Kiểm tra tiếng việt 1 tiết Ngữ văn 6

8. Câu trần thuật đơn có từ là sau đây thuộc kiểu câu nào ?

 Quê hư¬ơng là chùm khế ngọt.

 A- Câu định nghĩa B- Câu giới thiệu

 C- Câu miêu tả D- Câu đánh giá

9. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây chi núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

 a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

 b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

 c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất

 d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra tiếng việt 1 tiết Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra tiếng việt 1 tiết (2011-2012)
Ngữ văn 6
I- Trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn đáp án đúng
 1. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ?
	A- Cây dừa sải tay bơi	B- Cỏ gà rung tai
	C- Kiến hành quân đầy đường	D- Bố em đi cày về
 2. Câu thơ nào dới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
	A- Người cha mái tóc bạc	B- Bóng Bác cao lồng lộng
	C- Bác vẫn ngồi đinh ninh 	D- Chú cứ việc ngủ ngon
 3. Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
	A- ẩn dụ hình thức	B- ẩn dụ cách thức
	C- ẩn dụ phẩm chất	D- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
 4. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Ngời: Hồ Chí Minh.
A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể	B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật	D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
 5. Trong cụm từ:
 Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
 có sử dụng phép:
	A- Hoán dụ	B- So sánh
	C- ẩn dụ	D- Nhân hoá
 6. Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp ?
	A- Hai kiểu	B- Ba kiểu
	C- Bốn kiểu	D- Năm kiểu
 7. Hai câu thơ: 
	Ngôi nhà như trẻ nhỏ
	Lớn lên với trời xanh
 là loại so sánh nào?
	A- Nguời với người	B- Vật với vật
	C- Vật với người	D- Cái cụ thể với cái trừu tượng
 8. Câu trần thuật đơn có từ là sau đây thuộc kiểu câu nào ?
	Quê hương là chùm khế ngọt.
	A- Câu định nghĩa	B- Câu giới thiệu
	C- Câu miêu tả	D- Câu đánh giá
9. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây chi núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
	a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.	
	b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
	c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
	d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
10.Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:
	a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.
	b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.
	c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.
	d. Không có tác dụng.
11. Có mấy loại so sánh?
	a. Một	b. Hai	c. Ba 	d. Bốn.
12. Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?
	a. Dùng để hỏi.	 b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.
	c. Dùng để cầu khiến	d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
II- tự luận (7 điểm)
	Câu 1: So sánh là gì? Lấy ví dụ? Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó.
Câu 2: Hãy viết một đoạn văn miêu tả khoảng 4- 5 câu với nội dung tự chọn trong đó có dùng phép nhân hóa.
Câu 3: Tìm hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên Lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
bài làm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
đáp án - biểu điểm
I- Trắc nghiệm (4 điểm)
	Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
D
B
B
C
C
A
B
A
B
B
II- tự luận (7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) 
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét nghĩa tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.( 1 đ)
VD: ( 2 đ) Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình 
 Vế A PDSS TSS Vế B
Câu 2: ( 2 đ)
Yêu cầu viết đúng hình thức của một đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng phép nhân hóa.
Câu 3: ( 2 đ)
Hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ là Mặt Trời trong câu thơ thứ 2. ( 1 đ)
Tác giả dùng phép ẩn dụ phẩm chất ( 1 đ)

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet 115 tieng viet.doc