Luyện tập Hình học 8 - Bài 2: Hình thang
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song
song với BC, cắt cạnh AB và AC ở D và E.
a. Tìm các hình thang trong hình vẽ.
b. Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên.
Biờn soạn: Phựng Thế Ngoại Mobile: 0944 260 811 BÀI 2: HèNH THANG 1. Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Nhận xét: Tổng hai góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800. Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. 2. Hình thang vuông Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. 3. Ví dụ Ví dụ 1: Tính các góc của hình thang ABCD (AB // CD), biết rằng 3A D , 030B C . Giải 0 0 0 0 0 0180 3 180 4 180 45 3 3.45 135A D D D D D A D 0 0 0 0 0 0 180 2 210 105 30 75 30 B C B B C B B C Ví dụ 2: Tứ giác ABCD có BC = CD và BD là tia phân giác của góc D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Giải Ta có: 1 2 cân tại CBC CD BCD B D (1) BD là tia phân giác của góc D 1 2D D (2) Từ (1) và (2) 1 1B D mà hai góc này lại ở vị trí so le trong AD // BC Tứ giác ABCD là hình thang Ví dụ 3: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AB và AC ở D và E. a. Tìm các hình thang trong hình vẽ. b. Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên. Giải a. Ta có các hình thang: BCID, BCEI, BDEC. b. 1 2B B (vì BI là tia phân giác của góc B) 2 1B I (hai góc so le trong) 1 1 cân tại DB I BID DI DB 2 1I C (hai góc so le trong) 1 2C C (CI là phân giác của góc C) 1 2 1 B A D C 1 2 2 2 1 1 E D I A B C Biờn soạn: Phựng Thế Ngoại Mobile: 0944 260 811 2 2 cân tại EI C CIE EI EC DE DI EI BD CE . Vậy cạnh đáy DE bẳng tổng hai cạnh bên. Ví dụ 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABDC là hình gì vì sao? Giải Tam giác ABC vuông cân tại A: 045ABC ACB Tam giác BCD vuông cân tại B: 045BDC BCD 045 mà hai góc này lại ở vị trí so le trongABC BCD AB // CD Tứ giác ABDC có: AB // CD và 090 là hình thang vuôngA ABDC Ví dụ 5: Chứng minh rằng tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai cạnh đáy. Giải Kẻ CE // AD với E AB Hình thang AECD có hai cạnh bên AD // CE và AD CE AE CD AD BC CE BC AB CD AB AE BE Xét tam giác BCE có: BC CE BE AD BC AB DC (đpcm) Ví dụ 6:Hình thang vuông ABCD có 090A D , 2AB AD cm , 4DC cm . Tính các góc của hình thang. Giải Kẻ BE CD với E CD Hình thang ABED có hai cạnh bên AD // BE 2 và 2AB DE cm AD BE cm 4 2 2CE CD DE cm Xét tam giác BCE có: 02 và 90 vuông cân tại EBE CE cm BEC BEC 045C CBE , 0 0 0 0180 180 45 135B C Ví dụ 7: Cho hình thang ABCD (AB // CD), tia phân giác của góc C đi qua trung điểm M của AD. Chứng minh rằng: a. 090BMC b. .BC AB CD Giải a. 1 2M M (hai góc đối đỉnh) 2A D (hai góc so le trong) D C AB E D C A B C E D A B Biờn soạn: Phựng Thế Ngoại Mobile: 0944 260 811 Xét và có:AEM DCM 1 2 2 M M MA MD AEM DCM g c g A D và ME MC AE CD 1 2C C (CM là tia phân giác) 2C E (hai góc so le trong) 1 cân tại BC E BCE BE BC Tam giác BCE cân tại B nên BM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao 090BMC (đpcm) b. BC BE AB AE AB CD (đpcm) Ví dụ 8: Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 3cm, CD = 7cm, AD = 10cm. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM DM . Giải Gọi E AM DC . Ta có: 1B C (hai góc so le trong) 1 2M M (hai góc đối đỉnh) Xét và có:ABM ECM 1 2 1 B C BM CM ABM ECM g c g M M và 3MA ME AB CE cm 7 3 10DE DC CE cm Xét tam giác ADE có: AD = DE = 10cm cân tại DADE DM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao AM DM (đpcm) 2 1 1 B M A ED C 2 1 2 2 1 E BA CD M
File đính kèm:
- Chuong_I_2_Hinh_thang_co_dap_an.pdf