Một số bài tập toán nâng cao lớp 9

2. Khai triển vế trái và đặt nhân tử chung, ta được vế phải. Từ a)  b) vì (ad – bc)2 ≥ 0.

3. Cách 1 : Từ x + y = 2 ta có y = 2 – x. Do đó : S = x2 + (2 – x)2 = 2(x – 1)2 + 2 ≥ 2.

Vậy min S = 2  x = y = 1.

Cách 2 : Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki với a = x, c = 1, b = y, d = 1, ta có :

(x + y)2 ≤ (x2 + y2)(1 + 1)  4 ≤ 2(x2 + y2) = 2S  S ≥ 2.  mim S = 2 khi x = y = 1

 

doc45 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số bài tập toán nâng cao lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + b2).
b) Xét : (a + b + c)2 + (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2. Khai triển và rút gọn, ta được : 
3(a2 + b2 + c2). Vậy : (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2).
11. a) 
b) x2 – 4x ≤ 5 Û (x – 2)2 ≤ 33 Û | x – 2 | ≤ 3 Û -3 ≤ x – 2 ≤ 3 Û -1 ≤ x ≤ 5.
c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1 Û (2x – 1)2 ≤ 0. Nhưng (2x – 1)2 ≥ 0, nên chỉ có thể : 2x – 1 = 0
Vậy : x = ½ . 
12. Viết đẳng thức đã cho dưới dạng : a2 + b2 + c2 + d2 – ab – ac – ad = 0 (1). Nhân hai vế của (1) với 4 rồi đưa về dạng : a2 + (a – 2b)2 + (a – 2c)2 + (a – 2d)2 = 0 (2). Do đó ta có :
a = a – 2b = a – 2c = a – 2d = 0 . Suy ra : a = b = c = d = 0.
13. 2M = (a + b – 2)2 + (a – 1)2 + (b – 1)2 + 2.1998 ≥ 2.1998 Þ M ≥ 1998.
Dấu “ = “ xảy ra khi có đồng thời : Vậy min M = 1998 Û a = b = 1.
14. Giải tương tự bài 13.
15. Đưa đẳng thức đã cho về dạng : (x – 1)2 + 4(y – 1)2 + (x – 3)2 + 1 = 0.
16. .
17. a) . Vậy < 7
b) .
c) .
d) Giả sử .
Bất đẳng thức cuối cùng đúng, nên : .
18. Các số đó có thể là 1,42 và 
19. Viết lại phương trình dưới dạng : .
Vế trái của phương trình không nhỏ hơn 6, còn vế phải không lớn hơn 6. Vậy đẳng thức chỉ xảy ra khi cả hai vế đều bằng 6, suy ra x = -1.
20. Bất đẳng thức Cauchy viết lại dưới dạng (*) (a, b ≥ 0).
Áp dụng bất dẳng thức Cauchy dưới dạng (*) với hai số dương 2x và xy ta được :
Dấu “ = “ xảy ra khi : 2x = xy = 4 : 2 tức là khi x = 1, y = 2. Þ max A = 2 Û x = 2, y = 2.
21. Bất đẳng thức Cauchy viết lại dưới dạng : . Áp dụng ta có S > .
22. Chứng minh như bài 1.
23. a) . Vậy 
b) Ta có : . Theo câu a :
c) Từ câu b suy ra : . Vì (câu a). Do đó :
.
24. a) Giả sử = m (m : số hữu tỉ) Þ = m2 – 1 Þ là số hữu tỉ (vô lí)
b) Giả sử m + = a (a : số hữu tỉ) Þ = a – m Þ = n(a – m) Þ là số hữu tỉ, vô lí.
25. Có, chẳng hạn 
26. Đặt . Dễ dàng chứng minh nên a2 ≥ 4, do đó 
| a | ≥ 2 (1). Bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với : a2 – 2 + 4 ≥ 3a
Û a2 – 3a + 2 ≥ 0 Û (a – 1)(a – 2) ≥0 (2)
Từ (1) suy ra a ≥ 2 hoặc a ≤ -2. Nếu a ≥ 2 thì (2) đúng. Nếu a ≤ -2 thì (2) cũng đúng. Bài toán được chứng minh.
27. Bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với :
.
Cần chứng minh tử không âm, tức là : x3z2(x – y) + y3x2(y – z) + z3y2(z – x) ≥ 0. (1)
Biểu thức không đổi khi hoán vị vòng x à y à z à x nên có thể giả sử x là số lớn nhất. Xét hai trường hợp :
a) x ≥ y ≥ z > 0. Tách z – x ở (1) thành – (x – y + y – z), (1) tương đương với :
x3z2(x – y) + y3x2(y – z) – z3y2(x – y) – z3y2(y – z) ≥ 0
Û z2(x – y)(x3 – y2z) + y2(y – z)(yx2 – z3) ≥ 0
Dễ thấy x – y ≥ 0 , x3 – y2z ≥ 0 , y – z ≥ 0 , yx2 – z3 ≥ 0 nên bất đẳng thức trên đúng.
b) x ≥ z ≥ y > 0. Tách x – y ở (1) thành x – z + z – y , (1) tương đương với :
x3z2(x – z) + x3z2(z – y) – y3x2(z – y) – z3y2(x – z) ≥ 0
Û z2(x – z)(x3 – zy2) + x2(xz2 – y3)(z – y) ≥ 0
Dễ thấy bất đẳng thức trên dúng.
Cách khác : Biến đổi bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với :
.
28. Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử tổng của số hữu tỉ a với số vô tỉ b là số hữu tỉ c. Ta có : b = c – a. Ta thấy, hiệu của hai số hữu tỉ c và a là số hữu tỉ, nên b là số hữu tỉ, trái với giả thiết. Vậy c phải là số vô tỉ.
29. a) Ta có : (a + b)2 + (a – b)2 = 2(a2 + b2) Þ (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2).
b) Xét : (a + b + c)2 + (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2. Khai triển và rút gọn ta được :
3(a2 + b2 + c2). Vậy : (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
c) Tương tự như câu b
30. Giả sử a + b > 2 Þ (a + b)3 > 8 Û a3 + b3 + 3ab(a + b) > 8 Û 2 + 3ab(a + b) > 8
Þ ab(a + b) > 2 Þ ab(a + b) > a3 + b3. Chia hai vế cho số dương a + b : ab > a2 – ab + b2
Þ (a – b)2 < 0, vô lí. Vậy a + b ≤ 2.
31. Cách 1: Ta có : ≤ x ; ≤ y nên + ≤ x + y. Suy ra + là số nguyên không vượt quá x + y (1). Theo định nghĩa phần nguyên, là số nguyên lớn nhất không vượt quá x + y (2). Từ (1) và (2) suy ra : + ≤ .
Cách 2 : Theo định nghĩa phần nguyên : 0 ≤ x - < 1 ; 0 ≤ y - < 1.
Suy ra : 0 ≤ (x + y) – ( + ) < 2. Xét hai trường hợp :
Nếu 0 ≤ (x + y) – ( + ) < 1 thì = + (1)
Nếu 1 ≤ (x + y) – ( + ) < 2 thì 0 ≤ (x + y) – ( + + 1) < 1 nên
 = + + 1 (2). Trong cả hai trường hợp ta đều có : + ≤ 
32. Ta có x2 – 6x + 17 = (x – 3)2 + 8 ≥ 8 nên tử và mẫu của A là các số dương , suy ra A > 0 do đó : A lớn nhất Û nhỏ nhất Û x2 – 6x + 17 nhỏ nhất.
Vậy max A = Û x = 3.
33. Không được dùng phép hoán vị vòng quanh x à y à z à x và giả sử x ≥ y ≥ z.
Cách 1 : Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số dương x, y, z :
Do đó 
Cách 2 : Ta có : . Ta đã có (do x, y > 0) nên để chứng minh ta chỉ cần chứng minh : (1)
(1) Û xy + z2 – yz ≥ xz (nhân hai vế với số dương xz)
Û xy + z2 – yz – xz ≥ 0 Û y(x – z) – z(x – z) ≥ 0 Û (x – z)(y – z) ≥ 0 (2)
(2) đúng với giả thiết rằng z là số nhỏ nhất trong 3 số x, y, z, do đó (1) đúng. Từ đó tìm được giá trị nhỏ nhất của .
34. Ta có x + y = 4 Þ x2 + 2xy + y2 = 16. Ta lại có (x – y)2 ≥ 0 Þ x2 – 2xy + y2 ≥ 0. Từ đó suy ra 2(x2 + y2) ≥ 16 Þ x2 + y2 ≥ 8. min A = 8 khi và chỉ khi x = y = 2.
35. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số không âm : 
1 = x + y + z ≥ 3. (1)
2 = (x + y) + (y + z) + (z + x) ≥ 3. (2)
Nhân từng vế của (1) với (2) (do hai vế đều không âm) : 2 ≥ 9. Þ A ≤ 
max A = khi và chỉ khi x = y = z = .
36. a) Có thể. b, c) Không thể.
37. Hiệu của vế trái và vế phải bằng (a – b)2(a + b).
38. Áp dụng bất đẳng thức với x, y > 0 :
 (1)
Tương tự (2)
 Cộng (1) với (2) = 4B
Cần chứng minh B ≥ , bất đẳng thức này tương đương với :
2B ≥ 1 Û 2(a2 + b2 + c2 + d2 + ad + bc + ab + cd) ≥ (a + b + c + d)2
Û a2 + b2 + c2 + d2 – 2ac – 2bd ≥ 0 Û (a – c)2 + (b – d)2 ≥ 0 : đúng.
39. - Nếu 0 ≤ x - < ½ thì 0 ≤ 2x - 2 < 1 nên = 2. 
- Nếu ½ ≤ x - < 1 thì 1 ≤ 2x - 2 < 2 Þ 0 ≤ 2x – (2 + 1) < 1 Þ = 2 + 1
40. Ta sẽ chứng minh tồn tại các số tự nhiên m, p sao cho : 
 ≤ a + 15p < 
Tức là 96 ≤ < 97 (1). Gọi a + 15 là số có k chữ số : 10k – 1 ≤ a + 15 < 10k
Þ (2). Đặt . Theo (2) ta có x1 < 1 và < 1.
Cho n nhận lần lượt các giá trị 2, 3, 4, , các giá trị của xn tăng dần, mỗi lần tăng không quá 1 đơn vị, khi đó sẽ trải qua các giá trị 1, 2, 3,  Đến một lúc nào đó ta có = 96. Khi đó 96 ≤ xp < 97 tức là 96 ≤ < 97. Bất đẳng thức (1) được chứng minh.
42. a) Do hai vế của bất đẳng thức không âm nên ta có :
	| A + B | ≤ | A | + | B | Û | A + B |2 ≤ ( | A | + | B | )2
Û	A2 + B2 + 2AB ≤ A2 + B2 + 2| AB | Û AB ≤ | AB | (bất đẳng thức đúng)
Dấu “ = “ xảy ra khi AB ≥ 0.
b) Ta có : M = | x + 2 | + | x – 3 | = | x + 2 | + | 3 – x | ≥ | x + 2 + 3 – x | = 5.
Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi (x + 2)(3 – x) ≥ 0 Û -2 ≤ x ≤ 3 (lập bảng xét dấu)
Vậy min M = 5 Û -2 ≤ x ≤ 3.
c) Phương trình đã cho Û | 2x + 5 | + | x – 4 | = | x + 9 | = | 2x + 5 + 4 – x |
	Û (2x + 5)(4 – x) ≥ 0 Û -5/2 ≤ x ≤ 4
43. Điều kiện tồn tại của phương trình : x2 – 4x – 5 ≥ 0 Û 
Đặt ẩn phụ , ta được : 2y2 – 3y – 2 = 0 Û (y – 2)(2y + 1) = 0.
45. Vô nghiệm
46. Điều kiện tồn tại của là x ≥ 0. Do đó : A = + x ≥ 0 Þ min A = 0 Û x = 0.
47. Điều kiện : x ≤ 3. Đặt = y ≥ 0, ta có : y2 = 3 – x Þ x = 3 – y2.
	B = 3 – y2 + y = - (y – ½ )2 + ≤ . max B = Û y = ½ Û x = .
48. a) Xét a2 và b2. Từ đó suy ra a = b.
b) . Vậy hai số này bằng nhau.
c) Ta có : .
Mà .
49. A = 1 - | 1 – 3x | + | 3x – 1 |2 = ( | 3x – 1| - ½ )2 + ¾ ≥ ¾ .
Từ đó suy ra : min A = ¾ Û x = ½ hoặc x = 1/6
51. M = 4
52. x = 1 ; y = 2 ; z = -3.
53. P = | 5x – 2 | + | 3 – 5x | ≥ | 5x – 2 + 3 – 5x | = 1. min P = 1 Û .
54. Cần nhớ cách giải một số phương trình dạng sau : 	
 .
a) Đưa phương trình về dạng : .
b) Đưa phương trình về dạng : .
c) Phương trình có dạng : .
d) Đưa phương trình về dạng : .
e) Đưa phương trình về dạng : | A | + | B | = 0
g, h, i) Phương trình vô nghiệm.
k) Đặt = y ≥ 0, đưa phương trình về dạng : | y – 2 | + | y – 3 | = 1 . Xét dấu vế trái.
l) Đặt : .
Ta được hệ : . Từ đó suy ra : u = z tức là : .
55. Cách 1 : Xét .
Cách 2 : Biến đổi tương đương Û (x2 + y2)2 – 8(x – y)2 ≥ 0
 Û (x2 + y2)2 – 8(x2 + y2 – 2) ≥ 0 Û (x2 + y2)2 – 8(x2 + y2) + 16 ≥ 0 Û (x2 + y2 – 4)2 ≥ 0.
Cách 3 : Sử dụng bất đẳng thức Cauchy : 
 (x > y).
Dấu đẳng thức xảy ra khi hoặc 
62. =
= . Suy ra điều phải chứng minh.
63. Điều kiện : .
Bình phương hai vế : x2 – 16x + 60 6.
Nghiệm của bất phương trình đã cho : x ≥ 10.
64. Điều kiện x2 ≥ 3. Chuyển vế : ≤ x2 – 3 (1)
Đặt thừa chung : .(1 - ) ≤ 0 Û 
Vậy nghiệm của bất phương trình : x = ; x ≥ 2 ; x ≤ -2.
65. Ta có x2(x2 + 2y2 – 3) + (y2 – 2)2 = 1 Û (x2 + y2)2 – 4(x2 + y2) + 3 = - x2 ≤ 0.
Do đó : A2 – 4A + 3 ≤ 0 Û (A – 1)(A – 3) ≤ 0 Û 1 ≤ A ≤ 3.
min A = 1 Û x = 0, khi đó y = ± 1. max A = 3 Û x = 0, khi đó y = ± .
66. a) ½ ≤ x ≠ 1.
b) B có nghĩa Û .
67. a) A có nghĩa Û 
b) A = với điều kiện trên.
c) A < 2 Û < 1 Û x2 – 2x < 1 Û (x – 1)2 < 2 Û - < x – 1 < Þ kq
68. Đặt = a. Ta sẽ chứng minh 20 chữ số thập phân đầu tiên của là các chữ số 9. Muốn vậy chỉ cần chứng minh a < < 1. Thật vậy ta có : 0 < a < 1 Þ a(a – 1) < 0 Þ a2 – a < 0 Þ a2 < a. Từ a2 < a < 1 suy ra a < < 1.
Vậy .
69. a) Tìm giá trị lớn nhất. Áp dụng | a + b | ≥ | a | + | b |.
A ≤ | x | + + | y | + 1 = 6 + Þ max A = 6 + (khi chẳng hạn x = - 2, y = - 3)
b) Tìm giá trị nhỏ nhất. Áp dụng | a – b | ≥ | a | - | b .
A ≥ | x | - | y | - 1 = 4 - Þ min A = 4 - (khi chẳng hạn x = 2, y = 3)
70. Ta có : x4 + y4 ≥ 2x2y2 ; y4 + z4 ≥ 2y2z2 ; z4 + x4 ≥ 2z2x2. Suy ra :
x4 + y4 + z4 ≥ x2y2 + y2z2 + z2x2 (1)
Mặt khác, dễ dàng chứng minh được : Nếu a + b + c = 1 thì a2 + b2 + c2 ≥ .
Do đó từ giả thiết suy ra : x2y2 + y2z2 + z2x2 ≥ (2).
Từ (1) , (2) : min A = Û x = y = z = 
71. Làm như bài 8c (§ 2). Thay vì so sánh ta so sánh và . Ta có : .
72. Cách 1 : Viết các biểu thức dưới dấu căn thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
Cách 2 : Tính A2 rồi suy ra A.
73. Áp dụng : (a + b)(a – b) = a2 – b2.
74. Ta chứng minh bằng phản chứng.
a) Giả sử tồn tại số hữu tỉ r mà = r Þ 3 + 2 + 5 = r2 Þ . Vế trái là số vô tỉ, vế phải là số hữu tỉ, vô lí. Vậy là số vô tỉ.
b), c) Giải tương tự.
75. a) Giả sử a > b rồi biến đổi tương đương : 
Û . Vậy a > b là đúng.
b) Bình phương hai vế lên rồi so sánh.
76. Cách 1 : Đặt A = , rõ ràng A > 0 và A2 = 2 Þ A = 
Cách 2 : Đặt B = Þ B =
0.
77. .
78. Viết . Vậy P = .
79. Từ giả thiết ta có : . Bình phương hai vế của đẳng thức này ta được : . Từ đó : x2 + y2 = 1.
80. Xét A2 để suy ra : 2 ≤ A2 ≤ 4. Vậy : min A = Û x = ± 1 ; max A = 2 Û x = 0.
81. Ta có : .
.
82. Xét tổng của hai số : = 
= .
83. = 
= .
84. Từ Þ .
Vậy x = y = z.
85. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 1 và ai ( i = 1, 2, 3,  n ).
86. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với hai số a + b ≥ 0 và 2 ≥ 0, ta có :
.
Dấu “ = “ xảy ra khi a = b.
87. Giả sử a ≥ b ≥ c > 0. Ta có b + c > a nên b + c + 2 > a hay 
Do đó : . Vậy ba đoạn thẳng lập được thành một tam giác.
88. a) Điều kiện : ab ≥ 0 ; b ≠ 0. Xét hai trường hợp :
* Trường hợp 1 : a ≥ 0 ; b > 0 : .
* Trường hợp 2 : a ≤ 0 ; b < 0 : .
b) Điều kiện : . Với các điều kiện đó thì :
.
Nếu 0 < x < 2 thì | x – 2 | = -(x – 2) và B = - .
Nếu x > 2 thì | x – 2 | = x – 2 và B = 
89. Ta có : . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy:
. Vậy . Đẳng thức xảy ra khi :
.
93. Nhân 2 vế của pt với , ta được : Û 5/2 ≤ x ≤ 3.
94. Ta chứng minh bằng qui nạp toán học : 
a) Với n = 1 ta có : (*) đúng.
b) Giả sử : (1)
c) Ta chứng minh rằng (*) đúng khi n = k + 1 , tức là : 
 (2)
Với mọi số nguyên dương k ta có : (3)
Nhân theo từng vế các bất đẳng thức (1) và (3) ta được bất đẳng thức (2). Vậy " n Î Z+ ta có
95. Biến đổi tương đương : 
 (đúng).
96. Điều kiện : 
Xét trên hai khoảng 1 2. Kết quả : 
105. Cách 1 : Tính A. Cách 2 : Tính A2
Cách 3 : Đặt = y ≥ 0, ta có : 2x – 1 = y2.
Với y ≥ 1 (tức là x ≥ 1), .
Với 0 ≤ y < 1 (tức là ≤ x < 1), .
108. Nếu 2 ≤ x ≤ 4 thì A = 2. Nếu x ≥ 4 thì A = 2.
109. Biến đổi : . Bình phương hai vế rồi rút gọn, ta được :
. Lại bình phương hai vế rồi rút gọn : (2 – y)(x – 2) = 0.
Đáp : x = 2 , y ≥ 0 , x ≥ 0 , y = 2.
110. Biến đổi tương đương :
(1) Û a2 + b2 + c2 + d2 + 2 ≥ a2 + c2 + 2ac + b2 + d2 + 2bd
Û ≥ ac + bd	(2)
* Nếu ac + bd < 0, (2) được chứng minh.
* Nếu ac + bd ≥ 0, (2) tương đương với :
(a2 + b2)(c2 + d2) ≥ a2c2 + b2d2 + 2abcd Û a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2 ≥ a2c2 + b2d2 + 2abcd 
Û (ad – bc)2 ≥ 0 (3). Bất đẳng thức (3) đúng, vậy bất đẳng thức (1) được chứng minh.
111. Cách 1 : Theo bất đẳng thức Cauchy :
.
Tương tự : .
Cộng từng vế 3 bất đẳng thức : 
Cách 2 : Theo BĐT Bunhiacôpxki : (a2 + b2 + c2)(x2 + y2 + z2) ≥ (ax + by + cz)2. Ta có :
 ≥
≥ 
Þ .
112. a) Ta nhìn tổng a + 1 dưới dạng một tích 1.(a + 1) và áp dụng bđt Cauchy : 
Tương tự : 
Cộng từng vế 3 bất đẳng thức : .
Dấu “ = ” xảy ra Û a + 1 = b + 1 = c + 1 Û a = b = c = 0, trái với giả thiết a + b + c = 1.
Vậy : .
b) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki với hai bộ ba số :
 Þ ≤ 3(a + b + b + c + c + a) = 6Þ
113. Xét tứ giác ABCD có AC ^ BD, O là giao điểm hai đường chéo.
OA = a ; OC = b ; OB = c ; OD = d với a, b, c, d > 0. Ta có :
AC = a + b ; BD = c + d. Cần chứng minh : AB.BC + AD.CD ≥ AC.BD.
Thật vậy ta có : AB.BC ≥ 2SABC ; AD.CD ≥ 2SADC. Suy ra :
Suy ra : AB.BC + AD.CD ≥ 2SABCD = AC.BD. 
Vậy : .
Chú ý : Giải bằng cách áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
(m2 + n2)(x2 + y2) ≥ (mx + ny)2 với m = a , n = c , x = c , y = b ta có :
(a2 + c2)(c2 + b2) ≥ (ac + cb)2 Þ ≥ ac + cb (1)
Tương tự : ≥ ad + bd (2) . Cộng (1) và (2) suy ra đpcm.
114. Lời giải sai : .
Phân tích sai lầm : Sau khi chứng minh f(x) ≥ - , chưa chỉ ra trường hợp xảy ra f(x) = - 
Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi . Vô lí.
Lời giải đúng : Để tồn tại phải có x ≥ 0. Do đó A = x + ≥ 0. min A = 0 Û x = 0.
115. Ta có .
Theo bất đẳng thức Cauchy : nên A ≥ 2 + a + b = .
min A = khi và chi khi .
116. Ta xét biểu thức phụ : A2 = (2x + 3y)2. Nhớ lại bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
(am + bn)2 ≤ (a2 + b2)(m2 + n2)	(1)
Nếu áp dụng (1) với a = 2, b = 3, m = x, n = y ta có :
A2 = (2x + 3y)2 ≤ (22 + 32)(x2 + y2) = 13(x2 + y2).
Vói cách trên ta không chỉ ra được hằng số α mà A2 ≤ α. Bây giờ, ta viết A2 dưới dạng :
A2 = rồi áp dụng (1) ta có :
Do A2 ≤ 25 nên -5 ≤ A ≤ 5. min A = -5 Û 
max A = 5 Û 
117. Điều kiện x ≤ 2. Đặt = y ≥ 0, ta có : y2 = 2 – x.
118. Điều kiện x ≥ 1 ; x ≥ 1/5 ; x ≥ 2/3 Û x ≥ 1.
Chuyển vế, rồi bình phương hai vế : x – 1 = 5x – 1 + 3x – 2 + (3)
Rút gọn : 2 – 7x = . Cần có thêm điều kiện x ≤ 2/7.
Bình phương hai vế : 4 – 28x + 49x2 = 4(15x2 – 13x + 2) Û 11x2 – 24x + 4 = 0
(11x – 2)(x – 2) = 0 Û x1 = 2/11 ; x2 = 2.
Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
119. Điều kiện x ≥ 1. Phương trình biến đổi thành :
* Nếu x > 2 thì : , không thuộc khoảng đang xét.
* Nếu 1 ≤ x ≤ 2 thì : . Vô số nghiệm 1 ≤ x ≤ 2
Kết luận : 1 ≤ x ≤ 2.
120. Điều kiện : x2 + 7x + 7 ≥ 0. Đặt = y ≥ 0 Þ x2 + 7x + 7 = y2.
Phương trình đã cho trở thành : 3y2 – 3 + 2y = 2 Û 3y2 + 2y – 5 = 0 Û (y – 1)(3y + 5) = 0
Û y = - 5/3 (loại) ; y = 1. Với y = 1 ta có = 1 Þ x2 + 7x + 6 = 0 Û
Û (x + 1)(x + 6) = 0. Các giá trị x = - 1, x = - 6 thỏa mãn x2 + 7x + 7 ≥ 0 là nghiệm của (1).
121. Vế trái : .
Vế phải : 4 – 2x – x2 = 5 – (x + 1)2 ≤ 5. Vậy hai vế đều bằng 5, khi đó x = - 1. Với giá trị này cả hai bất đẳng thức này đều trở thành đẳng thức. Kết luận : x = - 1
122. a) Giả sử = a (a : hữu tỉ) Þ 5 - 2 = a2 Þ . Vế phải là số hữu tỉ, vế trái là số vô tỉ. Vô lí. Vậy là số vô tỉ.
b) Giải tương tự câu a.
123. Đặt = a, = b, ta có a2 + b = 2. Sẽ chứng minh a + b ≤ 2. Cộng từng vế bất đẳng thức : .
124. Đặt các đoạn thẳng BH = a, HC = c trên một đường thẳng. 
Kẻ HA ^ BC với AH = b. Dễ thấy AB.AC ≥ 2SABC = BC.AH.
125. Bình phương hai vế rồi rút gọn, ta được bất đẳng thức tương 
đương : (ad – bc)2 ≥ 0. Chú ý : Cũng có thể chứng minh bằng bất đẳng thức Bunhiacôpxki.
126. Giả sử a ≥ b ≥ c > 0. Theo đề bài : b + c > a. Suy ra : b + c + 2 > a Þ 
Þ 
Vậy ba đoạn thẳng có độ dài lập được thành một tam giác.
127. Ta có a, b ≥ 0. Theo bất đẳng thức Cauchy :
Cần chứng minh : ≥ . Xét hiệu hai vế :
 - = = = ≥ 0
Xảy ra dấu đẳng thức : a = b = hoặc a = b = 0.
128. Theo bất đẳng thức Cauchy : .
Do đó : . Tương tự : 
Cộng từng vế : .
Xảy ra dấu đẳng thức : , trái với giả thiết a, b, c > 0.
Vậy dấu đẳng thức không xảy ra.
129. Cách 1 : Dùng bất đẳng thức Bunhiacôpxki. Ta có :
.
Đặt x2 + y2 = m, ta được : 12 ≤ m(2 - m) Þ (m – 1)2 ≤ 0 Þ m = 1 (đpcm).
Cách 2 : Từ giả thiết : . Bình phương hai vế :
x2(1 – y2) = 1 – 2y + y2(1 – x2) Þ x2 = 1 – 2y + y2
0 = (y - )2 Þ y = Þ x2 + y2 = 1 .
130. Áp dụng | A | + | B | ≥ | A + B | . min A = 2 Û 1 ≤ x ≤ 2 .
131. Xét A2 = 2 + 2. Do 0 ≤ ≤ 1 Þ 2 ≤ 2 + 2 ≤ 4
Þ 2 ≤ A2 ≤ 4. min A = với x = ± 1 , max A = 2 với x = 0.
132. Áp dụng bất đẳng thức : (bài 23)
.
133. Tập xác định : (1)
Xét hiệu : (- x2 + 4x + 12)(- x2 + 2x + 3) = 2x + 9. Do (1) nên 2x + 9 > 0 nên A > 0.
Xét : . Hiển nhiên A2 ≥ 0 nhưng dấu “ = ” không xảy ra (vì A > 0). Ta biến đổi A2 dưới dạng khác :
A2 = (x + 2)(6 – x) + (x + 1)(3 – x) - 2 =
= (x + 1)(6 – x) + (6 – x) + (x + 2)(3 – x) – (3 – x) - 2
= (x + 1)(6 – x) + (x + 2)(3 – x) - 2 + 3
= .
A2 ≥ 3. Do A > 0 nên min A = với x = 0.
134. a) Điều kiện : x2 ≤ 5.
* Tìm giá trị lớn nhất : Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
A2 = (2x + 1.)2 ≤ (22 + 11)(x2 + 5 – x2) = 25 Þ A2 ≤ 25.
.
Với x = 2 thì A = 5. Vậy max A = 5 với x = 2.
* Tìm giá trị nhỏ nhất : Chú ý rằng tuy từ A2 ≤ 25, ta có – 5 ≤ x ≤ 5, nhưng không xảy ra 
A2 = - 5. Do tập xác định của A, ta có x2 ≤ 5 Þ - ≤ x ≤ . Do đó : 2x ≥ - 2 và
 ≥ 0. Suy ra :A = 2x + ≥ - 2. Min A = - 2 với x = -
b) Xét biểu thức phụ | A | và áp dụng các bất đẳng thức Bunhiacôpxki và Cauchy :
. Do đó : - 1000 < A < 1000.
min A = - 1000 với x = - 10 ; max A = 1000 với x = 10.
135. Cách 1 : A = x + y = 1.(x + y) = .
Theo bất đẳng thức Cauchy với 2 số dương : .
Do đó .
 với 
Cách 2 : Dùng bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
.
Từ đó tìm được giá trị nhỏ nhất của A.
136. A = (x + y)(x + z) = x2 + xz + xy + yz = x(x + y + z) + yz 
min A = 2 khi chẳng hạn y = z = 1 , x = - 1.
137. Theo bất đẳng thức Cauchy : .
Tương tự : . Suy ra 2A ≥ 2(x + y + z) = 2.
min A = 1 với x = y = z = .
138. Theo bài tập 24 : . Theo bất đẳng thức Cauchy :
.
min A = .
139. a) .
b) Ta có : 
Tương tự : 
Suy ra : B ≤ 6(a2 + b2 + c2 + d2 + 2ab + 2ac + 2ad + 2bc + 2bd + 2cd) = 6(a + b + c + d)2 ≤ 6
140. . min A = 18 với x = y = 2.
141. Không mất tính tổng quát, giả sử a + b ≥ c + d. Từ giả thiết suy ra :
.
Đặt a + b = x ; c + d = y với x ≥ y > 0, ta có :
 ; chẳng hạn khi
142. a) . Đáp số : x = 3.
b) Bình phương hai vế, đưa về : (x2 + 8)(x2 – 8x + 8) = 0. Đáp số : x = 4 + 2.
c) Đáp số : x = 20.
d) . Vế phải lớn hơn vế trái. Vô nghiệm.
e) Chuyển vế : . Bình phương hai vế. Đáp số : x = 1.
g) Bình phương hai vế. Đáp số : ≤ x ≤ 1
h) Đặt = y. Đưa về dạng = 1. Chú ý đến bất đẳng thức :
. Tìm được 2 ≤ y ≤ 3. Đáp số : 6 ≤ x ≤ 11.
i) Chuyển vế :, rồi bình phương hai vế. Đáp : x = 0 (chú ý loại x = ‌)
k) Đáp số : ‌.
l) Điều kiện : x ≥ 1 hoặc x = - 1. Bình phương hai vế rồi rút gọn :
.
Bình phương hai vế : 8(x + 1)2(x + 3)(x – 1) = (x + 1)2(x – 1)2 Û (x + 1)2(x – 1)(7x + 25) = 0
 loại. Nghiệm là : x = ± 1.
m) Vế trái lớn hơn x, vế phải không lớn hơn x. Phương trình vô nghiệm.
n) Điều kiện : x ≥ - 1. Bình phương hai vế, xuất hiện điều kiện x ≤ - 1. Nghiệm là : x = - 1.
o) Do x ≥ 1 nên vế trái lớn hơn hoặc bằng 2, vế phải nhỏ hơn hoặc bằng 2. Suy ra hai vế bằng 2, khi đó x = 1, thỏa mãn phương trình.
p) Đặt (1). Ta có :
. Suy ra y – z = 1.
Từ đó (2). Từ (1) và (2) tính được x. Đáp số : x = 2 (chú ý loại x = - 1).
q) Đặt 2x2 – 9x + 4 = a ≥ 0 ; 2x – 1 ≥ b ≥ 0. Phương trình là : . Bình phương hai vế rồi rút gọn ta được : b = 0 hoặc b = a. Đáp số : 
144. Ta có : .
Vậy : = 
	= (đpcm).
150. Đưa các biểu thức dưới dấu căn về dạng các bình phương đúng. M = -2
151. Trục căn thức ở mẫu từng hạng tử. Kết quả : A = - 1.
152. Ta có : .
P không phải là số hữu tỉ (chứng minh bằng phản chứng).
153. Ta hãy chứng minh : 
154. .
155. Ta có a + 1 = . Biến đổi đa thức trong ngoặc 

File đính kèm:

  • docCac_bai_Luyen_tap.doc