Kỹ năng giải bài tập Sinh học năm 2015 mới nhất

* Lý thuyết, công thức giải nhanh.

 Để hiểu rõ một số cấu trúc và quá trình tự nhân đôi ADN của chương này ta cần xác định và ghi nhớ một số công thức chủ chốt sau.

 Số nu của ADN (hoặc của gen):

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ năng giải bài tập Sinh học năm 2015 mới nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
(Phục vụ kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng năm 2015 từ Bộ GD&ĐT)
Tài liệu được Biên soạn theo cấu trúc:
Phần 1
Lý thuyết, Công thức giải nhanh từng bài.
Phần 2
Ví dụ, bài tập mẫu (có lời giải chi tiết)
Phần 3
Bài tập Tổng hợp có đáp án.
Phần 4
Bài tập tự giải – Tổng hợp kiến thức.
Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn:
Th.S Lê Thị Huyền Trang – CLB gia sư Bắc Giang (Chủ biên)..
Ngô Thị Huyền Trang – Khoa Sinh – Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên.
Ma Thị Vân Hà – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên.
Nguyễn Văn Tuấn – SVNC Khoa Sinh – Trường ĐHSP Thái Nguyên.
Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. 
Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com !
Xin chân thành cám ơn!!!
Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt!
 Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014
TM.Nhóm Biên soạn
Trưởng nhóm Biên soạn
Th.S Lê Thị Huyền Trang
PHẦN 1: LÝ THUYẾT, CÔNG THỨC GIẢI NHANH TỪNG BÀI
CHUYÊN ĐỀ 1: GEN MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN
* Lý thuyết, công thức giải nhanh.
Để hiểu rõ một số cấu trúc và quá trình tự nhân đôi ADN của chương này ta cần xác định và ghi nhớ một số công thức chủ chốt sau.
Số nu của ADN (hoặc của gen):
Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau: A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
Đối với cả hai mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 ; 
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Tổng số nuclêôtit : N = m = N x 300đv.C ( m : khối lượng của gen)
Chiều dài của phân tử ADN (gen): L = x 3,4 A0 N = 
Lưu ý: 1 micromet (µm) = 104 A0.
1 micromet = 106nanomet (nm).
1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 . 
1g=1012pg (picrogam)
Số liên kết hiđro: H = 2A + 3G
Số liên kết hóa trị : 
Giữa các nuclêôtit : N – 2
Trong cả phân tử ADN : 2(N – 1)
Số nu dự do cần dùng: 
Qua một đợt nhân đôi : 
Qua nhiều đợt tự nhân đôi: 
Tổng số ADN tạo thành: ADN tạo thành = 2x
Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới: 
 AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2
Số nu tự do cần dùng: 
Tính số liên kết cộng hóa trị được hình thành và phá vỡ.
Qua một đợt tự nhân đôi: 
Hphá vỡ = HADN 
Hhình thành = 2 x HADN 
HThình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H
Qua nhiều đợt tự nhân đôi: 
Hbị phá vỡ = H( 2x – 1 )
HThình thành = ( N – 2 )( 2x – 1 )
TGtự sao = N
	 Tốc độ tự sao
TGtự sao = dt N
	 2
dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu .
Tính thời gian tự sao:
CHUYÊN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
rN = rA + rU + rG + rX = N/2
rN = khối lượng phân tử ARN
300
Tính số Ribonucleotit của ADN.
Chiều dài của ADN: 
Số liên kết cộng hóa trị: 
Trong mỗi ribonu: rN 
Giữa các ribonu: rN – 1
-------------- Còn tiếp 
Các bạn tham khảo tiếp tại  
Lưu ý: Các bạn có thể nhấn Ctrl+Click chuột trái vào đường link trên để đi tới tài liệu nhanh hơn!

File đính kèm:

  • docxKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 2015.docx