Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Hidro. Nước - Trương Thế Thảo

VI. AXIT:

1- Khái niệm: Phân tử axít gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc

axít, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4

2. Công thức của axít.HnA

- n: là chỉ số của nguyên tử H

- A: là gốc axít (-Cl, = SO3, = SO4, = S, - NO3, PO4)

3. Phân loại axít.

-Axit không có oxi: HCl, H2S.

-Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 Giáo viên: Trương Thế Thảo 3

4. Gọi tên của axít.

a. Axít có oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic

Ví dụ: HNO3 axit nitric ; H2SO4 axit sunfuric

H3PO4 axit photphoric H2CO3 axit cacbonic.

b. Axít không có oxi:Tên axit = axit + tên phi kim + hiđic

Ví dụ: H2S axit sunfuhidric; HCl axit clohiđric; HBr axit

bromhiđric.

c. Axít có ít oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

Ví dụ: H2SO3 axit sunfurơ.

pdf12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Hidro. Nước - Trương Thế Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O → Ca(OH)2. (bazơ) 
 - Nước cũng hóa hợp Na2O, K2O, BaO, Li2O... tạo dung dịch bazơ 
 Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. 
c) Tác dụng với một số oxit axit. 
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (axit). 
 - Nước cũng hóa hợp nhiều oxit khác như SO2, SO3, N2O5... tạo axit tương ứng. 
 Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 
VI. AXIT: 
1- Khái niệm: Phân tử axít gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc 
axít, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 
Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 
2. Công thức của axít.HnA 
- n: là chỉ số của nguyên tử H 
- A: là gốc axít (-Cl, = SO3, = SO4, = S, - NO3, PO4) 
3. Phân loại axít. 
-Axit không có oxi: HCl, H2S. 
-Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4  
Giáo viên: Trương Thế Thảo 3 
4. Gọi tên của axít. 
a. Axít có oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic 
Ví dụ: HNO3 axit nitric ; H2SO4 axit sunfuric 
H3PO4 axit photphoric H2CO3 axit cacbonic. 
b. Axít không có oxi:Tên axit = axit + tên phi kim + hiđic 
Ví dụ: H2S axit sunfuhidric; HCl axit clohiđric; HBr axit 
bromhiđric. 
c. Axít có ít oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ 
 Ví dụ: H2SO3 axit sunfurơ. 
VII.BAZƠ 
1. Khái niệm về bazơ 
 - Bazơ là một phân tử gồm một nguyên tố kim loại liên kết một hay nhiều nhóm 
hiđroxit (OH ). 
 Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3, 
2. Công thức bazơ: M(OH)n 
 - M: là nguyên tố kim loại - n:là chỉ số của nhóm (OH ) 
3. Phân loại bazơ 
-Bazơ tan (kiềm), tan được trong nước. Ví dụ: NaOH; Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2; 
LiOH... 
-Bazơ không tan, không tan được trong nước. 
Ví dụ: Fe(OH)3; Cu(OH)2, Mg(OH)2, .. 
4. Cách đọc tên bazơ 
Tên bazơ = Tên kim loại (nếu KL có nhiều hoá trị thì gọi tên kèm theo tên hoá 
trị) + hiđroxit. 
Ví dụ: Ca(OH)2 Canxi hidroxit; Fe(OH)2 sắt (II) hidroxit; Fe(OH)3 sắt 
(III) hidroxit. 
VIII. MUỐI: 
1. Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết 
một hay nhiều gốc axít. 
Ví dụ: NaCl, K2CO3, NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 
2. Công thức hoá học của muối: MxAy 
 Trong đó: - M: là nguyên tố kim loại. - x: là chỉ số của M. 
 - A: Là gốc axít - y: Là chỉ số của gốc axít. 
3.Cách đọc tên muối: 
Tên muối = tên kim loại ( kèm hóa trị đối với kim loại có nhiều hóa trị) 
+ tên gốc axít. 
4. Phânloại muối: 
a. Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axít không có nguyên tử “ H” có thể thay 
thế bằng nguyên tử kim loại. VD: ZnSO4; Cu(NO3)2 
b. Muối axít: Là muối mà trong đó gốc axít có nguyên tử “H” chưa được thay thế 
bằng nguyên tử kim loại. VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2 
B. BÀI TẬP: 
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết thuộc loại phản ứng gì? 
Giáo viên: Trương Thế Thảo 4 
1/ Na + H2O →  
2/ Ba + H2O →  
3/ Ca + H2O →  
4/ K + H2O →  
5/ Li + H2O →  
6/ BaO + H2O →  
7/ CaO + H2O →  
8/ Na2O + H2O →  
9/ K2O + H2O →  
10/ Li2O + H2O →  
11/ SO3 + H2O →  
12/ CO2+ H2O →  
13/ N2O5+ H2O →  
14/ P2O5 + H2O →  
15/ SO2 + H2O →  
16/ H2 + FeO ⎯→⎯
9t
17/ H2 + CuO ⎯→⎯
9t
18/ H2 + PbO ⎯→⎯
9t
19/ H2 + Fe3O4 ⎯→⎯
9t
20/ H2 + O2 ⎯→⎯
9t
21/ H2 + Fe2O3 ⎯→⎯
9t
22/ Zn + HCl →  
23/ Al + H2SO4 →  
24/ Mg+ H2SO4→  
25/ Al + HCl →  
26/ Fe2O3 + CO → Fe + CO2 
Bài 2: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng 
đó thuộc loại phản ứng nào? 
a/ Na ⎯⎯→ Na2O ⎯⎯→NaOH 
b/ P ⎯⎯→ P2O5 ⎯⎯→H3PO4 
c/ KMnO4 ⎯⎯→ O2 ⎯⎯→ CuO ⎯⎯→ H2O ⎯⎯→ KOH 
d/ CaCO3 ⎯⎯→ CaO ⎯⎯→ Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3 
e/ 
 P2O5 ⎯⎯→ H3PO4 ⎯⎯→ H2 
KClO3 ⎯⎯→ O2 ⎯⎯→ Na2O ⎯⎯→ NaOH 
 H2O ⎯⎯→ H2 ⎯⎯→ H2O ⎯⎯→ KOH 
 g/ Fe ⎯→⎯ )1( Fe3O4 ⎯→⎯
)2(
Fe ⎯→⎯
)3(
 FeCl2 
Bài 3: Bài tập nhận biết 
Giáo viên: Trương Thế Thảo 5 
- Có 4 bình đựng riêng biệt các chất khí: Không khí, O2, H2; CO2. Bằng cách nào nhận 
biết được các chất trong mỗi lọ. 
- Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, 
nước cất. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. 
- Có 4 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: nước cất; dd NaOH, dd axit 
HCl, dd Ca(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho? 
Bài 4: Gọi tên các hợp chất sau: 
1. CO2 2. SO2 3. P2O5 4. N2O5 5.Na2O 6.CaO 7.SO3 
8.Fe2O3 9.CuO 10.Cr2O3 11.MnO2 12.Cu2O 13.HgO 14.NO2 
15.FeO 16.PbO 17.MgO 18.NO 19.ZnO 20.Fe3O4 21.BaO 
22.Al2O3 23.N2O 24.CO 25.K2O 26.Li2O 27.N2O3 28.MnO 
29.Hg2O 30.P2O3 31.Mn2O7 32.SnO2 33.Cl2O7 34.ZnO 35.SiO2 
36.NaOH 37.Fe(OH)2 38.Ca(OH)2 39.Zn(OH)2 40.KOH 41.Cu(OH)2 42.Mg(OH)2 
43.Ba(OH)2 44.Fe(OH)3 45.Al(OH)3 46.Pb(OH)2 47.Ni(OH)2 48. H2SO3 49. H2CO3 
50.H3PO4 51.HNO3 52.H2SO4 53.HCl 54.H2S 55.HBr 56.H2SiO3 
57. HNO2 58. AlPO4 59.Fe(NO3)2 60.CuCl2 61.Na2SO4 62.FeCl2 63.Ca3(PO4)2 
64.K2SO3 65.Fe2(SO4)3 66.NaCl 67.Na3PO4 68.BaSO3 69.CaCO3 70.BaCO3 
71.Al2(SO4)3 72.MgCO3 73. BaBr2 74.Al2S3 75. CaS 76 Ba(NO3)2 77. BaSO4 
78.Ba3(PO4)2 79.FePO4 80.Hg(NO3)2 81.Fe(NO3)3 82. AlBr3 83.Ba(HCO3)2 
84..NaHSO3 85. KHSO4 86. Ca(H2PO4)2 87. K2HPO4 88. NaNO3 89. NH4Cl 90. NH4NO3. 
Bài 5: Viết công thức hóa học các hợp chất sau: 
1. Natri Oxit 2. Đồng Oxit 3. Cacbon mono oxit 4. Chì (II) oxit 
5. Điphotpho pentaoxit 6. Mangan (II) oxit 7. Kali oxit 8. Lưu huỳnh đioxit 
9. Sắt (II) Oxit 10.Đinitơpentaoxit 11. Barioxit 12. Sắt (III) oxit 13. Nitomonooxit 
14. Magieoxit 15.Nhôm oxit 16. Kẽm oxit 17. Đồng (II) oxit 18. Đinito trioxit 
19. Cacbon đioxit 20. Lưu huỳnh trioxit 21.Oxit sắt từ 22. canxi oxit 23. ĐiClo heptaoxit 
24.Mangan (IV) oxit 25. Crom (III) oxit 26. Thủy ngân (II) oxit 27. Mangan (VII) oxit 
28. Nito đioxit 29. Cacbon monooxit 30.Silic đioxit 31. Đồng (II) hidroxit 32. Sắt (III) hidroxit 
33. Nhôm hidroxit 34. Kẽm Hidroxit 35.Kali hidroxit 36.Magie hidroxit 
37.Natri hidroxit 38. Bari hidroxit 39 Canxi hidroxit 40. Chì (II) hidroxit 
41. Sắt (II) hidro xit 42. Axit sunfuhidric 43. Axit sunfurơ 44. Axit silixic 
45. Axit cacbonic 46. Axit Bromhidric 47. Axit sunfuric 48. Axit photphoric 
49. Axit nitric 50. Axit Clohidric 51. Axit nitrơ 52.Đồng (II) Clorua 
53. Nhôm clorua 54. Bari nitrat 55. Chì (II) sunfua 56. Đồng (II) sunfit 
57.Natri Cacbonat 58. Sắt (III) Bromua 59. Bari sunfat 60.Bari Photphat 
62. Natri Sunfit 63. Canxi hidro cacbonat 64. Bari hidrosunfit 
65. Natri photphat 66. Natri hidrophotphat 67.Natri đihidrophotphat. 
68. Kali sunfat 69. Kali hidrosunfat 70.Bari sunfit 
Bài 6: Cho các chất H2SO4, Al(OH)3, H2SO3, HNO3, NaOH, HNO2, H2SiO3, HMnO4, 
Fe(OH)2, Fe(OH)3 Cu(OH)2. Hãy viết oxit tương ứng của mỗi chất. 
Bài 7: Cho các chất SO2, BaO, SO3, N2O3, K2O, N2O4, MnO2, FeO, Cu2O, Fe2O3. Hãy 
viết axit hay bazơ tương ứng của mỗi chất. 
Bài 8: Viết PTHH : 
a) Cho H2 phản ứng lần lượt với: CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, ZnO, HgO, PbO, O2. 
b) Cho HCl , H2SO4 phản ứng lần lượt với Mg, Al, Zn, Fe, Ca, Na 
Bài 9. Có 3,36 lít khí H2 (đktc) 
a) Với lượng khí H2 này có thể khử hết bao nhiêu gam: CuO, Fe2O3, Fe3O4 
Giáo viên: Trương Thế Thảo 6 
b) Tính khối lượng kim loại thu được trong mỗi trường hợp 
Bài 10. Dùng khí H2 để khử lần lượt : 
a) 16,2g ZnO 
b) 4g CuO 
 Hãy tính thể tích khí H2 (đktc) đã dùng và khối lượng kim loại thu được trong 
mỗi trường hợp. 
Bài 11. Dẫn 11,2 lít khí H2 (dktc) qua ống nghiệm chứa 16g CuO. Sau phản ứng kết 
thúc, hãy tính: khối lượng kim loại thu được. Sau phản ứng có chất nào còn dư không? 
Tính khối lượng oxit dư hoặc thể tích khí còn dư 
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí H2 trong bình chứa 11,2 lít khí O2. Tính khối 
lượng H2O thu được. Các khí đo ở đktc 
Bài 13. Để khử 16g sắt (III) oxit ở to cao người ta dùng 16,8 lít khí H2 (đktc). Sau 
phản ứng kết thúc, hỏi sắt (III) oxit có bị khử hết không? Tính khối lượng kim loại sắt 
thu được 
Bài 14. Để khử hoàn toàn 13g kẽm trong dung dịch axit HCl thu được bao nhiêu lít 
khí H2 (đktc)? Dẫn toàn bộ khí thu được qua 23,2g bột Fe3O4, hãy tính khối lượng kim 
loại Fe thu được. 
Bài 15. Ngâm 2,7g bột nhôm trong dung dịch chứa 39,2g H2SO4 
a) Tính thể tích H2 thu được (đktc) 
b) Lượng khí H2 trên có thể dùng để khử tối đa bao nhiêu gam bột chì (II) oxit? 
Bài 16. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 40 gam.Trong hỗn hợp này thì CuO 
chiếm 20% khối lượng.Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính: 
a) Tổng thể tích H2 (đktc) đã dùng. 
b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được 
Bài 10. Một hỗn hợp X nặng 32g gồm CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 
2 : 3. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở nhiệt độ cao 
a) Tổng thể tích H2 (đktc) đã dùng. 
b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được 
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm CO và H2 cần dùng 10,08 lít khí O2 và 
sau phản ứng thu được 2,7g H2O. Hãy tính: 
a) Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu 
b) Thể tích khí CO2 thu được ở đktc? 
Bài 12. Dùng khí CO để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm PbO và CuO thu được 2,07g Pb 
và 1,6g Cu. Hãy tính: 
a) Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu 
b) Thể tích CO đã dùng 
Bài 13. Khử hoàn toàn a (g) Fe2O3 bằng khí H2 dư thu được b (g) kim loại Fe. Đốt 
cháy hết lượng Fe này trong khí O2 dư thu được 23,2g oxit sắt từ. Hãy viết các PTHH. 
Tính a và b 
Bài 14. Cho hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp kim loại gồm Al và Cu trong dd H2SO4 
loãng dư thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Biết Cu không tan trong H2SO4 loãng 
a) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu 
b) Tính m H2SO4 đã phản ứng 
Giáo viên: Trương Thế Thảo 7 
Bài 15. Cho hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu trong dd HCl dư 
thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Biết Cu không tan trong HCl. 
a) Tính khối lượng mỗi kim loại và thành phần % mỗi kl trong hh đầu 
b) Để có được lượng Cu trong hỗn hợp phải khử bao nhiêu gam CuO nếu dùng khí 
CO làm chất khử? 
Bài 16. Cho 11,3g hỗn hợp gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 6,72 
lít khí H2 thoát ra ở đktc 
a) Viết các PTHH 
b) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp đầu 
c) Lượng khí H2 này có thể khử được tối đa bao nhiêu gam Fe3O4 
Bài 17. Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít 
khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính: 
a) Tổng thể tích H2 (đktc) đã dùng 
b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được 
c) Để có lượng khí H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn và axit HCl 
Bài 18. Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 8,96 lít 
khí H2 thoát ra ở đktc. Viết các PTHH và tính: 
a) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp 
b) Dẫn toàn bộ lượng khí trên qua 16g bột CuO đun nóng đến phản ứng kết thúc. 
Tính m Cu thu được. 
Bài 19. Khử hoàn toàn 19,7g hỗn hợp gồm Fe3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít H2 
(đktc) thu được hỗn hợp kim loại. Tính: 
a) Khối lượng mỗi oxit trong hh đầu 
b) Khối lượng mỗi kim loại thu được 
c) Để có lượng H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Mg và axit H2SO4? Biết 
lượng axit dùng dư 10% 
Bài 20. Khử hoàn toàn m (g) hh CuO và ZnO cần dùng vừa đủ 4,48 lít H2 (đktc) thu 
được 12,9g hỗn hợp kim loại. Tính: 
a) Khối lượng hỗn hợp đầu 
b) Thành phần% khối lượng mỗi kim loại thu được 
Bài 21. Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 8,96 lít 
khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp 
Bài 22. Cho 11,3g hỗn hợp gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 6,72 
lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu 
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 
(đktc). Nếu lấy m(g) hỗn hợp trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít 
khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hỗn hợp kim loại và tính thành phần % mỗi kim loại 
trong hỗn hợp ban đầu. 
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 
3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A 
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 
lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng 
Giáo viên: Trương Thế Thảo 8 
Bài 26. Hòa tan hoàn toàn 9,75g kim loại M chưa rõ hóa trị trong dd H2SO4 loãng dư 
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên M và khối lượng HCl đã dùng 
Bài 27. Hòa tan hoàn toàn 2,8g kim loại R chưa rõ hóa trị trong dd HCl dư thu được 
1,12 lít khí H2 (đktc). Xác định tên R 
Bài 28. Khử hoàn toàn 16g oxit của kim loại M có hóa trị II người ta dùng đúng 4,48 
lít khí H2 (đktc) thu được kim loại M. Xác định tên M và CTHH của oxit trên 
Bài 29. Khử hoàn toàn 16g oxit của kim loại M có hóa trị III người ta dùng đủ 6,72 lít 
khí CO (đktc) thu được kim loại M và khí CO2. Xác định tên M và CTHH của oxit 
trên 
Bài 30. Khử hoàn toàn 11,6g một oxit sắt (FexOy) bằng khí H2 ở to cao thu được 8,4g 
sắt kim loại. Xác định CTHH của oxit sắt và tính VH2 (đktc) đã dùng 
Bài 31: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. 
a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng. 
b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. 
Bài 32. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng. 
a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng 
b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). 
c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao 
thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? 
Bài 33: Hoà tan 7,2 g magie bằng dung dịch axit clohiđric 
a) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)? 
b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu 
gam sắt? 
Bài 34: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit 
clohđric. Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,28%. Hãy xác định: 
a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? 
b) Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). 
c) Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng . 
Bài 35: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4 
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? 
b) Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? 
Bài 36: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro trong không khí 
a) Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng? 
b) Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc). 
Bài 37: Cho 22,4 l khí hiđro tác dụng với 16,8 l khí oxi. Tính khối lượng nước thu 
được. (các khí đo ở đktc). 
Bài 38: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao 
a) Tính số gam đồng kim loại thu được? 
b) b) Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng? 
Bài 39: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước. 
a) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)? 
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g? 
Giáo viên: Trương Thế Thảo 9 
Bài 40: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách cho 97,5g 
kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđric vừa đủ. 
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. 
b) Tính thể tích khí Hiđro thu được (ở đktc). 
c) Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra bột đồng (II) oxit dư đun nóng. Tính khối lượng 
Đồng kim loại tạo thành. 
Bài 41: Cho 0,54g Al tác dụng với dung dịch HCl . 
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
b) Khối lượng đồng tạo thành là bao nhiêu gam? 
c) Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc). 
Bài 42: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl AlCl3 + H2 
a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. 
b) Nếu có 10,8 gam nhôm đó phản ứng thì thu được bao nhiêu lít khí hidro (ở đktc)? 
c) Tính khối lượng muối tạo thành ? 
Bài 43: Hòa tan 19,5 (g) kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối kẽm 
clorua ZnCl2 và khí hiđro H2. 
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng. 
b/ Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). 
c/ Tính khối lượng muối sinh ra. 
Bài 44: Cho khí hidro tác dụng vừa đủ với khí oxi tạo ra được 4,5 g nước. Tính: 
a. Thể tích khí hidro và oxi (đktc) cần dùng. 
b. Nếu muốn điều chế đủ lượng khí hidro dùng cho phản ứng trên bằng cách cho kẽm 
tác dụng với dung dịch axit clohidric thì cần phải lấy bao nhiêu gam kẽm? 
Bài 45: Khử 5,43 g một hỗn hợp gồm có CuO và PbO bằng khí H2, thu được 0,9g 
H2O 
a) Viết phương trình hoá họcxảyra? 
b) Tính thànhphần phần trăm theo khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban 
đầu? 
c) Tính thành phần phần tram theo khối lượng của hỗn hợp rắn thu được sau 
phản ứng? 
Bài 46: Cho 3,25 g Zn tác dụng với một lượng HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí 
sinh ra cho đi qua 6g CuO đun nóng. 
a) Viết phương trình hoá học xảy ra? 
b) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng 
c) Chất nào còn dư sau phản ứng hiđro khử CuO? Khối lượng dư là bao nhiêu? 
Bài 47: Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. 
a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. 
b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng và khối lượng muối tạo thành. 
c. Cho lượng H2 thu được ở trên đi qua 8 gam bột CuO nung nóng. Tính khối lượng 
đồng sinh ra. 
Bài 48: Người ta cho Nhôm hoặc sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric để điều chế 
hidro. Muốn điều chế 5,6 lít hidro (đktc) thì phải dùng bao nhiêu gam: 
Giáo viên: Trương Thế Thảo 10 
 a. Nhôm b. Sắt? 
Bài 49: Cho 13g Zn vào một dung dịch chứa 0,5mol axit clohidric. Tính thể tích 
Hidro thu được? 
Bài 50: Người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit. 
a. Viết PTHH? 
b. Nếu khử m gam sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt? 
c. Cho m = 200g, Hãy tính kết quả bằng số? 
Bài 51: Cho 1,3 g kẽm vào 0,2 mol HCl thu được khí H2. Dẫn khí H2 sinh ra qua 1,6g 
Đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng đồng thu được? 
Bài 52: Người ta có thể dùng khí hidro hoặc khí cacbonmono oxit để khử sắt (III) 
thành sắt. Nếu muốn điều chế 70g sắt thì cần dùng bao nhiêu: 
a. Lít khí H2 ở đktc? 
b. gam CO? 
Bài 53: có một hỗn hợp gồm 75% Fe2O3 và 25%CuO. Người ta dùng H2 (dư) để khử 
16g hh đó. 
a. Tính k.l Fe và k.l Cu thu được? 
b. Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng? 
Bài 54: Người ta dùng H2 (dư) để khử m gam Fe2O3 và đã thu được n gam Fe. Cho 
lượng Fe này tác dụng với dd H2SO4 dư thì thu được 2,8 lít H2 (đktc). 
a. Tính m? b. Tính n? 
Bài 55: Cần điều chế 33,6g Fe bằng cách khử Fe3O4 bằng khí CO. 
a. Tính k. Fe3O4 cần dùng? 
b. Tính thể tích khí CO đã dùng (đktc) 
Bài 56: Cho 2,8g sắt tác dụng với dd chứa 14,6g axit clohidric. 
a. Tính thể tích H2 thu được ở đktc? 
b. Chất nào còn thừa sau phản ứng? Thừa bao nhiêu gam? 
c. Muốn cho pư xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm một lượng chất kia là bao nhiêu? 
Bài 57: Trong phòng TN0 người ta dùng khí CO để khử Fe3O4 và dùng H2 để khử 
Fe2O3 ở niệt độ cao. Cho biết có 0,1 mol mỗi loại oxit sắt tham gia phản ứng. 
a. Viết PTHH? 
b. Tính V mỗi khí cần dùng cho mỗi phản ứng ở đktc? 
c. Tính m sắt thu được trong mỗi phản ứng? 
Bài 58: Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí hidro. 
Tính khối lượng Fe2O3 cần dùng tác dụng với khí H2 để có lượng sắt tham gia pư trên? 
Bài 59: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Mg và Zn, các dung dịch H2SO4 
loãng và HCl. Muốn điều chế 1,12 lít khí H2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào 
để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất? 
Bài 60: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với HCl. Tính số mol 
axit HCl cần thêm tiếp đủ để hòa tan hết lượng Fe còn lại? 
Bài 61: Khử 48g CuO bằng 11,2 lít khí H2. 
a. Tính k.l Cu tạo thành? 
b. Lượng nước tạo thành ở trên khi đem điện phân thì thu được bao nhiêu gam oxi? 
c. Lượng oxi ở trên có thể dùng để đốt cháy bao nhiêu gam P? 
Giáo viên: Trương Thế Thảo 11 
Bài 62: cho 8,3g hỗn hợp các kim loại Fe và Al tác dụng với dd HCl dư. Sau khi 
phản ứng kết thúc người ta thu được 5,6 lít khí ở đktc. 
a. Viết các PTHH xảy ra? 
b. Tính thành phần % theo k.l các kim loại có trong hỗn hợp? 
c. Dùng khí H2 ở trên để khử FeO thành kim loại thì có thể thu được một lượng Fe 
bằng bao nhiêu gam? 
Bài 63: Cho phân hủy nước bằng phương pháp điện phân, người ta thu được 28 lít 
khí oxi. 
- Tính khối lượng nước đã bị phân hủy. 
- Lấy toàn bộ thể tích oxi nói trên để đốt cháy hoàn toàn 12,8g lưu huỳnh. Tính thể 
tích khí lưu huỳnh đioxit thu được? (đktc) 
Bài 64: Cho 32,5g kẽm và 32,5 g sắt vào dd axit sunfuric loãng dư. Tính thể tích khí 
Hidro tạo thành trong mỗi trường hợp? 
Bài 65: Khử 50g hh CuO và FeO bằng khí H2. Tính thể tích H2 

File đính kèm:

  • pdfLy thuyet va bai tap Hidro Nuoc_12790668.pdf