Kiểm tra Ngữ văn 8, học kì 1

II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)

Câu 1. ( 1, 5 điểm)

a. Thế nào là trợ từ? Thán từ?

b. Tìm các trợ từ, thán từ có trong đoạn trích sau :

 Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kì dị làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.

 Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao !

 (An-đéc-xen – Cô bé bán diêm)

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2149 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Ngữ văn 8, học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA NGỮ VĂN 8, HỌC KÌ 1
I. Trắc nghiệm ( 8 câu, mỗi câu 0,25 điểm). 
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
C©u 1: C¸c t¸c phÈm “T«i ®i häc”, “Nh÷ng ngµy th¬ Êu”,”T¾t ®Ìn”,”L·o H¹c”,®­îc s¸ng t¸c vµo thêi k× nµo?
A. 1900-1930 C. 1945-1954
B. 1930-1945 D. 1955-1975
C©u 2: Dßng nµo nãi ®óng nhÊt gi¸ trÞ cña v¨n b¶n “Trong lßng mÑ”, “Tøc n­íc vì bê”, “L·o H¹c”?
 	A. Gi¸ trÞ hiÖn thùc. C. Giá trị châm biếm. 
B. Gi¸ trÞ nh©n ®¹o. D. C¶ A vµ B ®Òu ®óng. 
C©u 3: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A.Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành
B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản
C.Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của c©u chuyÖn trong văn bản
C©u 4: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
	A. Chỉ tính cách của con người
	B. Chỉ trình độ của con người
	C. Chỉ thái độ cử chỉ của con người
	D. Chỉ hình dáng của con người
C©u 5: C©u nµo sau ®©y kh«ng sö dông trî tõ? 
A. CËu Êy cã nh÷ng ba quyÓn truyÖn tranh míi.
B. CËu Êy cã nh÷ng quyÓn truyÖn tranh rÊt ®Ñp.
C. ChÝnh t«i míi lµ ng­êi ®Õn muén. 
D. Xe kia råi! L¹i c¶ «ng Toµn quyÒn ®©y råi!
C©u 6: NhËn xÐt nµo sau ®©y kh«ng ®óng víi ®o¹n trÝch "Tøc n­íc vì bê"?
A. Cã gi¸ trÞ ch©m biÕm s©u s¾c.
B. Lµ ®o¹n trÝch cã kÞch tÝnh rÊt cao.
C. ThÓ hiÖn tµi n¨ng x©y dùng nh©n vËt cña Ng« TÊt Tè. 	
D. Cã gi¸ trÞ hiÖn thùc vµ nh©n ®¹o lín.
C©u 7: Tõ nµo d­íi ®©y lµ tõ t­îng thanh?
A. N«n nao	B. Lãng l¸nh
C. Xµo x¹c	D. B©ng khu©ng.
C©u 8: Việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, sâu sắc hơn.
B. Làm cho câu chuyện trở nên sâu sắc và triết lí hơn.
C. Cả A và B đều sai
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 1. ( 1, 5 điểm)
a. Thế nào là trợ từ? Thán từ?
b. Tìm các trợ từ, thán từ có trong đoạn trích sau : 
 Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kì dị làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
 Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao !
 (An-đéc-xen – Cô bé bán diêm)
Câu 2 ( 2, 0 điểm)
 Viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) theo mô hình diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới cái chết của lão Hạc.
Câu 3 ( 4, 5 điểm): Thầy cô - Nguời sống mãi trong lòng em.
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm: (2, 0điểm)
Câu
 1 
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 B
 D
 C
 A
 B
 A 
 C
 A
II. Phần tự luận
Câu 1. ( 2,0 điểm)
a. Thế nào là trợ từ? Thán từ?
- Trî tõ lµ nh÷ng tõ chuyªn ®i kÌm mét tõ ng÷ trong c©u ®Ó nhÊn m¹nh hoÆc biÓu thÞ th¸i ®é ®¸nh gi¸ sù vËt sù viÖc ®îc nãi ®Õn ë tõ ng÷ ®ã 	 ( 0, 5 )
- Th¸n tõ lµ nh÷ng tõ dïng ®Ó béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc cña ngưêi nãi hoÆc dïng ®Ó gäi ®¸p. Th¸n tõ thêng ®øng ë ®Çu c©u, cã khi nã ®ưîc t¸ch ra thµnh mét c©u ®Æc biÖt. ( 0, 5 )
b. Trợ từ, thán từ, tình thái từ có trong ngữ liệu:
- Trợ từ: đến	 	 ( 0,25 )
- Thán từ: chà	 	 ( 0,25 )
- Tình thái từ: làm sao, biết bao	 ( 0, 5 )
Câu 2 
*Yêu cầu kĩ năng: ( 0,75 điểm )
- Đúng hình thức đoạn văn: Lùi vào đầu dòng, chữ đầu viết hoa, kết thúc xuống dòng. ( 0,25 )
- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đử hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn. ( 0,25 )
- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo số câu văn quy định. ( 0,25 )
Lưu ý: Thiếu hoặc thừa một câu trở nên trừ ( 0,25 )
* Yêu cầu nội dung: ( 1,25 điểm )
- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát, trừng phạt bản thân mình của lão Hạc. ( 0,25 )
- Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. ( 0,25 )
- Cái chết của lão Hạc giúp chúng ta nhận ra cái chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, cái chế độ thiếu tình người, đẩy người dân đặc biệt là nông dân đến bước đường cùng. ( 0,5 )
 >>> Qua đây, chúng ta thấy số phận cơ cực, đáng thương của người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng 8. ( 0,25 )
Câu 3 ( 4,5 điểm)
a. Mở bài ( 0,5 )
* Yêu cầu: Giới thiệu chung và tình cảm cũng như ấn tượng ban đầu về nhân vật.
* Cho điểm: 
+ Điểm 0,25: Như yêu cầu.
+ Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
b. Thân bài: ( 3,5 điểm)
Kể theo diễn biến câu chuyện về thầy cô của mình.
* Yêu cầu
- HS kể chuyện theo ngôi thứ nhất “ tôi”, kể về người thầy cô của mình. Thầy cô có thể là người đang dạy hoặc đã dạy nhưng để lại dấu ấn sâu đậm khó quên trong lòng, không kể thầy cô đó ở gần hay xa  Đó là nhân vật có thể làm thay đổi nhận thức của bản thân người kể theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp. Đó là một nhân vật có những phẩm chất đáng quý khiến mọi người yêu mến, trân trọng.
- Phải xây dựng nhân vật có ấn tượng thực sự sâu sắc với những tính cách điển hình, những tình huống bất ngờ để câu chuyện trở nên hấp dẫn.
- Trong khi kể chuyện học sinh biết kết hợp đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm khiến câu chuyện kể đọng lại một bài học, ấn tượng sâu sắc về tình cảm thầy trò.
* Cho điểm 
+ Điểm 3,0 – 3,5: Kể lại diễn biến câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, thông qua các chuỗi sự việc, hợp lý, sinh động, hấp dẫn người đọc.
+ Điểm 2,0 – 2,75: Kể lại diễn biến câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, thông qua các chuỗi sự việc, tương đối hợp lý, đôi chỗ chưa sinh động.
+ Điểm 1,25 – 1,75: Các sự việc đơn giản, còn đôi chỗ sơ sài chưa hợp lý.
+ Điểm 0,5 – 1,0: Các sự việc đơn giản, sơ sài, có chỗ chạm yêu cầu.
c. Kết bài:
* Yêu cầu: Kết thúc sự việc, cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
* Cho điểm:
+ Điểm 0,5 : Như yêu cầu.
+ Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.

File đính kèm:

  • doc8.doc
Giáo án liên quan