Lịch báo giảng tuần 4 lớp 4

I/ Mục tiêu :

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

-Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

-Trả lời được các câu hỏi SGK.

* KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán

II/ Đồ dùng : -Tranh minh hoạ bài học .

III/ Hoạt động dạy - học :

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 4 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện đã nghe .
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
 a/ HĐ1 : GV kể chuyện
-GV kể lần 1, giọng thong thả, rõ ràng..., giải nghĩa 1 số từ ngữ: tấu, giàn hoả thiêu..
-GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
 b/ HĐ2 : HDHS kể , trao đổi ý nghĩa chuyện.
-Gọi 1 hs đọc các câu hỏi a,b,c,d.
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? 
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ mọi người ntn?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
Tổ chức thi kể chuyện 
Nhận xét , tuyên dương 
3/Củng cố dặn dò: 
-Về nàh tập kể lại cc.
-CBB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-HS lắng nghe cc.
- HS nghe và quan sát tranh, nghe và nắm nội dung truyện .
*HS kể chuyện theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ trả lời.
+truyền nhau hát bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua..
+bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy...
+Các nhà thơ lần lượt khuất phục, duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
+ Thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.
-HS kể theo nhóm.
-Từng cặp hs kể và trao đổi ý nghĩa cc.
-Thi kể toàn bộ cc.
-Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhát.
Tuần 4: Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 
 TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM
I/ Mục tiêu :
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.(trả lời các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
II/ Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài học sgk
III/ Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Một người chính trực
2 . Bài mới : Giới thiệu bài 
a.HĐ1: Hướng dẫn đọc 
-GV phân đoạn: 4 đoạn 
-Theo dõi , sửa sai 
-HD hs đọc từ khó 
-GV đọc diễn cảm cả bài .
b/ HD 2: Tìm hiểu bài 
CH1/42 
CH2/ 42 
-Nêu ý nghĩa bài ? 
c/ HĐ3: HD đọc diễn cảm 
-GV cho hs đoc đoạn 4, gv đọc mẫu.
3- Củng cố dặn dò :
-CBB: Những hạt thóc giống.
-HS đọc bài và TLCH sgk.
-1 HS khá đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn bài thơ 2 lần.
- Tìm từ khó, luyện đọc từ khó, câu khó. 
( kham khổ, ngại, khuất, lũy, thành. )
-Đọc chú giải 
-Luyện đọc theo cặp .
-1-2 hs đọc lại toàn bài.
-Đọc và trả lời câu hỏi 
* Cần cù: Ở đâu tre cũng xanh tươi; Cho dù đất sỏi..bạc màu; Rễ siêng..đất nghèo. Tre.cần cù.
*Đoàn kết: Bão bùng, tre tay ôm níu...thêm; Thương nhau...thành luỹ.
*Ngay thẳng: Nòi tre đâu ...cong;Búp măng non...của tre.
* Có manhcho con (Nói lên sự hi sinh của tre, tre nhường cho con) .
+ Nòi tre đâu chịu mọc cong; Chưa lên đã nhọn...thường: măng khoẻ khoắn, ngay thẳng, khảng khái, không chịu mọc cong.
*Cây tre tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam giàu lòng nhân ái chính trực ngay thẳng.
-1-2 hs đọc và tìm từ ngữ cần nhấn.
-HS luyện đọc nhóm 4.
-HS thi đọc diễn cảm.
TOÁN YẾN , TẠ , TẤN 
I/ Mục tiêu : -Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kg 
 -Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. 
 - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. 
II/ Đồ dùng : Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
a/ HĐ1: HD tìm hiểu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
-GV giới thiệu đơn vị yến.
+ Cho hs nhắc lại các đơn vị đo đã học: kg, gam.
-GV giới thiệu đơn vị lớn hơn hàng chục kg người ta dùng đơn vị là: yến.
+ GV viết bảng: 1 yến = 10 kg.
-GV giới thiệu đơn vị tạ: tương tự như trên.
-GV kết luận
b/ HĐ 2: Luyện tập: 
BT1/ 23 Cá nhân.
-Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài.
-GV nhận xét.
BT2/ 23 Đôi bạn
-Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài.
-GV nhận xét.
BT3 / 23 Cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài ( HS chỉ làm 2 trong 4 cột).
-GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: N:b3(cột 2); b4
-CBB: Bảng đơn vị đo khối lượng.
-HS làm bài: bài 2.
- HS biết để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta thường dùng đơn vị yến. 1 yến = 10 kg.
-Tương tự học sinh hiểu được đơn vị tạ, tấn
-Ví dụ con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 6 yến...
- HS ước lượng được khối lượng của từng con vật, lựa chọn số đo k/ lượng thích hợp để viết vào chỗ chấm.
-HS nêu lại quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
- HS đổi được các đơn vị đo khối lượng vừa học theo cả hai chiều.
- HS biết cộng, trừ, nhân, chia các đại lượng đo khối lượng.
- 2 hs lên bảng làm bài.Lớp làm VBT.
- HS biết giải toán có lời văn, với đơn vị đo khối lượng.
TẬP LÀM VĂN : CỐT TRUYỆN 
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).
-Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó( BT mục III).
II/ Đồ dùng : Tranh Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
III/ Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Viết thư
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a/ HĐ1: Hướng dẫn phần nhận xét 
-Gọi 1 hs đọc yc của BT 1,2
-GV phát phiếu cho hs trao đổi theo nhóm.
-GV nhận xét.
b/ HĐ2: ghi nhớ
BT1/ 43 Thảo luận nhóm.
-Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
BT2/ 43 Cá nhân.
-Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
3.Củng cố dặn dò:
-CBB: LT xây dựng cốt truyện.
-1 bức thư gồm có mấy phần? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
-HS thực hiện theo yc của gv.
+HS tìm những sự việc chính trong truyện
Dế Mèn
+HS nêu được: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện.
+Cốt chuyện thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
*HS đọc nội dung ghi nhớ sgk 
-HS thực hiện theo yc của GV.
*HS biết sắp xếp các sự việc trong truyện cổ tích Cây khế thành cốt truyện.Chỉ cần ghi thứ tự đúng của sự việc.
+ HS thảo luận và trình bày. Lớp nhận xét.
*HS biết dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở BT1, kể lại cc theo 1 trong 2 cách:
+ cách 1: kể theo thứ tự đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1.
+ cách 2: áp dụng cho những hs đã biết truyện Cây khế ( HS khá, giỏi) 
TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I- Mục tiêu : Giúp học sinh : 
 - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu độ lớn của dag, hg, quan hệ giữa dag, hg và gam. -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
-Biết thực hiện phép tính với số đo khối lương.
II- Đồ dùng : - Các quả cân :1g, 10g , 100g, 1kg.
 -Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
III- Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Yên, tạ ,tấn.
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
a/ HĐ1: HD tìm hiểu đơn vị dag, hg 
-GV yc hs nêu các đơn vị đo khối lượng đã học .
-Gv g/ thiệu: Để đo k/l các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị dag.
-G/ thiệu cách viết dag.
-1 dag = 10 g.
- Gv giới thiệu héc- tô- gam: tương tự.
b/ HĐ2 : HDHS tìm hiểu bảng đơn vị đo khối lượng.
-Cho hs nêu lại các đơn vị đo k/ l đã học.HD hs nêu theo thứ tự các đơn vị đo.
-Cho hs nhận xét: những đơn vị bé hơn kg và lớn hơn kg.
-HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
-Nhận xét ,kết luận.
c/ HĐ3: Luyện tập:
BT1/ 24(SGK) Cá nhân.
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
BT2/ 24 (SGK) Cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
3/CC, dặn dò: N:b3,4/24 CBB: Giây, TK
- HS nắm được đơn vị dg , hg , g ; biết trọng lượng của các quả cân 1g , 10g , 100g , 1kg .
-HS đọc lại vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của dag.
-1 dag = 10 g.
-HS nêu được:
+Các đơn vị đo khối lượng lớn hơn kg: Tấn , tạ , yến.
+Các đơn vị đo KL nhỏ hơn kg : hg ,dag , g .
-Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề.
*Biết đổi các đơn vị đo khối lượng từ lớn ra nhỏ và ngược lại, củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo k/l theo cả hai chiều.
-2 hs lên bảng làm bài.Lớp nhận xét.
*Biết +; - ; x ; : số đo khối lượng.
-HS lên bảng làm bài.Lớp làm VBT.
 Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
LTVC LUYỆN TẬP TỪ GHÉP- TỪ LÁY 
I/ Mục tiêu : 
-Qua LT, bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1-BT2.
-Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3.
 II/ Đồ dùng: - Một số tờ phiếu khổ to 
 III/ Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Từ láy-từ ghép
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
- HDHS làm bài tập:
Bài tập 1/ 43 Đôi bạn
-Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
Bài tập 2/ 44 Thảo luận nhóm.
-Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
Bài tập 3/ 44 Cá nhân.
-Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
-Chấm điểm số bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò : MRVT: Trung thực- Tự trọng
-Thế nào là từ ghép và từ láy? Cho VD?
-HS đọc đề và trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
+ HS so sánh 2 loại từ ghép: từ ghép tổng hợp – từ ghép phân loại. 
-HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
+HS biết xếp các từ ghép theo 2 nhóm: phân loại và tổng hợp(y/c mỗi nhóm tìm 3 từ).
+Phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
+ Tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ,hình dạng, màu sắc.
*HS biết xếp các từ láy trong đoạn văn vào nhóm thích hợp. HS tự làm vào VBT.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau âm đầu: nhút nhát
-Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao.
-Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào.
Tuần 4: Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu :
-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cc đó.
II/ Đồ dùng : Tranh minh họa cho cốt truyện nói về lòng hiếu thảo.
III/ Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1.Kiểm tra bài cũ: Cốt truyện
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
a/ HĐ1 : HD HS xác định yc của đề bài
-Gọi hs đọc đề bài.
-GV phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
-GV lưu ý hs: em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của cc. Kể vắn tắt, không cần cụ thể, chi tiết.
b/ HĐ2 : Lựa chọn chủ đề của cc 
-Hai hs tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 .
-GV nhắc hs: em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau ( sự hiếu thảo, tính trung thực).
c/ HĐ3: Thực hành xây dựng cốt truyện
BT1/ 45 Đôi bạn
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
BT2/45 Nhóm
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét ,tuyên dương.
3. Củng cố ,dặn dò: CBB: Viết thư
-1 hs nói lại ghi nhớ; 1 hs kể lại cc Cây khế.
-HS đọc đề: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt 1 cc có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và 1 bà tiên. 
-HS xác định đúng yêu cầu .
-HS thực hiện yc của gv.
-Một vài hs tiếp nối nhau nói chủ đề cc em lựa chọn.
-HS xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên.
-HS thực hiện theo yc của gv. Lần lượt trả lời các CH khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1,2 sgk.
-Từng cặp hs thực hành kể vắn tắt cc theo đề bài đã chọn.
- HS thực hiện theo yc của gv.
*Dựa vào gợi ý, biết KC với ba nhân vật có thể là câu chuyện về sự hiếu thảo.
*Dựa vào gợi ý, HS KC với ba nhân vật có thể là câu chuyện về tính trung thực.
 -Đại diện tổ thi kể chuyện.
TOÁN : GIÂY , THẾ KỈ 
I/ Mục tiêu :- Biết đơn vị giây, thế kỉ. 
Biết mối quan hệ giữa giây- phút ; giữa thế kỉ - năm.
Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II/ Đồ dùng : Đồng hồ treo tường.
III/ Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng .
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
a/ HĐ1 : HDHS nhận biết về giây
-GV dùng đồng hồ cỏ đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây.
-GV cho hs quan sát sự chuyển động của kim giờ, phút và nêu:
+ Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ.
+ Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút.
-GV kết luận giống sgv/ 61
b/ HĐ2: HDHS hiểu biết về thế kỉ-năm 
-Đơn vị đo th/ gian > năm là thế kỉ.
-1 thế kỉ = 100 năm và ngược lại.
-Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một.Từ năm 101-200 là thế kỉ hai...
-GV kết luận
c/ HĐ3: Luyện tập:
-BT1/ 25(SGK) Cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-Gv nhận xét.
-BT2 a,b/ 25(SGK) Đôi bạn
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: N: B2c; B3/25
 -CBB: Luyện tập .
-HS làm bài tập: 3,4/ 24
*Quan sát đồng hồ , tập xem giờ.
*Biết sự chuyển động của kim giờ, kim phút, kim giây.
*Biết: 1giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
*Biết được mối quan hệ giữa thế kỉ và năm:
-HS nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm
-HS tính được các thế kỉ khác như: năm 1901 là thế kỉ 20..
-1 hs thực hiện theo yc và làm bảng lớp.
+HS biết chuyển đổi các đơn vị đo thời gian theo yêu cầu.
-HS đọc đề và nêu yc bài.Trao đổi cặp trình bày.Lớp nhận xét.
+ Căn cứ vào 1thế kỉ=100 năm xác định được năm đó thuộc thế kỉ nào.
Bác Hồ sinh vào TK: 19
CMTT thành công thuộc TK: 20
CHÍNH TẢ: (Nhớ- viết ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/ Mục tiêu : 
 - Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 -Làm đúng BT2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
II/ Đồ dùng : 
 - Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b .
III/ Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : Cháu nghe câu chuyện của bà
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
a/ Hoạt động 1: HD HS nhớ viết 
-Gọi 1 hs đọc lại 10 dòng thơ của bài: “Truyện cổ nước mình”.
-Cho hs tìm các từ ngữ khó.
-GV nhắc nhở hs cách trình bày thơ lục bát.
-HD HS chấm chữa lỗi
-GV chấm một số bài, nhận xét
b/ Hoạt động 2 : Luyện tập
 -HDHS làm bài tập 2 
*BT2a/38 Cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập
-GV nhận xét.
*BT2b/38 Đôi bạn
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập
-GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 
-CBB: Những hạt thóc giống.
-HS tiếp sức viết đúng tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi, thanh ngã.
-HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu của bài “ Truyện cổ nước mình”.Lớp đọc thầm. 
-Viết các từ khó: tuyệt vời, truyện cổ nghiêng soi , thiết tha
-Tự nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng thơ đã học.
-Đổi vở chấm chữa lỗi.
-HS thực hiện theo yc của gv.Tự làm vào VBT.
+HS điền đúng vào chỗ trống âm đầu r/d/gi.
-HS trao đổi theo cặp và trình bày. Lớp nhận xét.
+ HS điền đúng vào chỗ trống vần ân /âng.
Tuần 4: Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Luyện Toán: - Bảng đon vị đo khối lượng
 -Giây, thế kỉ.
1/ HĐ1: Ôn tập
-GV ôn lại kiến thức lý thuyết của hai bài trên cho hs nắm vững.
-YC hs nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng, đổi các số đo thời gian.
2/ HĐ2: Luyện tập
-HD HS làm các bài tập của hai bài trên vào VBT.
-Bài 1-3: Dành cho hs đại trà.
-Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi.
Bài tập bổ sung: Bài 6,7,8,9/5,6 sách Toán nâng cao, nhà xuất bản Đà Nẵng.
Tuần 4: ÔN TẬP LÀM VĂN ĐÃ HỌC TUẦN 3 
1/ HĐ1: Ôn tập: 
-GV ôn lại kiến thức lý thuyết của hai bài tập làm văn tuần 3 cho hs nắm vững.
-Cho hs nhắc lại :Cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư
2/ HĐ2: Luyện tập
HS viết một bức thư chúc mừng sinh nhật của bạn thân.
HS trình bày bài làm trước lớp.
GV nhận xét. 
NG-ATGT: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG- KIỂM TRA 
I/ Mục tiêu:
*Biết được truyền thống tốt đẹp của nhà trường và tiểu sử về anh hùng Liên đội mang tên.
 +Giáo dục hs: biết yêu quý trường của mình bằng cách: không vẽ bậy lên tường, bẻ hoa, bức cành, vức rác bừa bãi...
* HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo đã học.
II/ Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là môi trường lớp học sạch sẽ?
 Nêu nôi dung của biển báo cấm?
B/ Bài mới:
 1/ HĐ1: Phát huy truyền thống tốt đẹp của trường
-GV cho hs biết về thành tích của nhà trường trong những năm trước đây.
-Cho hs biết thành tích đạt được của nhà trường trong những năm qua.
-Nêu tiểu sử của anh hùng Liên đội mang tên và giáo dục tình yêu quê hương đất nước, trường lớp.
-Giáo dục hs phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường xứng đáng là hs của trường mang tên người chiến sĩ yêu nước Trần Tống
2/ HĐ2: Kiểm tra
 - HS nêu đặc điểm của biển báo cấm và biển báo nguy hiểm
3- Củng cố dặn dò:
 HS nêu tiểu sử anh hùng của Liên Đôị mang tên.
Theo em việc không tuân theo biển báo có thể xảy ra hậu quả gì?
-HS biết và nắm vững về thành tích trường đạt được trong những năm qua.
-HS nắm và học thuộc tiểu sử Trần Tống.
-HS biết yêu quý quê hương của mình, ra sức học tập xứng đáng là con ngoan trò giỏi...
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv
NGLL-ATGT: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG,LỚP- ÔN TẬP
 I-Mục tiêu:Giúp HS hiểu môi trường trường lớp sạch đẹp sẽ làm cho chúng ta học tập đạt hiệu quả hơn.
- Phải có kế hoạch trong việc thực hiện vệ sinh trường lớp hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và có kiểm tra, đánh giá.
- Có ý thức trong việc thực hiện và giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
* HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo đã học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là môi trường lớp học sạch sẽ?
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/HĐ1. Hoạt động cả lớp:
- Thế nào là môi trường lớp học sạch sẽ?
- Muốn cho lớp học được sạch sẽ, các em phải làm gì?
- Trường học, lớp học sạch sẽ có tác dụng như thế nào đối với việc học tập?
GV kết luận.
 2/ HĐ2: Ôn tập
Trò chơi ‘’Nhớ tên biển báo”
Viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng
GV nhận xét tuyên dương.
Ôn nội dung ý nghĩa của các biển báo
3- Củng cố dặn dò:
 Thế nào là môi trường lớp học sạch sẽ?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Lớp học sạch sẽ là lớp học thoáng mát, gọn gàng và đặc biệt là không có bụi bẩn, rác thải
- Thường xuyên quét dọn lớp học, lau chùi cửa kính, trang trí lớp đẹp , hợp lí, quét dọn sân trường, trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
- Trường lớp sạch sẽ sẽ làm cho chúng ta khoẻ mạnh, tinh thần thoải mái và giúp cho việc tiếp thu bài hiệu quả hơn.
Khi nghe hiệu lệnh mỗi nhóm 1 em cầm biển báo lên xếp biển báo cầm đúng nhóm biển( gắn lên bảng).
HS thảo luận nhóm đôi
Nội dung ý nghĩa điều khiển giao thông của biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
Đại diện nhóm trình bày
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4
1/ Ổn định: Hát
2/ Nhận xét tình hình hoạt động tuần qua:
-Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình tuần qua về các mặt :
+ Học tập: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................+ Đạo đức tác phong:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Văn thể mỹ:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nề nế

File đính kèm:

  • docMOT_NGUOI_CHINH_TRUC.doc