Kiểm tra Văn 1 tiết (tiết 97) Ngữ văn 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

 Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Từ “vàng” trong câu tục ngữ “Tấc đất ,tấc vàng” có nghĩa là gì?

A. Đất có màu vàng. B. Đất quý như vàng.

C. Đất có vàng. D. Giá đất được tính bằng vàng.

.Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ về con người và xã hội?

A. Lá lành đùm lá rách B. Học ăn học nói học gói học mở

C. Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về việc học?

A. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

C. Không cày không có thóc, không học không biết chữ D. Có học mới hay có cày mới biết

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Văn 1 tiết (tiết 97) Ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy daïy: TUẦN 25 
Lớp 	 Tiết 97: 
KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT 
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kỹ năng qua các bài học ở phân môn Văn học để đánh giá năng lực của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận cụ thể là đánh giá mức độ đạt được qua các bài đã học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức: trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Phần trắc nghiệm hs làm bài trong vòng 15 phút, tự luận trong vòng 30 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
1/ Nội dung các bài kiểm tra:
Tục ngữ về thiên nhiên - lao động sản xuất
Tục ngữ về con người và xã hội
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Ý nghĩa văn chương
2/ Khung ma trận:
Phaàn traéc nghieäm
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Cộng điểm
Thaáp
Cao
Tục ngữ về thiên nhiên LĐSX
2
2
2.0
Tục ngữ về con người và xã hội
1
0.25
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1
2
0.75
Đức tính giản dị của Bác Hồ
2
1
0.75
Ý nghĩa văn chương
1
0.25
Toång soá caâu
7
5
Toång ñieåm
3.0
. Phaàn töï luaän:
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Cộng điểm
Thaáp
Cao
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1
2.0
Tục ngữ về con người và xã hội
1
2.0
Ý nghĩa văn chương	
1
3.0
Toång ñieåm
7.0
	ĐỀ 2
Phaàn traéc nghieäm
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
cộng điểm
Thaáp
Cao
Tục ngữ về thiên nhiên LĐSX
2
0.5
Tục ngữ về con người và xã hội
2
2
1.0
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2
1
0.75
Đức tính giản dị của Bác Hồ
2
0.5
Ý nghĩa văn chương
1
0.25
Toång ñieåm
3.0
. Phaàn töï luaän:
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Cộng điểm
Thaáp
Cao
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1
2.0
Tục ngữ về con người và xã hội
1
1
5.0
Toång ñieåm
7.0
ĐÁP ÁN
I- TRẮC NGHIỆM: (3đ) 
ĐỀ 1
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
B
C
A
C
B
A
D
A
D
D
II- TỰ LUẬN: (7 điểm)
1. Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. (2 điểm)
2/ Viết đúng 2 câu mỗi câu 1 điểm
- Ñoùi cho saïch, raùch cho thôm.
- AÊn quaû nhôù keû troàng caây
3. Có 2 ý mỗi ý 1,5 điểm
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có: Trong cuộc sống đời thường, con người hay sống vì bản thân mình hơn là người khác, nhờ những tác phẩm văn chương mà tác động đến thế giới tình cảm của họ giúp cho con người có tình cảm vị tha, độ lượng. Lấy ví dụ bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có: Trong mỗi con người ai cũng có tình cảm đối với gia đình, quê hương, đất nước song những tác phẩm văn chương sẽ giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn những tình cảm sẵn có trong mỗi con người. Ví dụ bài thơ: Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.( là sự tinh tế nhạy cảm)
ĐỀ 2
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
D
C
C
B
A
B
C
B
D
A
II- TỰ LUẬN: (7 điểm)
1. Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. (2 điểm)
2/ Viết đúng 2 câu mỗi câu 1 điểm
- Ñoùi cho saïch, raùch cho thôm.
- AÊn quaû nhôù keû troàng caây
3 . ý 1 là trả lời ( 1đ) , ý 2 giải thích ( 2đ)
	- Những điều răn trong hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên”, “Học thầy không tày học bạn” không mâu thuẫn với nhau mà bổ sung cho nhau. 
	- Vì: Nội dung của mỗi câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy tuy nhiên học thầy chưa đủ mà cần phải học ở bạn nữa bởi bạn là người cùng lứa tuổi, gần gũi nên ta dễ dàng học tập.
ĐỀ 1
Trường THCS:..........................	 KIEÅM TRA 1 TIEÁT
Hoï Teân:..	 Moân: Ngöõ vaên 7
Lôùp:..
Ñieåm
Lôøi pheâ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Từ “vàng” trong câu tục ngữ “Tấc đất ,tấc vàng” có nghĩa là gì?
A. Đất có màu vàng.	B. Đất quý như vàng.
C. Đất có vàng.	D. Giá đất được tính bằng vàng.
.Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ về con người và xã hội?
A. Lá lành đùm lá rách	B. Học ăn học nói học gói học mở
C. Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa	C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về việc học?
A. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học	B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
C. Không cày không có thóc, không học không biết chữ	D. Có học mới hay có cày mới biết
Câu 4: Caâu naøo sau ñaây khoâng phaûi laø tuïc ngöõ?
A.Khoai ñaát laï, maï ñaát quen.	B.Taát ñaát taát vaøng.
C.Moät nắng hai möa.	D.Thöù nhaát caøy aûi, thöù nhì vaõi phaân.
Câu 5:Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” được đúc kết từ hiện tượng gì?
A.Trông sao đoán thời tiết	B.Trông trời đoán thời tiết	
C.Nhìn thời gian đoán thời tiết	D.Dựa vào kinh nghiệm đoán thời tiết
Câu 6: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loại?
A. Tự sự	B. Miêu tả 	C. Nghị luận xã hội 	D. Nghị luận văn chương
Câu 7: Dòng nào nêu đúng một trong những biểu tượng cho lòng yêu nước của nhân dân ta trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
A. Các cụ già tóc bạc	B. Các thứ của quý
C. Chiến sĩ ngoài mặt trận	D. Các cháu nhi đồng trẻ thơ
Câu 8: Câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta ?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
B. Đó là một truyền thống đáng quý
C. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta
D. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,
Câu 9 : Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Do lực lượng thần thánh tạo ra	B. Tình yêu lao động của con người
C. Cuộc sống lao động của con người	D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật.
Câu 10: Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Nhân kỉ niệm 80 năm ngày sinh của bác
B. Nhân kỉ niệm ngày Quốc khánh năm 1975
C. Nhân ngày giải phóng miền Nam
D. Nhân kỉ niệm 80 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
Câu 11: Dòng nào nêu đúng nội dung văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Hồ Chí Minh
B. Những hiểu biết sâu rộng về văn hóa các dân tộc trên thế giới của Hồ Chí Minh
C. Lý tưởng cao đẹp của Hồ Chí Minh
D. Đời sống và con người vô cùng giản dị, khiêm tốn của Hồ Chí Minh
Câu 12: Tác giả bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ là ai?
A. Võ Nguyên Giáp	B. Lê Duẩn	C. Trường Chinh	D. Phạm Văn Đồng
II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1/ Nêu ý nghĩa văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.. (2 điểm)
2/ Vieát 2 caâu tuïc ngöõ veà con ngöôøi vaø XH? (2ñ)
Câu 3 ( 4 đ )
 Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có viết một đoạn văn ngắn giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh câu nói đó.
ĐỀ 2
Trường THCS:..........................	 KIEÅM TRA 1 TIEÁT
Hoï Teân:	 Moân: Ngöõ vaên 7
Lôùp:..
Ñieåm
Lôøi pheâ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Tác giả bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là ai?
A. Hồ Chí Minh.	B. Lê Duẩn	C. Trường Chinh	D. Phạm Văn Đồng. 
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa giống với câu : “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ?
 	A. Đói ăn vụng, túng lám liều.
 	B. Ăn trông nồi, ngồi trong hướng.
 	C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ.
 	D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 3: Trong bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Bác Hồ viết về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?
 A. Trong quá khứ.	 B. Trong hiện tại.
 	C. Trong tương lai.	 D. Trong quá khứ và hiện tại.
Câu 4: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ về con người và xã hội?
A. Lá lành đùm lá rách	B. Học ăn học nói học gói học mở
C. Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa	D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 5: Caâu naøo sau ñaây khoâng phaûi laø tuïc ngöõ?
A.Khoai ñaát laï, maï ñaát quen.	B.Taát ñaát taát vaøng.
C.Moät nắng hai möa.	D.Thöù nhaát caøy aûi, thöù nhì vaõi phaân.
Câu 6: Từ vàng trong câu tục ngữ Tấc đất ,tấc vàng” có nghĩa là gì?
A.Đất có màu vàng	B. Đất quý như vàng
C.Đất có vàng	D. Giá đất được tính bằng vàng
Câu 7:Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” được đúc kết từ hiện tượng gì?
A.Trông sao đoán thời tiết	B.Trông trời đoán thời tiết	
C.Nhìn thời gian đoán thời tiết	D.Dựa vào kinh nghiệm đoán thời tiết
Câu 8: Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ.
	A. Chỉ vài ba món giản đơn.
	B. Bác Hồ thích ăn những món được chế biến cầu kì.
	C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt nào.
	 D. Ăn xong cái bát lúc nào cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
Câu 9: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
	A. Cuộc sống lao động của con người.
	B. Tình yêu lao động của con người.
	C. Lòng thương người và rộng ra thương ca muôn vật, muôn loài.
	D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Câu 10: Trong các câu sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “Uống nước nhớ nguồn”?
	A. Uống nước nhớ kẻ đào giếng.
	B. Ăn cháo đá bát.
	C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
	 D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.
Câu 11: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài “ tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
	A. Tiềm tàng kín đáo.
	B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
	C. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục. 
D. Khi thì tiềm tàng kín đáo; lúc biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
Câu 12: Trong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”, sự giản dị trong đời sống vật chất của bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì?
	A. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, thiếu thốn.
	B. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị.
	C. Vì Bác Hồ sống rất sôi nổi.
	D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.
II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1/ Nêu ý nghĩa văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.. (2 điểm)
2/ Vieát 2 caâu tuïc ngöõ veà con ngöôøi vaø XH? (2ñ)
Câu 3: Theo em những điều răn trong hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên”, “Học thầy không tày học bạn” mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao? ( 3 điểm)
GVBM
 LÂM QUỐC HỒ

File đính kèm:

  • docVĂN 7 TUẦN 25.doc