®Ó chÊm ®iÓm . - CÇn t«n träng nh÷ng bµi lµm cã sù c¶m nhËn míi l¹ nhng thuyÕt phôc Phòng GD & ĐT Bố Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 Trường THCS Hải Trạch MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mà ĐỀ 01 Câu 1(1.0 điểm) Nêu công dụng của thành phần tình thái? Xác định thành phần tình thái trong câu sau: Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao trên bầu trời thành phố. (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi) Câu 2 (1.0 điểm) Từ cặp câu đơn sau đây hãy tạo ra một cặp câu ghép chỉ kiểu quan hệ nguyên nhân bằng quan hệ từ thích hợp. Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập. Câu 3 (1.0 điểm) Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà thơ Thanh Hải và hoàn cảnh ra đời bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Câu 4 (1.0 điểm) Chép đẹp và chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Câu 5 (1.0 điểm) Nêu yêu cầu về nội dung và hính thức của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội. Câu 6 (5.0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê. Hải Trạch, ngày 11 / 04 / 2012 GV ra đề Dương Thị Mai Phòng GD & ĐT Bố Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 Trường THCS Hải Trạch MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mà ĐỀ 02 Câu 1 ( 1.0 điểm) Nêu công dụng của thành phần cảm thán? Xác định thành phần cảm thán trong câu sau: Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. (Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi) Câu 2(1.0 điểm) Từ cặp câu đơn sau đây hãy tạo ra một câu ghép chỉ quan hệ tương phản. Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập. Câu 3 (1.0 điểm) Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Viễn Phương và hoàn cảnh ra đời của bài thơ Viếng Lăng Bác. Câu 4 (1.0 điểm) Chép đẹp và chính xác sáu câu thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Câu 5 (1.0 điểm) Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Câu 6 (5.0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê. Hải Trạch, ngày 11 / 04 / 2012 GV ra đề Dương Thị Mai ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN Mà ĐỀ 01 Câu 1(1 đ) Thành phần tình thái thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến ở trong câu. (0,5 đ) - Thành phần tình thái trong câu: hình như.(0,5đ) Câu 2(1đ) - Tạo được câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân: Vì (Do) quả bom tung lên và nổ trên không , nên hầm của Nho bị sập. Câu 3(1đ) - Một số nét chính về nhà Thanh Hải: + Sinh 1930- mất 1980. Tên khia sinh là Phạm Bá Ngoãn. Quê ở Phong Điền- Thừa Thiên Huế (0,25đ) +Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những nă, kháng chiến chống Pháp. Là một trong những cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu.(0,25đ) - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra đời trong những ngày tác giả đang ốm nặng và nằm trên giường bệnh, không bao lâu trước khi ông mất.(0,25đ) - Bài thơ như một lời tâm nguyện chân thành, lời nhắn gửi tha thiết của nhà thơ để lại cho đời về sự cống hiến.(0,25đ) Câu 4(1đ) - Chép đẹp.(0,5đ) - Chép chính xác. (0,5đ) (Giáo viên căn cứ bài làm cụ thể của học sinh để cho diểm hợp lí). Câu5) (1đ) - Yêu cầu nội dung của bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đới sống: + Nêu rõ được sự việc hiện tượng có vấn đề.(0,25đ) + Phân tích mặt đúng, sai , mặt lợi, mặt hại của sự việc hiện tượng.(0,25đ) + Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ của người viết(0,25đ) - Yêu cầu về hình thức: + Bố cục mạch lạc rõ ràng, đủ ba phần, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác cô đọng.(0,25đ). Câu 6 (5đ) Cho cả hai mã đề. a/ Yêu cầu về kỹ năng: - Biết cách làm một bài văn nghị luận.- Bố cục rõ ràng, hợp lý. Các ý trình bày rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không lệ thuộc vào tài liêu sẵn có, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b/ Các yêu cầu về nội dung: Các ý trong bài có thể được sắp xếp trinh bày, tách và gộp theo những ý khác nhau miễn là đạt được nội dung sau: - Giới thiệu được những nét khái quát về tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.(0,5đ) - Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh của Phương Định và hai nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường. (0,5đ) - Cuộc sống vô cùng khó khăn và gian khổ của ba cô gái. (0,5đ) - Trình bày cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của Phương Định + Đó là một cô gái trẻ đẹp hồn nhiên và yêu đời, nữ tính, giàu cảm xúc và lạc quan......(Dẫn chứng và phân tích) (1đ) + Phương Định là một cô gái có thinh thần trách nhiệm cao trong công việc, gan dạ, dũng cảm;....(Dẫn chứng, và phân tích)(0,75đ) + Cô là người gắn bó yêu thương đồng đội.(Dẫn chứng và phân tích)(0,75đ) - Khẳng định vẻ đẹp của nhân vật Phương Định, bày tỏ thái độ của bản thân đối với nhân vật.(0,25đ) - Liên hệ với vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ( học sinh có thể liên hệ với những tác phẩm cùng thời để minh họa)(,25đ) - Nhận xết về nghệ thuật xây dựng nhân vật: Ngôi kể, sự am hiểu tâm lý nhân vật sinh động chân thực của tác giả... làm hiện lên thế giớ nội tâm phong phú, vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên, dũng cảm, lạc quan của Phương Định và hai nhân vật phụ.(0,5đ) Hải Trạch, ngày 11/04/ 2012-04-12 GV ra đề Dương Thị Mai ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN Mà ĐỀ 02 Câu 1(1 đ) Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói(vui, buồn mừng, giận...) (0,5 đ) - Thành phần cảm thán trong câu: Chao ôi (0,5đ) Câu 2(1đ) - Tạo được câu ghép chỉ quan hệ tương phản: Dù quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập. Câu 3(1đ) - Một số nét chính về nhà Viễn Phương: + Sinh 1928. Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn. Quê ở An Giang. (0,25đ) +Trong những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất trong lực lượng giải phóng ở Miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.(0,25đ) - Bài thơ được viết năm 1976 sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Bác vừa mới khánh thành, Viễn Phương cùng đoàn cán bộ ra thăm viếng lăng Bác.(0,5đ) Câu 4(1đ) - Chép đẹp.(0,5đ) - Chép chính xác. (0,5đ) (Giáo viên căn cứ bài làm cụ thể của học sinh để cho diểm hợp lí). Câu5 (1đ) - Yêu cầu nội dung của bài nghị luận về một vấn đề tư tuởng, đạo lý + Nêu rõ được vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích chỉ rõ chỗ đúng sai nhằm khẳng định tư tưởng của nguời viết.(0,5đ) - Yêu cầu về hình thức: + Bố cục mạch lạc rõ ràng, đủ ba phần, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác cô đọng.(0,5đ). Câu 6 (5đ) Cho cả hai mã đề. a/ Yêu cầu về kỹ năng: - Biết cách làm một bài văn nghị luận. - Bố cục rõ ràng, hợp lý. Các ý trình bày rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không lệ thuộc vào tài liêu sẵn có, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b/ Các yêu cầu về nội dung: Các ý trong bài có thể được sắp xếp trinh bày, tách và gộp theo những ý khác nhau miễn là đạt được nội dung sau: - Giới thiệu được những nét khái quát về tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.(0,5đ) - Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh của Phương Định và hai nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường. (0,5đ) - Cuộc sống vô cùng khó khăn và gian khổ của ba cô gái. (0,5đ) - Trình bày cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của Phương Định + Đó là một cô gái trẻ đẹp hồn nhiên và yêu đời, cảm xúc, nhiều nữ tính và lạc quan......(Dẫn chứng và phân tích) (1đ) + Phương Định là một cô gái có thinh thần trách nhiệm cao trong công việc, gan dạ, dũng cảm;....(Dẫn chứng, và phân tích)(0,75đ) + Cô là người gắn bó yêu thương đồng đội.(Dẫn chứng và phân tích)(0,75đ) - Khẳng định vẻ đẹp của nhân vật Phương Định, bày tỏ thái độ của bản thân đối với nhân vật.(0,25đ) - Liên hệ với vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ( học sinh có thể liên hệ với những tác phẩm cùng thời để minh họa)(,25đ) - Nhận xết về nghệ thuật xây dựng nhân vật: Ngôi kể, sự am hiểu tâm lý nhân vật sinh động chân thực của tác giả... làm hiện lên thế giớ nội tâm phong phú, vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên, dũng cảm, lạc quan của Phương Định và hai nhân vật phụ.(0,5đ) Hải Trạch, ngày11/04/2012 I. Văn- Tiếng Việt (5,0điểm): Câu 1 (1.0 điểm): Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ minh họa. Câu 2 (1,0 điểm): Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây: “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) C©u 3 (2 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ thứ 2 của bài thơ Viếng lăng Bác. Em có nhận xét gì về nội dung, nghệ thuật của bài thơ? Câu 4 (1 điểm): Qua truyện ngắn Bố của Xi-mông (Guy đơ Mô-pa-xăng), em rút ra được bài học gì cho bản thân? II.Tập làm văn (5,0 điểm): Cảm nhận của em về nhận vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê). I. Văn- Tiếng Việt (5,0điểm) Câu 1 (1 điểm): -Trình bày khái niệm (0,5đ) -Cho ví dụ (0,5đ) . Câu 2 (1 điểm): -Phép lặp từ ngữ: từ “anh”(câu 1) – “Anh” (câu 2) – “anh” (câu 5) Từ “con”(câu 1) – “con” (câu 2). - Phép thế: “con”(câu 2) – “con bé”(câu 3) “con bé”(câu 3) – “Nó” (câu 4). Câu 3 (2 điểm): -Chép khổ 2 (0,5đ) -Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. (0,75đ) - Bµi th¬ cã giäng ®iÖu tha thiÕt, trang träng; nhiÒu h×nh ¶nh Èn dô ®Ñp vµ gîi c¶m; ng«n ng÷ b×nh dÞ mµ c« ®óc. (0,75đ) Câu 4 (1 điểm): Bài học: Lòng cảm thông và tình yêu thương bạn bè, nhất là những bạn co hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tật nguyền, không nên xa lánh, trêu chọc II.Tập làm văn (5,0 điểm) I.MB: Giới thiệu tác phẩm (0,5đ) II.TB (4.0 điểm) 1.Toùm taét noäi dung truyeän- giới thiệu nhân vật: 2. Nội dung: Nhân vật Phương Định (2điểm) a/Cô gái Hà Nội xinh đẹp vào chiến trường,hồn nhiên yêu đời giàu cá tính (thích hát) b/Dũng cảm trong lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội (thể hiện trong một lần phá bom) c/Thích làm duyên, trong sáng mơ mộng 3.Cảm nghĩ về thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ (1,0 điểm) + Đánh giá chung, tác dụng giáo dục của truyện 4.NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt: (1,0 điểm) - Miªu t¶ ch©n thùc vµ sinh ®éng t©m lý nh©n vËt - Chän ng«i kÓ xng “T«i”T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó t¸c gi¶ tËp trung miªu t¶ thÕ giíi néi t©m nh©n vËt, lµm cho nh÷ng ®iÒu ®îc kÓ ®¸ng tin cËy h¬n. - Ng«n ng÷ trÇn thuËt phï hîp víi nh©n vËt ®îc kÓ III.KB (0,5đ) - Kh¸i qu¸t vÒ gi¸ trÞ, ý nghÜa cña nh©n vËt - C¶m nghÜ cña b¶n th©n vÒ nh©n vËt, t¸c phÈm ---------------------------------------- Câu 1 (2,0 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc...” (Theo SGK Ngữ văn 9, tập 2) a. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? b. Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về những nguyện ước chân thành của tác giả trong đoạn thơ trên. Câu 2 (3,0 điểm) : Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: “Ý chí là con đường về đích sớm nhất”. Câu 3 (5,0 điểm) : Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập 1) để thấy được vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật. -------------------------- Hết -------------------------- Câu 1 (2,0 điểm). Phần Nội dung Điểm a - Đoạn thơ trích trong tác phẩm “ Mùa xuân nho nhỏ” - Tác giả: Thanh Hải 0,25đ 0,25đ b Đoạn thơ đã diễn tả được nguyện ước chân thành, giản dị nhưng vô cùng cao đẹp của nhà thơ. + Đó là ước nguyện hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, được cống hiến cho cuộc đời chung. + Ước nguyện đó được Thanh Hải diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo. + Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời chung những gì tinh túy nhất dù là nhỏ bé, từ đó khơi gợi những khát vọng, lý tưởng sống tốt đẹp. 1,5đ Câu 2 (3,0 điểm). 1. Mức tối đa * Về phương diện nội dung (2,75 điểm) - Kiểu bài : Nghị luận xã hội, vấn đề được bàn luận ở đây là sự cần thiết của ý chí, nghị lực trên con đường thành công của mỗi người. - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần tập trung vào những nội dung sau: a) Mở bài (0,25 điểm) Giới thiệu được vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến. b) Thân bài (2,25 điểm) * Giải thích: (1,0 điểm) + Ý chí: ý thức, tinh thần tự giác, quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ đạt bằng được mục đích. + Đích: chỗ, điểm cần đạt đến, hướng tới. + Ý chí là con đường về đích sớm nhất: Ý chí có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của cuộc đời con người. Khi con người tự giác, quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt những mục tiêu trong cuộc sống thì đó là con đường nhanh nhất đưa ta đến với những thành công. * Vì sao ý chí lại là con đường về đích sớm nhất? (1,0 điểm) + Ý chí giúp con người vững vàng, vượt khó khăn, chinh phục mọi thử thách để đi đến những thành công trong mọi mặt của đời sống: học tập, lao động, khoa học, v.v + Câu nói trên đúc kết một bài học về sự thành công mang tính thực tiễn, có ý nghĩa tiếp thêm niềm tin cho con người trước những thử thách, khó khăn của cuộc sống. + Thiếu ý chí, không đủ quyết tâm để thực hiện những mục đích của mình là biểu hiện của thái độ sống nhu nhược, thiếu bản lĩnh. + Ý chí phải hướng tới những mục tiêu đúng đắn, cao đẹp. (Lấy dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để minh họa) * Bài học nhận thức và hành động: (0,25 điểm) + Ý chí là phẩm chất quan trọng, rất cần thiết cho mỗi con người trong cuộc sống. Đối với học sinh, ý chí là yếu tố quan trọng giúp bản thân thành công trong học tập và rèn luyện. + Để rèn luyện ý chí, mỗi người cần xác định cho mình lí tưởng sống cao đẹp với những mục tiêu phấn đấu hướng tới một cuộc sống ý nghĩa. Phê phán những người thối chí, đầu hàng số phận, buông xuôi, đổ lỗi cho hoàn cảnh, c) Kết bài (0.25 điểm) Khẳng định lại vấn đề và liên hệ bản thân. * Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác (0,25 điểm) - Bài viết đảm bảo bố cục ba phần. - Bài viết không sai lỗi diễn đạt, chính tả. - Lời văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng. 2. Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên. 3. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc đề. Câu 3 (5,0 điểm). 1. Mức tối đa * Về phương diện nội dung (4,0 điểm) - Kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm truyện – nhân vật văn học. - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý cơ bản sau: a) Mở bài (0,5 điểm) - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm; tình cảm, thái độ của bản thân trước những phẩm chất cao đẹp của người thanh niên trong truyện. b) Thân bài (3,0 điểm) - Hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt của nhân vật anh thanh niên: + Quê ở Lào Cai, tình nguyện lên sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo. + Làm công tác khí tượng – một công việc đều đều, nhàm chán. + Sống một mình suốt bốn năm với nỗi “thèm người”-khát khao được hòa nhập với cuộc đời. -> Hoàn cảnh sống cô đơn, buồn tẻ, khó khăn đòi hỏi con người phải có bản lĩnh, nghị lực để vượt qua. - Yêu nghề, say mê với công việc mình làm. + Suy nghĩ về công việc rất đẹp: anh thấy được việc mình làm có ích cho cuộc đời; công việc chính là niềm vui, là người bạn nên ở một mình vẫn không cảm thấy cô đơn, cách nghĩ về công việc cũng rất mơ mộng. + Hành động: Hy sinh cả hạnh phúc, cuộc sống riêng tư vì công việc, làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác, tỉ mỉ. Cách làm việc ấy ngấm cả vào nếp sống hàng ngày. - Lối sống: giản dị, khiêm tốn: + Cách nghĩ về cuộc sống của mình và những người ở mảnh đất Sa Pa rất giản dị. + Ca ngợi mọi người, từ chối không muốn ông họa sĩ vẽ mình. + Kể về chiến công, đóng góp của bản thân một cách khiêm nhường. - Chủ động gắn mình với cuộc đời, hồn nhiên, cởi mở: + Sống một mình trên đỉnh núi cao, nhưng anh biết rất rõ những người xung quanh mình: vợ bác lái xe mới ốm dậy, hai anh cán bộ ở Sa Pa, ông kỹ sư nông nghiệp và anh cán bộ nghiên
File đính kèm:
- mot_so_de_kiem_tra_van_9_ki_2.doc