Kỳ thi học kỳ I năm học 2015-2016 môn Vật lý 6 - Trường THCS Sai Nga

Câu 6. Khối lượng của một vật chỉ:

A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật.

C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật.

Câu 7. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:

A. Nước ban đầu có trong bình tràn.

B. Phần nước còn lại trong bình tràn.

C. Bình tràn và thể tích của bình chứa.

D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.

 

docx2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi học kỳ I năm học 2015-2016 môn Vật lý 6 - Trường THCS Sai Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Sai Nga
Lớp: ......
Họ tên:..................................................
KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một quả nặng. 
B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. 
D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng.
Câu 2. Đơn vị đo khối lượng riêng là:
A. N/m3 . 	B. Kg/m2 . 
C. Kg. 	 D. Kg/m3.
 	Câu 3. Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?
A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng.
C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
Câu 4. Dụng cụ dùng để đo lực là:
 A. Cân. B. Bình chia độ. 
 C. Lực kế. D. Thước dây. 
Câu5. Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N.
C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N.
Câu 6. Khối lượng của một vật chỉ:
A. Lượng chất tạo thành vật.	 B. Độ lớn của vật.
C. Thể tích của vật.	 D. Chất liệu tạo nên vật.
Câu 7. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:
A. Nước ban đầu có trong bình tràn. 
B. Phần nước còn lại trong bình tràn. 
C. Bình tràn và thể tích của bình chứa. 
D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
	Câu 8. Giới hạn đo của thước là:
A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước. 
B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước. 
C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 
D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 
 II. TỰ LUẬN (6 điểm).
	Câu 1. (2 điểm) Đổi các đơn vị sau.
	a. 0,5m3 =dm3. 	b. 150mm = ...m.
	c. 1,2m3 = ...lít. 	d. 40 lạng =....kg.
Câu 2. (2 điểm) Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản. Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng
BÀI LÀM
Bài 3. (2 điểm) Một tảng đá có thể tích 1,2 m3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.
BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docxTiet_17_Kiem_tra_Hoc_ky_I.docx