Kiểm tra Giáo dục công dân 10 Học kỳ II
- Muốn duy trì cuộc sống, con người phải lao động, liên hệ với người khác, với cộng đồng. Không ai sống bên ngoài cộng đồng và xã hội.
- Mỗi cá nhân là thành viên, một tế bào của cộng đồng, nên phải có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, nguyên tắc của cộng đồng.
- Cộng đồng chăm lo cho cuộc sống cá nhân, đảm bảo mỗi người có điều kiện phát triển. Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu có được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỉ luật.
- Đời sống cộng đồng cần có sự kết hợp đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể và xã hội. Cộng đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, lợi ích với trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ. Nhờ sự phát triển của từng cá nhân mà cộng đồng lớn mạnh.
SỞ GD&ĐT LONG AN TRƯỜNG THCS&THPT MỸ QUÝ ********* KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Giáo dục công dân Khối: 10 Chương trình: Chuẩn (Hệ GDPT) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Câu 1. (4.0 điểm). Anh (chị) hãy nêu vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người ? Câu 2. (3.0 điểm). Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Vì sao chúng ta cần phải tự hoàn thiện bản thân? Câu 3. (3.0 điểm). Trong giờ GDCD, giáo viên nói: Môi trường hiện nay đang đứng trước những hiện tượng: tài nguyên rừng bị khai thác bừa bãi, động vật hoang dã bị săn bắt trái phép đến mức tiệt chủng, nước thải chưa qua xử lý cứ mặc nhiên đưa ra môi trường…Theo em, những hiện tượng trên có đáng lo ngại không? Một học sinh trả lời: Hiện tượng thì cũng chỉ là hiện tượng thôi, nó cũng bình thường thôi, không có gì phải đáng lo ngại đâu ạ! Câu hỏi: a. Anh (chị) có nhận xét gì về câu trả lời của bạn học sinh trên ? b. Anh (chị) có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân mình ? ----------Hết---------- Họ và tên ………………………………Lớp ….. Số báo danh:………Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD&ĐT LONG AN TRƯỜNG THCS&THPT MỸ QUÝ ********* KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Giáo dục công dân Khối: 10 Chương trình: Chuẩn (Hệ GDPT) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Câu 1. (4.0 điểm). Anh (chị) hãy nêu vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người ? Câu 2. (3.0 điểm). Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Vì sao chúng ta cần phải tự hoàn thiện bản thân? Câu 3. (3.0 điểm). Trong giờ GDCD, giáo viên nói: Môi trường hiện nay đang đứng trước những hiện tượng: tài nguyên rừng bị khai thác bừa bãi, động vật hoang dã bị săn bắt trái phép đến mức tiệt chủng, nước thải chưa qua xử lý cứ mặc nhiên đưa ra môi trường…Theo em, những hiện tượng trên có đáng lo ngại không? Một học sinh trả lời: Hiện tượng thì cũng chỉ là hiện tượng thôi, nó cũng bình thường thôi, không có gì phải đáng lo ngại đâu ạ! Câu hỏi: a. Anh (chị) có nhận xét gì về câu trả lời của bạn học sinh trên ? b. Anh (chị) có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân mình ? ----------Hết---------- Họ và tên ………………………………Lớp ….. Số báo danh:………Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THCS&THPT MỸ QUÝ ******** KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Giáo dục công dân Khối: 10 Chương trình: Chuẩn (Hệ GDPT) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Câu Nội dung Điểm 1 HS nêu được 4.0 Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người - Muốn duy trì cuộc sống, con người phải lao động, liên hệ với người khác, với cộng đồng. Không ai sống bên ngoài cộng đồng và xã hội. - Mỗi cá nhân là thành viên, một tế bào của cộng đồng, nên phải có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, nguyên tắc của cộng đồng. - Cộng đồng chăm lo cho cuộc sống cá nhân, đảm bảo mỗi người có điều kiện phát triển. Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu có được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỉ luật. - Đời sống cộng đồng cần có sự kết hợp đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể và xã hội. Cộng đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, lợi ích với trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ. Nhờ sự phát triển của từng cá nhân mà cộng đồng lớn mạnh. 1.0 1.0 1.0 1.0 2 HS nêu được 3.0 - Tự hoàn thiện bản thân là quá trình phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn. 1.0 - Chúng ta cần tự hoàn thiện bản thân; vì: Ai cũng có những mặt mạnh, mặt yếu riêng, không có ai là hoàn thiện, hoàn mĩ. Mặt khác, xã hội không ngừng phát triển, luôn đề ra những yêu cầu mới cao hơn đối với các thành viên. Vì vậy, nếu không ngừng rèn luyện, tự hoàn thiện mình thì con người sẽ trở nên lạc hậu, tụt hậu với xã hội. 1.0 1.0 3 HS nêu được 3.0 Câu a. Bạn đó trả lời như thế là không đúng. Những thực tế trên đang đặt con người trước những thách thức đối với cuộc sống và sự phát triển của con người 1.0 Câu b. Chấm theo ý học sinh: Dựa vào các ý sau: - Giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học, nơi cư trú, không xã rác, vứt rác, xả nước thải bừa bãi. - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường tại địa phương, trồng cây xanh, trồng rừng. - Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 2.0 SỞ GD&ĐT LONG AN TRƯỜNG THCS&THPT MỸ QUÝ ********* KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Giáo dục công dân Khối: 10 Chương trình: Chuẩn (hệ GDPT) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) THIẾT LẬP MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. Công dân với cộng đồng Biết được vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 4.0 1 4.0 40% 2. Công dân với những vấn đề cấp thiết của nhân loại Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. Nhận xét đánh giá những hành vi ảnh hưởng đến môi trường. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 3.0 1 3.0 30% 3. Tự hoàn thiện bản thân Nêu được thế nào là tự hoàn thiện bản thân. Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0.5 1.0 0.5 2.0 1 3.0 30% TS câu: TS điểm: Tỉ lệ: 1 5.0 50% 1 2.0 20% 1 30 30% 3 10 100%
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KI II NAM HOC 20132014.doc