Kiểm tra học kì II môn: Toán 8 (Đề đề xuất)
Câu 5: (2 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.
Câu 6: (2,5 điểm)
Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH H BC).
a) Chứng minh: HBA ഗ ABC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
PHÒNG GD VÀ ĐT PHÙ YÊN TRƯỜNG THCS HUY BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Toán 8 Năm học 2014-2015 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1. PT bậc nhất một ẩn -Phát biểu được khái niệm 2 PT tương đương, lấy được ví dụ. -Nhận biết được PT bậc nhất một ẩn và giải chúng. Biết lập và giải PT bậc nhất một ẩn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 1 2 3 4 40% 2. Bất PT bậc nhất mộ ẩn. Biết biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Biến đổi bất PT bậc nhất một ẩn và tìm nghiệm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1 2 1,5 15% 3. Tam giác đồng dạng -Phát biểu được định nghĩa 2 tam giác đồng dạng. -Vẽ được hình và ghi GT - KL -Biết chứng minh 2 tam giác đồng dạng. -Dựa vào 2 tam giác đồng dạng tính được độ dài đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5 2 2 4 3,5 35% 4. Hình lăng trụ đứng. Nhớ được công thức diện tích xung quanh và diện tịch toàn phần của hình lăng trụ đứng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 1 10% T.số câu T. số điểm T. tỉ lệ % 6 5 50% 2 3 30% 2 2 20% 10 10 100% II. NỘI DUNG ĐỀ Câu 1: (1 điểm) Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ? Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Câu 3: (1 điểm)Giải phương trình: a) 3x - 9 = 0 b) (x - )(x + ) = 0 Câu 4: (1,5 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Câu 5: (2 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Câu 6: (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH HBC). a) Chứng minh: HBA ഗ ABC b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH. Câu 7: (1 điểm)Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng sau đây. III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 (1đ) *) Định nghĩa: hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm. *) VD: x+1 = 0 ó x=-1 0,5 0,5 2 (1đ) Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: Â’ = Â : 0,5 0,5 3 (1đ) a) 3x - 9 = 0 3x = 9 x = 3 0,5 b) (x - )(x + ) = 0x = hoặc x = - 0,5 4 (1,5đ) 2(2x + 2) < 12 + 3(x – 2) 4x + 4 < 12 + 3x – 6 4x – 3x < 12 – 6 – 4 x < 2 Vậy nghiệm của bất PT đã cho là: x < 2 Biểu diễn tập nghiệm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 5 (2đ) Gọi x (km) là quãng đường AB.( x > 0) Thời gian đi: (giờ) ; thời gian về: (giờ) Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = giờ nên ta có phương trình: – = 4x – 3x = 90 x = 90 (thỏa đ/k) Vậy quãng đường AB là: 90 km 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 6 (2,5đ) Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng a) Xét HBA và ABC có: HBA ഗ ABC (g.g) b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có: = BC = 20 cm Ta có HBA ഗ ABC (Câu a) AH = = 9,6 cm 0,5 0.5 0.5 0,25 0,25 0,25 0,25 7 (1đ) Sxq=(3 + 4).2.6 = 84(cm2) Stp= 84 + 3.4.2 = 108 (cm2) 0,5 0,5 Ghi chú: Nếu học sinh giải theo cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Văn Sơn
File đính kèm:
- DE_KIEM_RA_HOC_KY_II_TOAN_8_20142015_cuc_dinh_1.doc