Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hoành Sơn (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1 (2 điểm):
a) Giải phương trình: 2x2 - 5x + 3 = 0
b) Giải hệ phương trình:
Câu 2 (3 điểm):
1) Rút gọn biểu thức:
2) Cho hàm số (d) ( m là tham số). Tìm m để đường thẳng d và các đường thẳng ; đồng qui tại một điểm.
3) Cho phương trình:
a) Tìm m để phương trình trên có nghiệm.
b) Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Câu 3 (1 điểm):
Một xí nghiệp sản xuất được 120 sản phẩm loại I và 120 sản phẩm loại II trong thời gian 7 giờ. Mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được số sản phẩm loại I ít hơn số sản phẩm loại II là 10 sản phẩm. Hỏi mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm mỗi loại.
Câu 4 (3 điểm):
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng AB và AC.
a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ MP BC (P BC). Chứng minh: .
c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ GIỚI THIỆU KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm : 01 trang Câu 1 (2 điểm): a) Giải phương trình: 2x2 - 5x + 3 = 0 b) Giải hệ phương trình: Câu 2 (3 điểm): 1) Rút gọn biểu thức: 2) Cho hàm số (d) ( m là tham số). Tìm m để đường thẳng d và các đường thẳng ; đồng qui tại một điểm. 3) Cho phương trình: a) Tìm m để phương trình trên có nghiệm. b) Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Câu 3 (1 điểm): Một xí nghiệp sản xuất được 120 sản phẩm loại I và 120 sản phẩm loại II trong thời gian 7 giờ. Mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được số sản phẩm loại I ít hơn số sản phẩm loại II là 10 sản phẩm. Hỏi mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm mỗi loại. Câu 4 (3 điểm): Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng AB và AC. a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn. b) Vẽ MPBC (PBC). Chứng minh: . c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất. Câu 5 (1 điểm) Cho a, b là hai số thực không âm thỏa: a + b ≤ 2. Chứng minh: . =========== Hết =========== HƯỚNG DẤN CHẤM Câu Đáp án Điểm 1a Giải phương trình: 2x2 - 5x + 3 = 0. Phương trình có tổng các hệ số bằng 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = 1, x2 = . 1.0 1b Giải hệ: 1.0 2.1 Ta có 0.25 P = 0.25 = 0.5 2.2 Đường thẳng: (d) cắt các đường thẳng (d1); (d2) Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) là nghiểm của hệ: Đường thẳng (d); (d1) và (d2) đồng qui tại một điểm khi và chỉ khi đường thẳng d đi qua ( -1; -2) Vậy m = 0. 0.25 0.25 0.25 0.25 2.3 a) Tìm m để phương trình có nghiệm. . Phương trình có nghiệm . b) Ta có Theo Vi-ét ta có : ; . Vì Vậy Bmin = 0 khi m = 1 0.25 0.25 0.25 0.25 3 Gọi x là số sản phẩm loại I mà xí nghiệp sản xuất được trong 1 giờ(x > 0). 0.25 Suy ra số sản phẩm loại II sản xuất được trong một giờ là x + 10. Thời gian sản xuất 120 sản phẩm loại I là (giờ) Thời gian sản xuất 120 sản phẩm loại II là (giờ) Theo bài ra ta có phương trình: (1) 0. 5 Giải phương trình (1) ta được x1 = 30 (thỏa mãn); x2 = (loại). 0.125 Vậy mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được 30 sản phẩm loại I và 40 sản phẩm loại II. 0.125 4 0.25 a a) Ta có:(gt), suy ra tứ giác AIMK nội tiếp đường tròn đường kính AM. 0.75 b b) Tứ giác CPMK có (gt). Do đó CPMK là tứ giác nội tiếp(1). Vì KC là tiếp tuyến của (O) nên ta có: (cùng chắn ) (2). Từ (1) và (2) suy ra (3) 0.25 0.25 0.25 0.25 c Chứng minh tương tự câu b ta có BPMI là tứ giác nội tiếp. Suy ra: (4). Từ (3) và (4) suy ra . Tương tự ta chứng minh được . Suy ra: MPK∆MIPMI.MK = MP2 MI.MK.MP = MP3. Do đó MI.MK.MP lớn nhất khi và chỉ khi MP lớn nhất (5) - Gọi H là hình chiếu của O trên BC, suy ra OH là hằng số (do BC cố định). Lại có: MP + OH OM = R MP R – OH. Do đó MP lớn nhất bằng R – OH khi và chỉ khi O, H, M thẳng hàng hay M nằm chính giữa cung nhỏ BC (6). Từ (5) và (6) suy ra max (MI.MK.MP) = ( R – OH )3 M nằm chính giữa cung nhỏ BC. 0.25 0.25 0.25 0.25 5 Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: Ta có: = (1) (bđt Côsi) (bđt Cô si)Þ (2) Từ (1) và (2) suy ra: Dấu “=” xảy ra chỉ khi : a + 1 = b + và a + b = 2 Û a = và b = 0.25 0.25 0.25 0.25 (Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
File đính kèm:
- ky_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2020_2021.doc