Một số bài tập tích phân trong các kỳ thi tuyển sinh
MỘT SỐ BÀI TẬP TÍCH PHÂN
TRONG CÁC KỲ THI TUYỂN SINH
Nguyễn Thành Tiến
Ngày 21 tháng 6 năm 2015
MỘT SỐ BÀI TẬP TÍCH PHÂN TRONG CÁC KỲ THI TUYỂN SINH Nguyễn Thành Tiến Ngày 21 tháng 6 năm 2015 Bài 1 ( ĐHQG HN - Khối A 2000): Tìm họ nguyên hàm của hàm số a) f(x) = sinx (1 + sin2x)2 b) f(x) = x2001 (1 + x2)1002 Bài 2. ( ĐHQG HN - Khối D 2000): Tìm họ nguyên hàm của hàm số sau f(x) = 1 cosx.cos ( x+ pi 4 ) Bài 3 (ĐHQG TPHCM - Khối A, 2000): Tính các tích phân sau a) I = pi 4∫ 0 sin4xdx b) I = 1∫ 0 exsin2xdx Bài 4 (ĐHBK HN - Khối A 2000): a) Tìm họ nguyên hàm của hàm số g(x) = 1√ 2 + sinx− cosx b) Tính tích phân I = ln2∫ 0 e2x ex + 1 dx 1 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình y = sin2xcos3x, trục Ox và hai đường thẳng x = 0, x = pi 2 Bài 5 (ĐHSP HN - Khối A, 2000):Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = |x2 − 1| và y = |x|+ 5 Bài 6 (ĐHSP HN - Khối B,D 2000): Tính tích phân I = a∫ 0 x2 √ a2 − x2dx Bài 7 (ĐHSP TPHCM - Khối A,B 2000): Tính các tích phân a) I = 1∫ 0 4x+ 11 x2 + 5x+ 6 dx b) I = pi∫ 0 cos4xdx Bài 8 (ĐHSP HN2 - Khối A, 2000): Tính tích phân a) I = pi 2∫ 0 ( cos10x+ sin10x− cos4xsin4x) dx b) I = 2∫ 1 dx x √ 1 + x3 Bài 9 (ĐHNT - Khối D, 2000): Tính các tích phân sau a) I = 1∫ 0 x3 + 2x2 + 10x+ 1 x2 + 2x+ 9 dx b) I = 1∫ 0 x2 + 3x+ 10 x2 + 2x+ 9 dx Bài 10 (ĐHTCKT HN - Khối A, 2000) a) Tính tích phân I = 1∫ 0 xdx x4 + x2 + 1 2 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex, y = e−x và x = 1 Bài 11(ĐHMĐC HN - Khối A, 2000): Tính tích phân a) I = pi 3∫ pi 6 √ tan2x+ cot2x− 2dx b) I = pi 3∫ pi 6 dx sinxsin ( x+ pi 6 ) Bài 12(ĐH Y HN - 2000): Tính các tích phân a) I = 2∫ 1 x2 x2 − 7x+ 12dx b) I = pi 3∫ pi 4 tan4xdx Bài 13 (ĐH Dược HN - 2000): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 1 + sinx 1 + cosx exdx Bài 14 (ĐH Y Thái Bình - 2000): Tính a) I = ∫ dx√ x2 − x− 1 b) I = pi 4∫ 0 dx 2− cos2x Bài 15 (ĐH Y Hải Phòng - 2000): Tính tích phân I = 1∫ 0 √ (1− x2)3dx Bài 16( ĐH Đà Nẵng - 2000): Tính tích phân I = pi 2∫ pi 4 sinx− cosx sinx+ cosx dx 3 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 17 (ĐH Huế - Khối A,B 2000): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 sin6x sin6x+ cos6x dx Bài 18 (ĐHCSND - Khối A, 2000): a) I = 1∫ 0 x ( 1− x2)n dx với (n ∈ N∗) Từ đó chứng minh rằng 1 2 C0n − 1 4 C1n + 1 6 C2n − 1 8 C3n + . . .+ (−1)n 2(n+ 1) Cnn = 1 2n+ 1 b)Tính tích phân I = 1∫ 0 (1 + x)ndx từ đó chứng minh rằng: 1 + 1 2 C1n + 1 3 C2n + 1 3 C3n + . . .+ 1 n+ 1 Cnn = 2n+1 − 1 n+ 1 Bài 19 (ĐHSP Vinh - Khối D G M, 2000): Tính tích phân I = 2∫ 0 3x3 x2 + 2x+ 1 dx Bài 20 (ĐH Công Đoàn - 2000): 1) a) Tính tích phân sau I = 1∫ 0 dx e2x + 3 b) Tìm nguyên hàm của hàm số y = (x2 + 1)sin2x 2) a) Tính tích phân I = 2∫ 1 ln(x+ 1) x2 dx 4 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình x = √ y, x+ y − 2 = 0 và y = 0 Bài 21 (ĐH Thương Mại - 2000): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 4sinx (sinx+ cosx)2 dx Bài 22 (ĐHTL - 2000): Tính tích phân I = 4∫ 0 √ x3 − 2x2 + xdx Bài 23 (HVCNBCVT - 2000): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ∣∣∣∣1− 2sin23x2 ∣∣∣∣, y = 12xpi và x = pi2 Bài 24 (HVKTQS - 2000): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1 sin2x , y = 1 cos2x , x = pi 6 và x = pi 3 Bài 25 (ĐH Nông Nghiệp I - Khối A, 2000): Tính tích phân I = 2∫ 1 dx x(x3 + 1) Bài 26 (ĐH Tây Nguyên - Khối A B, 2000): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2, y = 4x2 và y=4 Bài 27 (ĐHDL Hải Phòng - Khối A, 2000): a) Tính thể tích khối tròn xoay do quay quanh trục Oy phần mặt phẳng hữu hạn được giới hạn bởi hai trục tọa độ, đường thẳng x = 1 và đường cong y = 1 1 + x2 b) Tính thể tích khối tròn xoay do quay quanh trục Ox phần mặt phẳng hữu hạn được giới hạn bởi hai trục tọa độ, đường thẳng x = 1 và đường cong y = 1 + x3 Bài 28 (ĐHDL Phương Đông - Khối A,2000): Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường thẳng x = 0, x = 1, trục Ox và đường cong y = x2 x2 − x6 Bài 29 (Viện ĐH Mở HN - Khối A, 2000):Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin ∣∣x∣∣, y = ∣∣x∣∣− pi 5 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 30 (ĐH Nông Nghiệp I - Khối B, 2000): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 xtan2xdx Bài 31 ( ĐH Hà Nội và HVNH - Khối A, 2000): Tìm họ nguyên hàm I = ∫ x2 − 1 (x2 + 5x+ 1)(x2 − 3x+ 1)dx Bài 32 ( ĐHQG Hà Nội và HVNH - Khối D, 2000): Tìm họ nguyên hàm I = ∫ tan ( x+ pi 3 ) cot ( x+ pi 6 ) dx Bài 33 (ĐHSP HN - Khối B M T, 2000): Tính các tích phân sau a) I = 1∫ 0 x3 √ 1− x2dx b) I = pi 3∫ −pi 3 xsinx cos2x dx Bài 34 (ĐHSP Vinh - Khối A B, 2001): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 ln (1 + sinx)1+cosx 1 + cosx dx Bài 35 (ĐHSP Vinh - Khối D M T, 2001): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 √ 1− sin2xdx Bài 36 (ĐHNN, 2001): Tính tích phân I = 1∫ 0 (1− x− x2)2dx Bài 37 (DHBK Hà Nội - Khối A, 2001): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình y = −√4− x2 và x2 + 3y = 0. Bài 38 (ĐHGTVT, 2001): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 5cosx− 4sinx (cosx+ sinx)3 dx 6 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 39 (ĐHKT HN, 2001): Tính tích phân I = (pi 2 )3∫ 0 sin 3 √ xdx Bài 40 (ĐH Mỏ - Địa Chất, 2001): Tính tích phân I = pi 4∫ −pi 4 sin6x+ cos6x 6x + 1 dx Bài 41 (ĐHTL, 2001): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 ln(1 + tanx)dx Bài 42(ĐH Nông Nghiệp I - Khối A, 2001): Tính tích phân I = pi 2∫ pi 4 cos6x sin4x dx Bài 43 (ĐH Nông Nghiệp I - Khối B, 2001): Tính tích phân a) I = 1∫ −1 dx (1 + x2)2 b) I = pi 2∫ 0 √ cosx√ sinx+ √ cosx dx Bài 44 (ĐHTN - Khối A B T, 2001): Tính tích phân I = 1+ √ 5 2∫ 1 x2 + 1 x4 − x2 + 1dx Bài 45 (HVCNBCVT, 2001): Tính diện tích hình phẳng hữu hạn giới hạn bởi các đường y = xex, y = 0, x = −1 vàx = 2 Bài 46 (ĐH Luật - Dược, 2001): Tính tích phân I = 10∫ 1 xlog2xdx 7 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 47 (ĐHKTQD, 2001): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường parabol y = 4x − x2 và các tiếp tuyến với parabol này, biết rằng các tiếp tuyến đi qua điểm M ( 5 2 ; 6 ) Bài 48 (ĐH Ngoại Thương - Khối A, 2001): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 sin4x sin6x+ cos6x dx Bài 49 (ĐHTCKT HN, 2001): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 + sinx và y = 1 + cos2x với x ∈ [0, pi] Bài 50 (ĐHCĐ, 2001) a) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = cot2 ( 2x+ pi 4 ) b) Cho a > 0, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình y = x2 + 2ax+ 3a2 1 + a4 và y = a2 − ax 1 + a4 Bài 51 (ĐHAN - Khối A, 2001): Tìm họ nguyên hàm I = ∫ xdx 3 √ x+ 1 Bài 52 (ĐH Y HN, 2001): Tính tích phân I = 3∫ √ 2 √ x2 − 1dx Bài 53 (DDHDL Phương Đông - Khối A, 2001): Tính tích phân I = 1 2∫ 0 ∣∣4x− 1∣∣ x2 − 3x+ 2dx Bài 54(ĐH Hồng Đức - Khối A, 2001): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 (√ cosx− √ sinx ) dx Bài 55 (ĐHSP TPHCM và ĐH Luật TPCHM - Khối A, 2001): Tính tích phân I = 1∫ 0 x5 √ 1− x3dx 8 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 56 (ĐHQG TPHCM - Khối A, 2001) Đặt I = pi 6∫ 0 sin2xdx sinx+ √ 3cosx và J = pi 6∫ 0 cos2xdx sinx+ √ 3cosx a) Tính I − 3J và I + J b) Từ kết quả trên tính giá trị của I, J và K = pi 2∫ 0 cos2x cosx−√3sinxdx BÀi 57 (Khối A, 2002): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ∣∣x2 − 4x+ 3∣∣ và y = x+ 3 Đ/S: S = 109 6 Bài 58 (Khối B, 2002): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = √ 4− x 2 4 và y = x2 4 √ 2 Đ/S: S = 2pi + 4 3 Bài 59 (Khối D, 2002): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = −3x− 1 x− 1 , Ox, Oy Đ/S: S = −1 + 4ln4 3 Bài 60 ( Dự bị Khối A, 2002): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 6 √ 1− cos3xsinxcos5xdx Đ/S: I = 12 91 Bài 61 (Dự bị Khối A, 2002): Tính tích phân I = 0∫ −1 x ( e2x + 3 √ x+ 1 ) dx Đ/s: I = 3 4e2 − 4 7 Bài 62 ( Dự bị Khối B, 2002): Tính tích phân I = ln3∫ 0 exdx√ (ex + 1)3 9 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Đ/S I = √ 2− 1 Bài 63 ( Dự bị Khối D, 2002): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 1 3 x3 − 2x2 + 3x và Ox Đ/S S = 9 4 Bài 64 (Dự bị Khối D, 2002): Tính tích phân I = 1∫ 0 x3 1 + x2 dx Đ/S: I = 1 2 (1− ln2) Bài 65 ( Khối A -2003): Tính tích phân I = 2 √ 3∫ √ 5 dx x √ x2 + 4 Đ/S: I = 1 4 (ln5− ln3) Bài 66 ( Khối B, 2003): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 1− 2sin2x 1 + sin2x dx Đ/S I = 1 2 ln2 Bài 67 ( Khối D, 2003): Tính tích phân I = 2∫ 0 ∣∣x2 − x∣∣dx Đ/S I = 1 Bài 68 ( Dự bị Khối A, 2003): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 x 1 + cos2x dx Đ/S: I = pi 8 − 1 4 ln2 10 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 69 ( Dự bị Khối A, 2003): Tính tích phân I = 1∫ 0 x3 √ 1− x2dx Đ/S: I = 2 15 Bài 70 (Dự bị Khối B, 2003): Tính tích phân I = ln5∫ ln2 e2x√ ex − 1dx Đ/S: I = 20 3 Bài 71 ( Dự bị, Khối B 2003): Cho hàm số f(x) = a (x+ 1)3 + bx.ex. Tìm a, b biết f ′(0) = −22 và 1∫ 0 f(x)dx = 5 Đ/S a=8,b=2 Bài 72 (Dự bị Khối D, 2003): Tính tích phân I = 1∫ 0 x3exdx Đ/S: I = 1 2 Bài 73 (Dự bị Khối D, 2003): Tính tích phân I = e∫ 0 x2 + 1 x lnxdx Đ/S: I = e2 4 + 3 4 Bài 74 (Khối A, 2004): Tính tích phân I = 2∫ 1 x 1 + √ x− 1dx Đ/S I = 11 3 − 4ln2 11 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 75 ( Khối B, 2004): Tính tích phân I = e∫ 1 √ 1 + 3lnx x lnxdx Đ/S I = 116 135 Bài 76 ( Khối D, 2004): Tính tích phân I = 3∫ 2 ln ( x2 − 2) dx Đ/S I = −2 + 3ln3 Bài 77 (Dự bị Khối A, 2004): Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay xung quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đường y = √ xsinx (0 ≤ x ≤ pi) Đ/S: V = pi3 4 Bài 78 (Dự bị Khối B, 2004): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 ecosxsin2xdx Đ/S: I = √ e Bài 79 (Dự bị Khối D, 2004): Tính tích phân I = ln8∫ ln3 e2x √ ex + 1dx Đ/S: I = 1076 15 Bài 80 (Khối A, 2005): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 sin2x+ sinx√ 1 + 3cosx dx Đ/S: I = 34 27 12 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 81 (Khối B, 2005): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 sin2xcosx 1 + cosx dx Đ/S: I = 2ln2− 1 Bài 82 (Khối D, 2005): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 ( esinx + cosx ) cosxdx Đ/S: I = e+ pi 4 − 1 Bài 83 (Dự bị Khối A, 2005): Tính tích phân I = pi 3∫ 0 sin2xtanxdx Đ/S: I = ln2− 3 8 Bài 84 (Dự bị Khối A, 2005): Tính tích phân I = 7∫ 0 x+ 2 3 √ x+ 1 dx Đ/S: I = 231 10 Bài 85 ( Dự bị Khối B, 2005): Tính tích phân I = e∫ 0 x2lnxdx Đ/S: I = 2 9 e3 + 1 9 Bài 86 (Dự bị Khối B, 2005): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 ( tanx+ esinxcosx ) dx Đ/S: I = ln √ 2 + e 1√ 2 − 1 13 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 87 (Dự bị Khối D, 2005): Tính tích phân I = e3∫ 1 ln2x x √ lnx+ 1 dx Đ/S: I = 76 15 Bài 88 (Dự bị Khối D, 2005): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 (2x− 1) cos2xdx Đ/S: I = pi2 8 − pi 4 − 1 2 Bài 89 ( Khối A, 2006): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 sin2x√ cos2x+ 4sin2x dx Đ/S: I = 2 3 Bài 90 (Khối B, 2006): Tính tích phân I = ln5∫ ln3 dx ex + 2e−x − 3 Đ/S: I = ln3− ln4 + ln2 Bài 91 ( Khối D, 2006): Tính tích phân I = 1∫ 0 (x− 2) e2xdx Đ/S: I = 5− 3e2 4 Bài 92 ( Dự bị Khối A, 2006): Tính tích phân I = 6∫ 2 dx 2x+ 1 + √ 4x+ 1 Đ/S: I = ln3− ln2− 1 12 14 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 93 (Dự bị Khối B, 2006): Tính tích phân I = 10∫ 5 dx x− 2√x− 1 Đ/S: I = 2ln2 + 1 Bài 94 (Dự bị Khối B, 2006): Tính tích phân I = √ e∫ 1 3− 2lnx x √ 1 + 2lnx dx Đ/S: I = 10 √ 2− 11 3 Bài 95 (Dự bị Khối D, 2006): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 (x+ 1) sin2xdx Đ/S: I = pi 4 + 1 Bài 96 (Dự bị Khối D, 2006): Tính tích phân I = 2∫ 1 (x− 2) lnxdx Đ/S: I = −2ln2 + 5 4 Bài 97 (Khối A, 2007): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = (e+ 1)x và y = (1 + ex)x Đ/S: S = e 2 − 1 Bài 98 (Khối B, 2007): Cho hình phẳngH giới hạn bởi các đường: y = xlnx, y = 0 và x = e. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox. Đ/S: V = pi (5e3 − 2) 27 15 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 99 (Khối D, 2007): Tính tích phân I = e∫ 1 x3lnxdx Đ/S: I = 5e4 − 1 32 Bài 100 (Dự bị Khối A, 2007): Tính tích phân I = 4∫ 0 √ 2x+ 1 1 + √ 2x+ 1 Đ/S: I = 2 + ln2 Bài 101 (Dự bị Khối A, 2007): Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường 4y = x2, y = x. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox. Đ/S: V = 128 15 pi Bài 102 (Dự bị Khối B, 2007): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x (1− x) x2 + 1 và y = 0 Đ/S: S = −1 + pi 4 + 1 2 ln2 Bài 103 (Dự bị Khối B, 2007): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x2 và y = √ 2− x2 Đ/S: S = pi 2 + 1 3 Bài 104 ( Dự bị Khối D, 2007): Tính tích phân I = 1∫ 0 x (x− 1) x2 − 4 dx Đ/S: I = 1 + ln2− 3 2 ln3 16 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 105 ( Dự bị Khối D, 2007): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 x2cosxdx Đ/S: I = pi2 4 − 2 Bài 106 (Khối A, 2008): Tính tích phân I = pi 6∫ 0 tan4x cos2x dx Đ/S: I = 1 2 ln ( 1√ 3 + 1 ) − 1 2 ln ( 1− 1√ 3 ) − 10 9 √ 3 Bài 107 (Khối B, 2008): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 sin ( x− pi 4 ) sin2x+ 2 (1 + sinx+ cosx) dx Đ/S: I = 4− 3√2 4 Bài 108 ( Khối D, 2008): Tính tích phân I = 2∫ 1 lnx x3 dx Đ/S: I = 3− 2ln2 16 Bài 109 (Dự bị Khối A, 2008): Tính tích phân I = 3∫ − 1 2 xdx 3 √ 2x+ 2 Đ/S: I = 12 5 Bài 110 (Dự bị Khối A, 2008): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 sin2x 3 + 4sinx− cos2xdx 17 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Đ/S: I = −1 2 + ln2 Bài 111 (Dự bị Khối B, 2008): Tính tích phân I = 2∫ 0 x+ 1√ 4x+ 1 dx Đ/S: I = 11 6 Bài 112 (Dự bị Khối B, 2008): Tính tích phân I = 1∫ 0 x3dx√ 4− x2 Đ/S: I = 16− 9√3 3 Bài 113 (Dự bị Khối D, 2008): Tính tích phân I = 1∫ 0 ( xe2x − x√ 4− x2 ) dx Đ/S: I = 1 4 e2 − 7 4 + √ 3 Bài 114 (Cao Đẳng, 2008): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P): y = −x2 + 4x và đường thẳng d : y = x Đ/S: S = 9 2 Bài 115 (Khối A, 2009): Tính tích phân I = pi 2∫ 0 ( cos3x− 1) cos2xdx Đ/S: I = 8 15 − pi 4 Bài 116 (Khối B, 2009): Tính tích phân I = 3∫ 1 3 + lnx (x+ 1)2 dx 18 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Đ/S: I = 1 4 ( 3 + ln 27 16 ) Bài 117(Khối D, 2009): Tính tích phân I = 3∫ 1 dx ex − 1 Đ/S: I = ln (e2 + e+ 1) Bài 118 (Cao Đẳng, 2009): Tính tích phân I = 1∫ 0 ( e−2x + x ) exdx Đ/S: I = 2− 1 e Bài 119 (Khối A, 2010): Tính tích phân I = 1∫ 0 x2 + ex + 2x2ex 1 + 2ex dx Đ/S: I = 1 3 + 1 2 ln 1 + 2e 3 Bài 120 (Khối B, 2010): Tính tích phân I = e∫ 1 lnx x (2 + lnx)2 dx Đ/S: I = −1 3 + ln 3 2 Bài 121 (Khối D, 2010): Tính tích phân I = e∫ 1 ( 2x− 3 x ) lnxdx Đ/S: I = e2 2 − 1 Bài 122 (Cao Đẳng, 2010): Tính tích phân I = 1∫ 0 2x− 1 x+ 1 dx 19 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Đ/S: I = 2− 3ln2 Bài 123 (Dự bị Khối B, 2010): Tính tích phân I = 1∫ 0 2x− 1 x2 − 5x+ 6dx Đ/S: I = 8ln2− 5ln3 Bài 124 (Dự bị Khối B, 2010): Tính tích phân I = 2∫ 1 2−√4− x2 x4 dx Đ/S: I = 7 12 − √ 3 4 Bài 125 (Dự bị Khối D, 2010): Tính tích phân I = e∫ 1 lnx− 2 xlnx+ x dx Đ/S: I = 1− 3ln2 Bài 126 (Khối A, 2011): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 xsinx+ (x+ 1) cosx xsinx+ cosx dx Đ/S:I = pi 4 + ln (√ 2 2 pi 4 + √ 2 2 ) Bài 127 (Khối B, 2011): Tính tích phân I = pi 3∫ 0 1 + xsinx cos2x dx Đ/S: I = √ 3 + 2pi 3 + ln ( 2−√3) Bài 128 (Khối D, 2011): Tính tích phân I = 4∫ 0 4x− 1√ 2x+ 1 + 2 dx 20 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Đ/S: I = 34 3 + 10ln 3 5 Bài 129 (Cao Đẳng, 2011): Tính tích phân I = 2∫ 1 2x+ 1 x (x+ 1) dx Đ/S I = ln3 Bài 130 (Khối A, 2012): Tính tích phân I = 3∫ 1 1 + ln (x+ 1) x2 dx Đ/S: I = 2 3 − 2 3 ln2 + ln3 Bài 131 (Khối B, 2012): Tính tích phân I = 1∫ 0 x3 x4 + 3x2 + 2 dx Đ/S: I = ln3− 3 2 ln2 Bài 132(Khối D, 2012): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 x (1 + sin2x) dx Đ/S: I = pi2 32 + 1 4 Bài 133 (Cao Đẳng, 2012): Tính tích phân I = 1∫ 0 x√ x+ 1 dx Đ/S: I = 8 3 Bài 134 (Khối A, 2013): Tính tích phân I = 2∫ 1 x2 − 1 x2 lnxdx 21 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Đ/S: I = 5 2 ln2− 3 2 Bài 135 (Khối B, 2013): Tính tích phân I = 1∫ 0 x √ 2− x2dx Đ/S I = 2 √ 2− 1 3 Bài 136 (Khối D, 2013): Tính tích phân I = 1∫ 0 (x+ 1)2 x2 + 1 dx Đ/S: I = 1 + ln2 Bài 137 (Cao Đẳng, 2013): Tính tích phân I = 5∫ 1 dx 1 + √ 2x− 1 Đ/S: I = 2− ln2 Bài 138 (Khối A, 2014): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2 − x+ 3 và đường thẳng y = 2x+ 1 Đ/S: S = 1 6 Bài 139 (Khối B, 2014): Tính tích phân I = 2∫ 1 x2 + 3x+ 1 x2 + x dx Đ/S: I = 1 + ln3 Bài 140 (Khối D, 2014): Tính tích phân I = pi 4∫ 0 (x+ 1) sin2xdx Đ/S: I = 3 4 22 Nguyễn Thành Tiến Tài Liệu Tích Phân Bài 141 (Cao Đẳng, 2014): Tính tích phân I = 2∫ 1 x2 + 2lnx x dx Đ/S: I = 3 2 + ln22 23
File đính kèm:
- cac_de_thi_tich_phan_2k22k15.pdf