Lịch báo giảng năm học 2014 - 2015 chương trình tuần: 33 lớp 5

I.MỤC TIÊU:

- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.

 - Vận dụng tính diện tích, thể tích của một số hình trong thực tế. (Bài 2,3)

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng năm học 2014 - 2015 chương trình tuần: 33 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 . 
- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non . 
- Cô bé trông giống hệt như bà cụ non. 
- Trẻ em là tương lai của đất nước. 
- Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. 
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm cặp. 
a) Tre già măng mọc. 
b) Tre non dễ uốn .
c) Trẻ người non dạ. 
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: “Ôn tập về dấu câu  
**************************
Tiết 33: Lịch sử
 ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY 
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta ; Cách mạng tháng Tám thành công ; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
- Nội dung kiến thức, kĩ năng học kì II.
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV 
 HS
A.Kiểm tra:
-Nhận xét. 
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tổng kết lại những ND quan trọng của LS nước ta từ năm 1858 đến nay.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện LS tiêu biểu từ 1945 -1975.
- YCHS thảo luận nhóm 4.
+ Từ 1945 đến nay, LS nước ta chia làm mấy giai đoạn? Thời gian của mỗi giai đoạn?
+ Mỗi giai đoạn có sự kiện LS tiêu biểu nào?
+ Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
- GV: LS VN từ 1945 là LS chống Pháp, chống Mĩ để giành, giữ độc lập tự do và tiến lên CNXH. Trong quá trình đấu tranh giành độc lập và XD CNXH, nhân dân VN đã không ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh gian khổ để đạt được mục đích cao cả, Từ khi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc VN đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. 
Hoạt động 2: Kể tên nhân vật, trận đánh lịch sử:
- YCHS kể tên các nhân vật, trận đánh lớn.
- Tổng kết, tuyên dương.
* Kết luận: Hiện nay dân tộc ta đang đi theo con đường mà Bác Hồ lựa chọn: XD CNXH-Đó là con đường đúng đắn của thời đại.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện một vài nhóm trả lời.
+ Từ 1858 đến nay, LS nước ta chia làm 3 giai đoạn.
.Từ 1945-1954.
.Từ 1954-1975.
.Từ 1975 đến nay.
+ Ngày 19-8-1945 CM tháng Tám thành công.
+ Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH.
+ Chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1947. 
+ Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950. 
+ Ngày 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu thân 1968.
+ Tháng 12-1972, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến việc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở VN.
+ Ngày 30-4-1975 chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất.
- HS nêu.
- Tuyên dương.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập HKII.
Thứ tư, ngày 06 tháng 05 năm 2015
Tiết 163: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I.MỤC TIÊU: Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học (Bài 1,2).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nhắc lại các công thức tính diện tích thể tích HHCN.
- Nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng TT làm các bài toán luyện tập về tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề (CHT).
- YCHS làm vở nhận xét.
- Gợi ý:
+ Nửa CV HCN là bao nhiêu? 
+ YCHS tính CD HCN? (CHT)
+ YCHS tính DT HCN? (CHT)
+ 1m2 thu hoạch bao nhiêu kg rau? (CHT)
+ YCHS tính số kg rau thu hoạch? 
Tóm tắt:
Chu vi :160 m
Chiều rộng: 30 m.
Diện tích :.. m2?
10m2 : 15 kg
Thu : kg?
Bài 2: 
+YC 1HS lên viết công thức tính Sxq của hình hộp CN.
+YC 1HS thực hiện chuyển đổi công thức.
- YCHS làm bài.
Tóm tắt:
Chiều dài : 60cm
Chiều rộng: 40 cm
DTXQ :6000 cm2
Chiều cao :..cm?
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Để tính CV,DT mảnh đất có dạng như trên em cần biết gì? 
- Đây là mảnh đất có hình dạng rất phức tạp nên ta chia mảnh đất thành 2 phần: HCN, HTG.
- YCHS làm bài, sửa bài.
- HS đọc đề.
- Trình bày KQ.
+ 160 : 2 = 80
+ Nửa CV – CR
+ CD x CR
+ 15 : 10
+ KQ x 1500 
 Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
50 x 30 = 1 500 (m2)
Số kg rau thu hoạch được là:
15 : 10 x 1500 = 2 250 (kg)
Đáp số : 2 250 kg.
+ HS viết: Sxq = (a + b) x 2 x h
+ HS thực hiện chuyển đổi công thức:
 h = 
- HS làm bài.
 Bài giải
Chu vi đáy của hình hộp CN là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao của hình hộp CN là:
6 000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số : 30 cm
- HS nêu.
 Bài giải
Độ dài cạnh AB trong thực tế là:
5 x 1 000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Độ dài cạnh BC trong thực tế là:
2,5 x 1 000 = 2500 (cm) = 25 (m)
Độ dài cạnh CD trong thực tế là:
3 x 1 000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Độ dài cạnh DE trong thực tế là:
4 x 1 000 = 4000 (cm) = 40 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 +25 = 170 (m)
DT của phần đất hình chữ nhật ABCE là:
50 x 25 = 1250 (m2)
 DT của phần đất hình tam giác CDE là:
 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
 DT của mảnh đất ABCDE là:
 1 250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số : Chu vi: 170 m Diện tích: 1850 m2
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Một số dạng toán đã học.
*****************************
Tiết 66: Tập đọc
 SANG NĂM CON LÊN BẢY 
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính 2 bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
* HSHT: đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
- Đặt tên cho mỗi điều luật trên (điều 15,16,17)
- YCHS nhận xét.
- HS nêu 5 bổn phận
+ Đ15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ .
+ Đ16: Quyền học tập của trẻ em. 
+ Đ17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình Minh là lời của một người cha nói với đứa con đến tuổi tới trường. Điều nhà thơ muốn nói là một phát hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em. Các em hãy lắng nghe bài thơ . 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS đọc.
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài . 
.L1: Luyện phát âm : trường xưa, xửa, giành lấy, chạy nhảy 
.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài. 
- YCHS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? (CHT) 
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? 
+ Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? 
+ Bài thơ muốn nói với các em điều gì? 
- YCHS đọc nội dung bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- GV đọc mẫu đoạn 1,2. 
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- YCHS luyện đọc trước lớp. 
- YCHS HTL từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét.
- Nghe.
- HS đọc.
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài. 
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 3. 
+ Sang năm con lên bảy  ngày xưa. 
+ Chim không biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng chẳng về đậu trên cành khế nữa , chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con . 
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật / Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay, không dễ dàng như hạnh phúc có được trong các chuyện thần thoại cổ tích.
+ Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. 
- HS nêu.
- 3HS nối tiếp nhau đọc. 
- HS đọc nhóm 2.
- 2-3 HS thi.
- HS HTL, thi HTL 
- Lắng nghe.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Lớp học trên đường .
****************************
Tiết 33: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU: 
- Kể được 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu ND và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* HTVLTTGĐĐHCM: Giáo dục thiếu nhi tính trung thực.
II.CHUẨN BỊ: Những câu chuyện theo chủ đề. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS kể lại chuyện Nhà vô địch. 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét.
- 2HS kể 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta kể chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HDHS kể chuyện:
- Đề bài:Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 
- GV ghi đề bài lên bảng.
* Lưu ý: Để kể chuyện hay, hấp dẫn các em cần đọc những gợi ý trong SGK.
+ YC 4HS đọc 4 gợi ý trong SGK (CHT) 
- YCHS nêu tên câu chuyên mình chọn có thể là câu chuyện đã đọc đã học ở lớp dưới.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC.
- Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, nếu câu chuyện quá dài, các em kể 1,2 đoạn, chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa nếu bạn muốn nghe tiếp em sẽ kể cho bạn nghe vào giờ chơi hoặc cho bạn mượn truyện đọc
- YCHS kể trong nhóm 4 và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 
- Tổ chức cho HS kể trước lớp. 
- YCHS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Nghe.
- HS đọc to đề bài.
+ gạch dưới những TN quan trọng: đã được nghe, đã đọc về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện minh sẽ kể.
.Tôi muốn kể câu chuyện Bà Táp-táp. Đó là truyện của một tác giả người Anh kể về một cậu học trò nhỏ hằng ngày giúp một bà già qua đường. Đến một ngày trời mù mịt sương, cậu bé đi học bị lạc đường, bà Táp-táp lại đưa cậu bé về nhà. 
.Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. 
.Mở đầu câu chuyện .
.Diễn biến câu chuyện.
.Kết thúc câu chuyện. 
.Trao đổi cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện .
- HS kể chuyện theo nhóm 4, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc (CHT). 
.Nội dung câu chuyện có hay, có mới không 
.Giọng kể, cử chỉ.
.Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- HS xung phong kể trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình. 
- Lớp nhận xét, bình chọn.
+ Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?
+ Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện? 
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoăïc tham gia.
Thứ năm , ngày 07 tháng 05 năm 2015
Tiết 164: Toán 
 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC 
I.MỤC TIÊU: 
- Biết một số dạng bài toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó (Bài 1,2).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nhắc một số công thức tính DT,TT một số hình.
- Nhận xét.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng ôn tập về một số dạng bài toán đã học ở lớp 5.
2.Tổng hợp một số dạng bài toán đã học:
- Em hãy kể tên các dạng toán có lời văn mà em đã được học 
3.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc (CHT).
- YCHS nêu cách tính trung bình cộng của các số .
- HS làm bài.
Tóm tắt:
Giờ 1 :12km.
Giờ 2 :18km.
Giờ 3 :km.
TB mỗi giờ:.km? 
Bài 2:
- YCHS đọc đề (CHT)
- GV hướng dẫn và thống nhất các bước giải.
+ Tính nửa CV.
+ Tính CD,CR.
+ Tính DT.
Tóm tắt:
Chiều dài : ______________
Chiều rộng:_________
Diện tích :..m2?
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
Tóm tắt:
 3,2 cm2 : 22,4 g.
 4,5 cm2 :.g?
- Nghe.
- HS nối tiếp nhau nêu 8 dạng toán đã học như SGK.
- HS đọc.
- Để tính trung bình cộng của các số ta tính tổng các số đó rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng của tổng.
- HS trình bày. 
 Bài giải
Giờ thứ ba người đó đi được là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
Đáp số : 15 km.
- HS đọc.
- HS làm bài. 
 Bài giải
 Nửa chu vi của mảnh đất là:
 120 : 2 = 60 (m)
 Chiều rộng của mảnh đất là:
 (60 – 10) : 2 = 25 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 25 + 10 = 35 (m)
 Diện tích của mảnh đất là:
 25 x 35 = 875 (m2)
 Đáp số : 875 m2 
 Bài giải
Khối kim loại 4,5 cm3 cân nặng là:
22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số : 31,5 g
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
Tiết 66: Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT3).
II.CHUẨN BỊ:
- Từ điển TV, sổ tay TV 
- Phiếu học tập 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS đọc đoạn văn nói về hoạt động trong giờ chơi ở sân trường và nêu tác dụng của dấu phẩy .
- Nhận xét. 
- 2HS nêu 
- Lắng nghe.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu ngoặc kép, nắm vững tác dụng của dấu ngoặc kép, biết thực hành điền đúng dấu ngoặc kép trong câu văn.
2.Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa về dấu câu: 
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài tập. (CHT) 
- YCHS thảo luận nhóm 4, cho biết trong mỗi trường hợp dưới đây có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật? 
- GV: Ý nghĩ và lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm. 
- Thế nào là dấu ngoặc kép? 
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? 
 Bài 2:
- YCHS đọc yc (CHT) 
- YCHS thảo luận nhóm cặp có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt? 
Bài 3:
- YCHS đọc yc (CHT). 
- YC cả lớp đọc thầm bài, làm bài cá nhân, 2HS làm việc trên phiếu trình bày KQ . 
+ Bạn Hạnh, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp tổ bằng một thông báo rất (1)“chua chát”: (2) “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thầy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Hùng “phệ”(3) và Lan “ bột”(4) tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, không xem xiếc thú.
- YCHS nhận xét.
- Nghe.
- HS thảo luận nhóm 4, nối tiếp nhau sửa bài. + Tốt-tô-chan  ra vẻ người lớn. 
+ Thưa thầy  trường này. 
- Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu nói lời trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm. 
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt . 
- Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. 
- Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2, nối tiếp nhau sửa bài . 
+ Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và TV, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc-gan
- HS đọc.
- 2HS viết bài trên phiếu trình bày KQ.
1) Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
2) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (là câu trọn vẹn nên dùng kết hợp với dấu hai chấm) 
3,4) Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt . 
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận. 
****************************
Tiết 65: Tập làm văn
 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI 
I.MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý 1 bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn 1 cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nhắc lại dàn bài chung miêu tả cảnh . 
- Nhận xét.
- 2HS
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập về văn tả người-luyện tập lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề đã nêu trong SGK. 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : 
- YCHS đọc bài (CHT).
- YCHS đọc gợi ý (CHT). 
- Nêu tên đề mình chọn (CHT).
- HS lập dàn ý theo nhóm 4.
- YCHS trình bày, nhận xét.
Bài 2: 
- YCHS nối tiếp nhau đọc bài tập 2 (CHT).
- YCHS làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
- Ghi nhân xét (Nếu đạt yêu cầu)
- Nghe.
- HS đọc.
- 3HS đọc từng phần.
- Lần lượt nói đề mình chọn.
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS đọc.
- Làm việc cá nhân, 2 bạn làm việc trên phiếu, trình bày KQ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Tả người”(Kiểm tra viết).
*****************************
Tiết 65: Khoa học
 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG 
I.MỤC TIÊU:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
* KNS: Tự nhận thức về hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường, phê phán hành vi tàn phá rừng.
* GDBVMT: Mỗi chúng ta cần bảo vệ rừng, không đốt rừng làm nương, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng..phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường.
* SDNLTK&HQ: Tác hại của việc phá rừng.
* GDBĐKH: Việc phá rừng ồ ạt ngoài những ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và đời sống con người, còn làm giảm thiểu sự hấp thụ khí CO2, giải phóng khí CO2 từ cây xanh bị chết tức là làm gia tăng sự phát thải khí nhà kinhsvaof bầu khí quyển đồng thời cũng là góp phần làm trái đất nóng lên. 
II.CHUẨN BỊ:
- Các hình trong SGK 
- Bảng phụ để các nhóm thảo luận.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng ntn đối với đời sống con người?
- Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại?
- Nhận xét.
- Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,nơi làm việc, khu vui chơi giải trí
- Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống của con người.
- Là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sx và trong các hoạt động khác của con người.
+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
+ Môi trường bị ô nhiễm.
+ Suy thoái đất.
+ Môi trường bị phá hủy
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về những tác động của con người đến môi trường rừng.
2.Các hoạt động:
Hoạt đông 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. 
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4HS.
- YCHS quan sát các hình minh họa trong SGK/134 và trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
* Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng..phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường.
Hoạt động 2: Tác hại của việc phá rừng. 
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp.
- YCHS quan sát hình minh họa 5,6 SGK /135 trao đổi thảo luận và nói lên hậu quả của việc rừng bị tàn phá.
* Kết luận: Việc phá rừng gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống của con người như: Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Mỗi chúng ta cần bảo vệ rừng, không đốt rừng làm nương, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng..phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường.	
- YCHS đọc Bạn cần biết (CH

File đính kèm:

  • docGA_LOP_5_TUAN_33_NH_1415.doc
Giáo án liên quan