Lịch báo giảng lớp 2 - Tuần 30

Tìm hiểu bài:

- Câu 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp

- câu 2: Bác Hồ hỏi các em HS những gì? các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?/ các cô có mắng phạt các cháu không?/ các cháu có thích kẹo không?/

+ Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? - Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang kẹo để phân phát cho các em.

- câu 3: Các em đề nghị chia kẹo cho những ai? - Các bạn đề nghị chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới có kẹo.

- Câu 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia? - Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: hôm nay các em sẽ học tiếp chữ m hoa kiểu 2
GV ghi tựa bài bảng lớp
 * Hướng dẫn viết chữ hoa
1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
-Cấu tạo:
+ Chữ M hoa kiểu 2 gồm mấy li? - 5 ô li
+ Gồm có mấy nét? - 3 nét
GV: 3 nét là một nét móc hai nét đầu, một nét móc xuôi trái và một nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.
- Cách viết:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết néy móc hai đầu bên ( 2 đầu đều lượn vào trong) DB ở ĐK2.
+ Nét 2: từ điểm DB ở nét 1 lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5 viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1.
+ Nét 3: từ điểm DB của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5 viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, DB ở ĐK2.
2) Hướng dẫn HS viết bảng con chữ m hoa.
3) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng
GV giảng cụm từ ứng dụng : tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng.
b) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
+ Độ cao các chữ M, g, h cao bao nhiêu? - 5 ô li
+ Chữ t cao bao nhiêu ô li? - 1.5 ô li
+ Chữ s cao bao nhiêu ô li? - cao 1.25 li
+ Các chữ khác cao bao nhiêu ô li? -1 ô li
c) Hướng dẫn HS viết chữ mắt vào bảng con.
* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
1 dòng M cỡ vừa.
2 dòng cỡ nhỏ
1 dòng chữ mắt cỡ vừa.
1 dòng cỡ nhỏ
3 dòng cụm từ cỡ nhỏ
- GV thu và chấm bài.
4. Củng cố:
	- Cho HS thi viết bảng lớp chữ m - mắt.
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài
	- Chuẩn bị bài sau "N"
Hát 
Viết bảng con chữ a hoa kiểu 2
1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng
- HS lặp lại tựa bài
- HS quan sát và trả lời
HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con
- HS đọc cụm từ ứng dụng " mắt sáng như sao"
HS trả lời
HS trả lời
- HS thực hành viết bảng con
HS viết vào vở
Tập đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí;bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.( trả lời được CH1,3,4; thuộc 6 dịng thơ cuối)
* HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ; trả lời được CH2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: bài dạy 
	-HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Gọi 3 HS đọc bài "Ai ngoam sẽ được thưởng " và trả lời 
+ Bác Hồ thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
+ Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
+Tại sao bạn Tộ khơng dám nhận kẹo Bác chia ?
+Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
Nhận xét 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
1/ GV đọc diễn cảm toàn bài ( như mục yêu cầu)
2/ Hướng dẫn và kết hợp giải nghĩa từ.
a) Cho HS luyện đọc từng câu ( 2 lượt)
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: mắt hiền, bâng khuâng, cất thầm, vầng trán, ngẩn ngơ.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại
- GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu
- GV giúp HS hiểu 1 số từ ngữ khó trong bài.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Nhớ hình Bác bóng cờ/
Hồng hào đôi má.mái đầu//.
- Nhìn mắt sáng/ nhìn chùm râu/ nhìn vầng tráng rộng/ nhìn đầu bạc phơ//
d) Thi đọc giữa các nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Câu 1:
Bạn nhỏ trong bài quê ở đâu? - Bạn nhỏ trong bài ở ven sông ô lâu.
- Câu 2: Vì sao phải " cất thầm" ảnh Bác? GV gợi ý: ở trong vùng địch tạm chiếm, nhân dân ta có được tự do treo ảnh Bác không? - Bạn nhỏ " cất thmà" vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về cách mạng, về Bác, người lãnh đạo nhân dân giành độc lập.
- Câu 3: Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? - Hình ảnh Bác hiện lân rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ, má Bác hồng hào, mắt Bác sáng tựa vì ao, râu, tóc bạc phơ.
- Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên tình cmả kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? - Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm bạn nhỏ hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
* Hướng dẫn thuộc lòng:
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài.
- GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đáa dòng.
- Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố:
	- Cho HS xung phong đọc thuộc lòng
	- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài
	- Chuẩn bị bài sau
Hát 
3 HS đọc bài và tr3 lời câu hỏi
HS lặp lại tựa bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu ( mõi em 2 câu)
- HS luyện đọc từ khó 5 
-. 7 em đọc.
- HS luyện đọc từng đoạn trước lớp ( mỗi em 1 đoạn).
- HS đọc theo yêu của GV
HD thi đọc
HS trả lời
HS trả lời
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài thơ.
************************************************************
Toán
Luyện Tập
I.MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
 - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
 - Bài tập cần làm 1,2,4. Cịn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: bài dạy
	- HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Oån định: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Gọi HS lên kiểm tra
	+ 1 cm bằng bao nhiêu mm?
	+ 1 m bằng bao nhiêu mm?
	- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* GV giải thích và ghi tựa bài bảng lớp.
	HS lặp lại tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
	13 m + 15 m = 28 m	5 km x 2 = 10 km
	66 km - 24 km = 42 km	18 m : 3 = 6 m
	23 mm + 42 mm = 65 mm	25 m : 5 = 5 mm
- Bài 2: GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và tự làm bài.
Giải
Quãng đường người đó đi là:
18 + 12 = 30 (km)
ĐS: 30 km
- Bài 3: Giảm tải
- Bài 4: HS tự đọc đề rồi làm bài vào vở.
Giải
Chu vi của hình tam giác ABC là:
7 + 9 + 12 = 28 (m)
ĐS: 28 m
4. Củng cố:
	- Hôm nay các em học toán bài gì?
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài
	- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:	
- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng.
* HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích.
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhĩm.
- Động não.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: bài dạy, tranh minh hoạ.
	- HS: làm theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Giúp đỡ người khuyết tật.
	- Gọi vài em lên kiểm tra và trả lời câu hỏi.
	+ Các em làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
 	+ Em hãy kể một hành động giúp đỡ hoặ chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em đã làm hoặc chứng kiến.
	GV nhận xét.
3. Bài mới.
* GV giải thích và ghi tựa bài bảng lớp
a) Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm:
+ Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đamh túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo hai cánh gà lên đưa di đưa lại và bảo là đang tập cho biết bay
- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
- Trong các cách trên, cách nào là tốt nhất? Vì sao?. - Cách thứ ba là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết, chỉ có cách thứ ba mới cứu được chú gà.
* Kết luận: đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
b) Hoạt động 2: 
Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật.
- Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
c) Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
- Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau: 
+ Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗ lần nhnf thấy gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
+ Nhà Hằng nuôi một con mèo, Hằng rất yêu qú nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm thật ngon cho nó.
+ Nhà Hữu nuôi một con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh con chó một trận nên thân,
+ Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây hai cậu được vui chơi thoải mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn.
- Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
- Hằng làm đúng với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
- Hữu làm như thế là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
- Hai bạn làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
4. Củng cố 
- Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
- Khen ngợi cac em đã biết bảo vệ loài vật có ích.
- GV giáo dục HS biết yêu thương lồi vật
5. Dặn dò:
- về nhà xem lại bài
- Chuẩn vị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Vài em lên trả lời câu hỏi.
- HS lặp lại
- Nghe và làm việc cá nhân.
HS trả lời
HS lặp lại
- Một số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có H trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm biển sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
HS trả lời các tình huống
- HS kể trước lớp – cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
Thứ năm ngày 9/04/2015
Chính tả
Cháu nhớ Bác Hồ
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT(3)a/b.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV
	- HS: xem bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lêm bảng - HS dưới lớp viết vào nháp
+Em hãy tìm tiếng có vần ết, ếch.
- Gọi HS đọc các tiếng tìm được.
- GV nhận xét các tiếng HS tìm được.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS viết chính tả
a) Ghi nhớ 6 dòng thơ cuối
+ Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?
+ Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ? - Tình cảm của bạn nhỏ MN đối với Bác Hồ.- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
b) Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn thơ có mấy dòng? - 6 dòng.
+ Dòng thứ nhất có mấy tiếng? Dòng thứ nhất có 6 tiếng.
6 Dòng thứ hai có mấy tiếng? 8 tiếng
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì? - Bài thơ thuộc thể thơ lục bát - dòng thứ nhất lùi vào 1 ô - dòng thứ hai viết sát lề.
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Đêm, giở, nhìn, càng, âm. - Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính Bác.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- GV hướng dẫn HS viết các từ: bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm. 
a) Chăm sóc, một trăm, va chạm trạm y tế.
b) Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
+ Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
a) Rời hay dời?
- Tàu rời ga ;Sơn Tinh dời từng dãy núi đi.
- Hổ là loài thú dữ ; Bộ dodọi canh giữ biển trời
b) Lã hay lả?
- Con cò bay lã bay la; không uống nước lả.
- Anh trai em tập võ ; vỏ cây xung xù xì.
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố:
	- GV tổ chức cho HS thi viết bảng lớp những chữ khó.
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài sau.
Hát 
3 HS lêm bảng - HS dưới lớp viết vào nháp
HS đọc
HS lặp lại tựa bài
- Theo dõi
HS trả lời
- 
- 
HS trả lời
- HS đọc cá nhân, đồng thanh và viết các từ lên bảng con.
- 1 em đọc thành tiếng - lớp theo dõi, suy nghĩ.
- 2 em lên bảng - HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
HS điền từ thích hợp - vài em nêu kết quả.
HS thi viết bảng lớp những chữ khó.
Luyện từ câu
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số từ ngữ nĩi về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác(BT1); biết đặc câu với từ tìm được ở BT1( BT2)
 - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn(BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.
HS1: thân cây: khẳng khiu, sàn sùi
	HS2: lá cây: xanh mướt
	HS3: Hoa: thơm ngát, tưới sắc
	- Gọi 2 em dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm từ " để làm gì"
	HS1: cậu đến trường để làm gì?
	HS2: Tớ đến trường để học và vui chơi cùng bạn
	- GV nhận xét từng em.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và yêu cầu:
+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a.
+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b.
- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết quả hoạt động.
a) Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, chăm sóc
b) Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn
- Nhận xét - chốt lại các từ đúng - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay.
- Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu. đặt câu với mỗi từ em tìm được ở BT1.
+ Gọi HS đặt câu dựa vào các từ tên bảng. Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác.
+ Em rất yêu thương các em nhỏ.
+ Bà em chăm sóc chúng em rất chu đáo.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc.
- Tuyên dương HS đặt câu hay.
- Bài 3: 
+ Gọi 1 em đọc yêu cầu
+ Cho HS quan sát và đatự câu
+ Gọi HS trình bày bài làm của mình.
Gv có thể ghi bảng các câu hay.
+ Tranh 1: các cháu thiếu nhi vào viếng Bác/ các bạn thiếu nhi vào thăm lăng Bác.
+ Tranh 2: các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
+ Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
- GV nhận xét tuyên dương những em nói tốt. 
4. Củng cố - dặn dò:
	- Cho HS tự viết cảm xúc của mình về Bác Hồ trong 5 phút.
	- Gọi 1 số xung phong đọc bài.
	- Nhận xét cho điểm từng em.
	- Về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Hát 
HS lên viết các từ 
HS trả lời
HS lặp lại tựa bài
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Nhận đồ dùng và hoạt dodọng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo dán giấy bảng, sau đó đọc to các từ tìm được:
- 1 HS đọc yêu cầu: 
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình ( khoảng 20 HS).
- Đọc yêu cầu BT SGK
- HS làm bài cá nhân.
HS làm bài
Toán
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. MỤC TIÊU:
	- Biết viết số cĩ ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
 - Bài 1 Bài 2 Bài 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: bài dạy, ghi sẵn BT 1, 3
	- HS: dụng cụ học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi HS lên kiểm tra và sửa bài tập.
a)220,221,.224, ..228, 229.
b)551,552, 558, 559..
c)991,992, ..995..1000.
	GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Viết lên bảng số 375 và hỏi: số 375 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục, năm đơn vị.
- Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau:
 375 = 300 + 70 + 5
+ 300 là giá trị của hàng nào trong 375? - 300 là giá trị của hàng trăm.
 + 70 là giá trị của hàng nào trong số 375? - 70 ( 7 chục) là giá trị của hàng chục.
+ 5 là giá trị của hàng đơn vị việc số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phana tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Yêu cầu HS phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
+ 456 = 400 + 50 + 6
+ 764 = 700 + 60 +4
+ 893 = 800 +90 +3
- Nếu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích số này, HS dưới lớp làm bài ra giấy nháp.
 820 = 800 + 20 + 0
 820 = 800 + 20
- Nêu: với các số có hàng đơn vị bằng 0 ta không cần viết vào tổng vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó.
- Yêu cầu HS phân tích số 703 sau đó rút ra chú ý: với các số có hàng chục là 0 chục, ta không cần viết vào tổng, vì sô nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
- Yêu cầu HS phân tích các số 450, 707, 803 thành các trăm, chục, đơn vị.
450 = 400 + 50
 803 = 800 + 3
 707 = 700 + 7
* Luyện tập:
- Bài 1, 2:
- Yêu cầu HS tự làm, sau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu cả lớp đọc các tổng vừa viết được - chữa và chấm 1 số bài.
- Bài 3: Yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số.
- Viết bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành các tổng trăm, chục, đơn vị.
- Khi đó ta nối số 975 với tổng 
 900 + 70 + 5.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
- Bài 4: Gỉam tải 
4. Củng số - dặn dò:
	- Yêu cầu HS về nhà ôn laị cách đọc viết, cách phân tích số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
	- Tổng kết tiết học.
- 1 em làm trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- Cả lớp đọc lại các dãy số vừa lập được.
HS lặp lại tựa bài
HS trả lời
- Phân tích số:
HS viết 
- HS có thể viết:
- Phân tích số:
HS tự làm, sau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Cả lớp đọc các tổng vừa viết được - chữa và chấm 1 số bài.
- HS trả lời:
- 1 em đọc bài làm của mình trước lớp.
Tự nhiên – xã hội
 Nhận biết cây cối và các con vật
I. MỤC TIÊU:
	- HS củng cố lại các kiến thức vè cây cối

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_tuan_30_nam_2014_2015.doc