Kiểm tra chất lượng Hóa 11 - Chương I: sự điện ly
CÂU 27: Cho 24g hỗn hợp X gồm Mg, Fe tác dụng với 500ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 aM và AgNO3 bM (b=2a) sau phản ứng thu được 77,2g hỗn hợp B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
A. 4,8g và 22,4g B. 7,2g và 16,8g C. 6g và 19,6g D. 9,6g và 11,2g
CÂU 28: 10,8g bột Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí (đktc) là sảnh phẩm khử duy nhất. Khí đó là
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2
CÂU 29: Nhúng 1 thanh Fe vào 500ml dung dịch CuSO4 aM. Khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh sắt tăng them 4g. Tính a
A. 1,5M B. 2M C. 2,5M D. 1M
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HÓA 11 Lần thứ nhất 2010 CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LY -------------------------------------------------------------------- Họ và tên-.. CÂU 1: Các chất nào sau đây đều là chất điện ly: A. C2H5OH, NaOH, NaCl, H2SO4 B. CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa, HCl C. Na2O, H2SO4, Na2SO4, Ca(OH)2 D. Đường Glucozo, H3PO4, Ca(OH)2, HCl CÂU 2: Dung dịch X chứa a mol PO43-, b mol Ca2+, 0,2 mol Na+ và 0,3 mol Cl-. Cô cạn dung dịch X thu được 32,75 gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,1 và 0,2 B. 0,1 và 0,3 C. 0,2 và 0,2 D. 0,2 và 0,1 CÂU 3: Dung dịch X gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M. Dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ca(OH)2 aM. Để trung hòa hết 500ml dung dịch X cần vừa đủ 200ml dung dịch Y. Tính a A. 0,2M B. 0,25M C. 0,15M D. 0,3M CÂU 4: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = 3. Độ điện ly của axit này là A. 4% B. 3% C. 2% D. 1% CÂU 5: Cho quá trình hòa tan SO2 trong nước SO2 (k) + H2O (L) H2SO3 (L) ∆H < 0 Để tăng khả năng hòa tan, người ta tiến hành cách nào sau đây A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ D. Nhiệt độ và áp suất không ảnh hưởng CÂU 6: Cho sơ đồ phản ứng: aSO2 + bKMnO4 + cH2O eK2SO4 + gMnO4 + hH2SO4 Tổng các hệ số tối giản ( a+ b + c + e + g + h) là A. 8 B. 12 C. 14 D. 16 CÂU 7: Theo Bronstet dãy nào gồm các chất và ion đều là axit A. Cl-, NH4+, SO42-, NO3- B. HCl, H2SO4, CH3COO-, SO42-, Cl- C. CO32-, H3PO4, SO42-, Cl-, HCl D. NH4+, HCl, HSO4-, Al(OH)2+ CÂU 8: Dãy các dung dịch đều có pH > 7 gồm A. NaHCO3, Na2CO3, Na3PO4, NH3 B. AlCl3, NaOH, Ba(OH)2, NH4Cl C. NaCl, NaOH, Ba(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, Ba(OH)2, Al2(SO4)3, NH3 CÂU 9: Cho các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M. (1) HCl, (2) NH4Cl, (3) NaHSO4, (4) NaHCO3, (5) H2SO4, (6) Na2HPO4. Những dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5, 6 D. 1, 3, 5 CÂU 10: Muối X khi phản ứng với NaOH hoặc đun nóng đều tạo kết tủa còn khi phản ứng với HCl tạo khí. Muối X là A. CuCl2 B. Mg(NO3)2 C. Ca(HCO3)2 D. Al2(SO4)3 CÂU 11: Cho các dung dịch: (1) Na2CO3, (2) BaCl2, (3) H2SO4, (4) HCl, (5) NaOH, (6) NaCl. Chỉ dùng them 1 thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể phân biệt được: A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(OH)2 CÂU 12: Dung dịch X có pH = 9, dung dịch Y cos pH = 5. Trộn hai dung dịch này theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch A có pH = 8 (VX/VY) A. 9/11 B. 11/9 C. 5/8 D. 8/5 CÂU 13: Tiến hành các thí nghiệm 1, Cho từ từ khí Cl2 vào dung dịch NaAlO2 2, Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 3, Cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 4, Cho dung dịch NH3 đặc đến dư vào dung dịch AlCl3 Những thí nghiệm thu được kết tủa gồm A. 2, 3, 5 B. 3, 5 C. 1, 3 D. 2, 3, 4 CÂU 14: Sắp xếp các dung dịch có cũng nồng độ sau đây theo chiều tăng dần pH (1) NaOH, (2) Na2CO3, (3) Ba(OH)2, (4) NH4Cl, (5) HCl, (6) H2SO4 A. 5 < 6 < 2 < 4 < 3 < 1 B. 6 < 5 < 2 < 4 < 3 < 1 C. 2 < 4 < 5 < 6 < 3 < 1 D. 6 < 5 < 4 < 2 < 1 < 3 CÂU 15: Cho 2 chất vô cơ X và Y thỏa mãn X + Ba(OH)2 Kết tủa A Y + Ba(OH)2 Kết tủa B Y + A Khí CO2 X + Y Khí CO2 Y + NaOH chỉ theo tỷ lệ 1:1. X, Y là những chất nào sau đây A. Na2CO3, H2SO4 B. H2SO4, Na2CO3 C. NaHCO3 và NaHSO4 D. Tất cả đều sai CÂU 16: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là A. Có khí bay ra B. Có kết tủa màu nâu đỏ C. Không có hiện tượng D. Có kết tủa màu nâu đỏ và có khí bay ra CÂU 17: Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol NaAlO2. Quan hệ giữa a và b như thế nào để sau phản ứng có kết tủa A. a b D. a < 4b CÂU 18: Có 3 gói bột là CuO, Fe3O4 và Fe2O3. Chỉ dùng 1 dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được A. HNO3 loãng B. H2SO4 loãng C. HCl loãng D. Cả A, B, C CÂU 19: Có 5 dung dịch mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion không trùng nhau là: NO3-, SO42-, Ba2+, Ag+, Cl-, Mg2+, Na+, CO32-, HSO4-, K+, được đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5. Biết rằng (1) chỉ phản ứng với (3) cho khí bay ra không phản ứng với các dung dịch khác. (4) có kết tủa với (2), (3), (5) và (5) có kết tủa với (3), (4). 5 dung dịch đó là (sắp xếp theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5) A. AgNO3, BaCl2, NaHSO4, MgSO4, K2CO3 B. AgNO3, Ba(HSO4)2, MgSO4, Na2CO3, KCl C. KHSO4, AgNO3, Na2CO3, BaCl2, MgSO4 D. Ba(HSO4)2, AgNO3, Na2CO3, KCl, MgSO4 CÂU 20: Dãy gồm các dung dịch có pH < 7 là A. AlCl3, NH4Cl, FeCl3 C. NH3, H2SO4, Na2CO3 B. HCl, NaHCO3, H2SO4 D. NaHSO4, KNO3, HCl CÂU 21: Phát biểu nào sau đây đúng: A. nước nguyên chất luôn có pH = 7 B. Tất cả các dung dịch axit đều làm quỳ tím hóa đỏ C. Dung dịch bazo là dung dịch chứa anion OH- D. Na2HPO3 là muối axit CÂU 22: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch chứa 3 muối. Vậy A. nCO2 bay ra bằng a B. nCO2 bay ra bằng b C. Phẳn ứng không gây ra khí D. a > 2b CÂU 23: Tính [H+] của dung dịch NaNO2 1M biết rằng hằng số phân ly bazo của NO2- là Kb = 2,5.10-11 A. 5.10-6 B. 5.10-5- C. 2.10-8- D. 2.10-9 CÂU 24: Cho phương trình ion của 1 phản ứng là: S-2 + Al3+ + H2O X + Y X phản ứng với NaOH và với HCl đều tạo muối tan. Vậy X, Y lần lượt là A. Al(OH)3, H2S B. Al2S3, H2SO3 C. Al(OH)3, H2SO3 D. Al2S3, H2SO4 CÂU 25: Phát biểu nào sau đây đúng: A. H2O, HCO3- là những chất lưỡng tính B. H2O, HCO3-, HSO4- đều là chất lưỡng tính C. Al(OH)3 lưỡng tính nên tan trong dung dịch NH3 dư D. Sự thủy phân của muối trong dung dịch là quá trình oxi hóa khử CÂU 26: Cho hỗn hợp A gồm Cu, Fe, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 101,9g hỗn hợp muối. Cũng hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại (Cu, Fe, Al) A. 19,2g; 5,6g; 2,7g B. 12,8g; 5,6g; 5,4g C. 12,8g; 8,4g; 5,4g D. 19,2g; 8,4g; 5,4g CÂU 27: Cho 24g hỗn hợp X gồm Mg, Fe tác dụng với 500ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 aM và AgNO3 bM (b=2a) sau phản ứng thu được 77,2g hỗn hợp B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X A. 4,8g và 22,4g B. 7,2g và 16,8g C. 6g và 19,6g D. 9,6g và 11,2g CÂU 28: 10,8g bột Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí (đktc) là sảnh phẩm khử duy nhất. Khí đó là A. NO B. NO2 C. N2O D. N2 CÂU 29: Nhúng 1 thanh Fe vào 500ml dung dịch CuSO4 aM. Khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh sắt tăng them 4g. Tính a A. 1,5M B. 2M C. 2,5M D. 1M CÂU 30: Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M vừa đủ vào dung dịch chứa 43,2g hỗn hợp CuSO4, MgSO4, FeSO4. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 19,2g hỗn hợp các oxit. Tính V A. 0,5 lít B. 0,7 lít C. 1 lít D.1,2 lít CÂU 31: 21,6g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 (đktc) để khử hoàn toàn A thành Fe A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít CÂU 32: 6,96g 1 oxit sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4đ nóng dư thu được 0,336 lít SO2 (đktc) duy nhất. Oxit đó là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Chưa xác định CÂU 33: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; Mg(NO3)2 trong đó oxi chiếm 58,13% theo khối lượng. Nung hoàn toàn 57,8g X đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam các oxit A. 20g B. 30g C. 25g D. 35g CÂU 34: Hòa tan hoàn toàn 11,8g hỗn hợp Na2O và CaO vào muối dư thu được 40 lít dung dịch X. Cho X tác dụng hết với H2SO4 dư rồi cô cạn thì thu được 27,8g muối sunfat. pH của dung dịch là A. 10 B. 12 C. 9 D. 13 CÂU 35: Cho 11g hỗn hợp Al; Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X rồi đem nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thu được 18,2g chất rắn. Tính V A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít CÂU 36: 14,5g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Tính m A. 29,8g B. 32,8g C. 34,8g D. 35,8g CÂU 37: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là A. 0,5825g và 0,06M B. 0,5825g và 0,08M C. 0,2585g và 0,06M D. 0,2825g và 0,6M CÂU 38: Dung dịch A gồm FeCl3 và AlCl3. Cho dư NaOH vào 100ml dung dịch A sau phản ứng lọc lấy kết đem nung ở nhiệt độ cao thu được 2g chất rắn. Để kết tủa hết ion Cl- trong 50mldung dịch Acần vừa đủ 40ml dung dịch AgNO3 2M. Nồng độ mol/lít của AlCl3 và FeCl3 lần lượt là A. 0,283M và 0,25M B. 0,29M và 0,25M C. 0,283M và 0,025M D. 0,3M và 0,5M CÂU 39: Dung dịch A ( HCl 0,5M) dung dịch B (HCl 1,5M). Cần pha tộn hai dung dịch này theo tỷ lệ thể tích VA/VB như thế nào để thu được dung dịch HCl 1,2M A. 7/3 B. 1/1 C. 5/3 D. 4/3 CÂU 40: Cho m gam FeS2 vào dung HNO3 dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được 46,6g kết tủa. Tính m và V A. 12g và 5,6 lít B. 23g và 6,72 lít C. 18g và 11,2 lít D. 18g và 16,8 lít CÂU 41: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 7g. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (Mg; Al) A. 4,3g và 5,6g B. 4,2g và 5,4g C. 2.4g và 4,5g D. 2,4g và 5,4g CÂU 42: Dãy các ion cũng tồn tại trong 1 dung dịch là A. K+; Na+; OH-; CO32- B. H+; HCO3-; K+; Cl- C. HSO4-; Mg2+; HCO32-; Ca2+ D. Ca2+; Na+; OH-; Cl- CÂU 43: 39,2g hỗn hợp X gồm Fe2O3; Fe3O4; FeO phản ứng vừa đủ với 700ml dung dịch HCl 2M. Hỏi khử hoàn toàn X bằng CO thì thu được bao nhiêu gam Fe A. 16,8g B. 22,4g C. 28g D. 33,6g CÂU 44: Cho 500ml dung dịch FeCl3 xM vào dung dịch Na2CO3 dư, sau phản ứng thu được 10,7g kết tủa. Tính x A. 0,18M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,15M CÂU 45: Cho hết 500ml dung dịch NaOH vào 500ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa. Nồng độ dung dịch NaOH là A. 0,6M B. 3,8M C. 0,6M hoặc 3,8M D. 4,2M CÂU 46: Cho 200ml dung dịch A chứa HNO3 1M và H2SO4 0,2M trung hòa với dung dịch B chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 1M. Thể tích dung dịch B cần dùng là A. 0,05 lít B. 0,06 lít C. 0,04 lít D. 0,07 lít CÂU 47: Cho 3,72g hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 200ml dung dịch Y gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,15M thu được 0,12g H2. tính tổng khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch A. 8,23 < m < 8,73 B. 8,32 < m < 8,73 C. 8,23 < m < 8,37 D. 8,3 < m < 8,7 CÂU 48: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,05M biết ở 250C CH3COOH có Kđ = 1,8.105 A. 3,02 B. 3,2 C. 2,03 D. 2,3 CÂU 49: Dung dịch X chứa CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết Ka CH3COOH là 1,8.10-5. Tính pH của dung dịch X A. 1 B. 13 C. 4,75 D. 9,25 CÂU 50: Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a > 4b B. a < 4b C. a = 4b D. a + b = 1,5
File đính kèm:
- on_tap_chuong_I_20150726_102312.doc