Ma trận kiểm tra 45 phút Sinh 12 CB – HKII - Năm học 2015 - 2016

3. Bài 37, 38. Các đặc trưng cơ bản của QT - Nêu và phân biệt các đặc trưng cơ bản của qt. Lấy VD.

- Phân tích được những ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quần thể.

- Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể.

- Nêu được khái niệm tăng trưởng của quần thể, lấy VD minh họa 2 kiểu tăng trưởng qt.

- Tăng trưởng của qt người. - Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường.

 - Ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế đời sống.

9 câu = 2,25đ 6 câu = 1,5đ 2 câu = 0,5đ 1câu = 0,25đ

4. Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể. - Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa

- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng

-Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng - Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp. Khai thác, đánh bắt hợp lí đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái. - Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường

5 câu = 1,25 đ 3 câu = 0,75đ 1 câu = 0,25 đ 1 câu = 0,25 đ

5. Bài 40. Quần xã sinh vật và các đặc trưng cơ bản của QX. - Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ

- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật, lấy VD.

- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài , lấy VD. Phân biệt được các mối quan hệ giũa các loài trong quần xã, lấy ví dụ. Vận dụng các mối quan hệ trong quần xã vào thực tiễn sản xuất

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận kiểm tra 45 phút Sinh 12 CB – HKII - Năm học 2015 - 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT SINH 12 CB – HKII - NĂM HỌC 2015 - 2016
 MĐNT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Bài 35. MT và các NTST
- Khái niệm môi trường sống của sinh vật,các loại môi trường sống. VD...
 - Khái niệm giới hạn sinh thái ,cho ví dụ
 - Khái niệm ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa.
- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và huu sinh của MT tới đời sống sinh vật. 
- Phân biệt nơi ở với ổ sinh thái. VD...
Vận dụng giới hạn sinh thái vào chăn nuôi, trồng trọt
6 câu = 1,5đ
4 câu = 1,0 đ
1 câu = 0,25 đ
1 câu = 0,25 đ
2. Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giũa các cá thể trong QT
- Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật,lấy được ví dụ minh họa vè quần thể
 - Nêu được các mối quan hệ: hỗ trợ,cạnh tranh trong quần thể ,lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân và ý nghĩa sinh thái của mối quan hệ đó.
- Phân biệt quần thể và tập hợp các cá thể ngẫu nhiên
- Phân tích và lấy được các ví dụ các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Giải thích và ý nghĩa của cân bằng trong hệ sinh thái.
- Vận dụng vào thực tiễn nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ giảm sự cạnh tranh quá mức.
5 câu = 1,25đ
3 câu = 0,75đ
1 câu = 0,25 đ
1 câu = 0,25 đ
3. Bài 37, 38. Các đặc trưng cơ bản của QT
- Nêu và phân biệt các đặc trưng cơ bản của qt. Lấy VD.
- Phân tích được những ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quần thể.
- Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể.
- Nêu được khái niệm tăng trưởng của quần thể, lấy VD minh họa 2 kiểu tăng trưởng qt.
- Tăng trưởng của qt người.
- Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế đời sống.
9 câu = 2,25đ
6 câu = 1,5đ
2 câu = 0,5đ
1câu = 0,25đ
4. Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể.
- Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa
- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
-Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng
- Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp. Khai thác, đánh bắt hợp lí đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái.
- Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường
5 câu = 1,25 đ
3 câu = 0,75đ
1 câu = 0,25 đ
1 câu = 0,25 đ
5. Bài 40. Quần xã sinh vật và các đặc trưng cơ bản của QX.
- Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ
- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật, lấy VD.
- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài , lấy VD.
Phân biệt được các mối quan hệ giũa các loài trong quần xã, lấy ví dụ.
Vận dụng các mối quan hệ trong quần xã vào thực tiễn sản xuất
8 câu = 2,0đ
5 câu = 1,25đ
2 câu = 0,5đ
1 câu = 0,25 đ
6. Bài 41. Diễn thế sinh thái. 
- Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái , các giai đoạn của từng loại diễn thế.
- Phân tích nguyên nhân gây ra diễn thế.
- Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
- Phân biệt được các loại diễn thế sinh thái, lấy đc VD.
Ý nghĩa của viện nghiên cứu diễn thế, vận dụng diễn thế vào chăn nuôi, trồng trọt.
5 câu = 1,25 đ
3 câu = 0,75đ
1 câu = 0,25 đ
1 câu = 0,25 đ
7. GDMT
- Biện pháp bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường. 
 2 câu = 0,5đ
2 câu = 0,5đ
TỔNG
40 Câu = 10,0đ
24 Câu = 6,0đ
8 câu = 2,0 đ
8 Câu = 2,0 đ

File đính kèm:

  • docMA_TRAN_KIEM_TRA_45_PHUT_SINH_12CB_HKII_2016.doc