Lý thuyết halogen – oxi – lưu huỳnh trong đề Đại học, cao đẳng
Câu 13 (09B): Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 14 (12A): Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
Câu 15 (12B): Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) ĐT: 0948529911 - Email: ongdolang@gmail.com D:\CHUYEN DE\ON TAP\VO CO\Ly thuyet halogen – oxi – luu huynh trong de DH-CD.docX 1 ÔN TẬP HÈ 2015: LÝ THUYẾT HALOGEN – OXI – LƯU HUỲNH TRONG ĐỀ ĐH-CĐ Câu 1 (08A): Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe →FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 2 (08B): Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O ot (3) MnO2 + HCl đặc ot (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 3 (09B): Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 4 (10A): Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. H2 và F2. Câu 5 (10A): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 6 (11A): Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-. Câu 7 (11A): Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 loãng Câu 8 (12B): Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4 + bCl2 cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 3 :1 Câu 9 (13B): Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa . (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 10 (14A): Cho phản ứng : NaX(rắn) + H2SO4 (đặc) 0t NaHSO4 + HX (khí) Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI Câu 11 (14B) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc Câu 12 (09B): Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) ĐT: 0948529911 - Email: ongdolang@gmail.com D:\CHUYEN DE\ON TAP\VO CO\Ly thuyet halogen – oxi – luu huynh trong de DH-CD.docX 2 Câu 13 (09B): Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 14 (12A): Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. Câu 15 (12B): Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16 (12B): Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3 Câu 17 (13A): Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 18 (14B): Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hóa học trên khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 19 (CĐ07): SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. Câu 20 (CĐ08): Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O2 + 2H2S 0t 2H2O + 2SO2 B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl. C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Câu 21 (CĐ09): Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. Na2SO3 khan. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch H2SO4 đậm đặc. D. CaO Câu 22 (CĐ10): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. 4S + 6NaOH(đặc) 0t2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B. S + 3F2 0t SF6 C. S + 6HNO3 (đặc) 0t H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D. S + 2Na 0t Na2S Câu 23 (CĐ10) : Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23 B. 27 C. 47 D. 31 Câu 24 (CĐ11): Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước B. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. C. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7 D. Dung dịch HF hoà tan được SiO2 Câu 25 (CĐ11): Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là: A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 26 (CĐ11): Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A. HBr, HI, HCl B. HI, HBr, HCl C. HCl , HBr, HI D. HI, HCl , HBr Câu 27 (CĐ13): Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaCl2, Na2CO3, FeS B. FeCl3, MgO, Cu C. CuO, NaCl, CuS D. Al2O3, Ba(OH)2, Ag Câu 28 (CĐ13): Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Kl + hồ tinh bột C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch H2SO4 Câu 29 (CĐ14): Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2. B. SO2. C. CO2. D. H2. Câu 30 (CĐ14): Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là? A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D . 2 : 3 Câu 31 (CĐ14): Cho các phản ứng hóa học sau: (a) 0t 2 2S O SO (b) 0t 2 6S 3F SF (c) S Hg HgS (d) 0t 2 4 2 23 dac S 6HNO H SO 6NO 2H O Số phản ứng trong đo S thể hiện tính khử là A.2 B. 3 C. 1 D. 4
File đính kèm:
- Hoa_hoc__LY_THUYET_HALOGEN__OXI__LUU_HUYNH_TRONG_DE_DHCD_20150726_095724.pdf