Kiểm tra 45 phút môn: Ngữ văn 8 - Đề 3

Câu 4: Bài thơ nào không do Tố Hữu sáng tác?

A. A. Khi con tu hú.

B. Từ ấy.

C. Đi đường.

D. Tâm tư trong tù.

Câu 5. Có ý kiến cho rằng: Những bản nghị luận trung đại: “Chiếu dời đô”; “Hịch tướng sĩ”; “Nước Đại Việt ta” có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với quần thần và dân chúng không chỉ nói đúng ý nguyện của quân, dân mà còn nhờ khả năng lập luận với sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình”. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai?

A. Đúng. B. Sai.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút môn: Ngữ văn 8 - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Văn Đức	Kiểm tra văn
Họ và tên:.	Thời gian: 45 phút
Lớp:..............................
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm: 0,25đ/1 đáp án.
Câu 1: Phong trào Thơ mới ra đời và tồn tại trong thời gian nào?
A. 1910 – 1930.
B. 1932 – 1945.
C. 1946 – 1954.
D. 1954 – 1975.
Câu 2: Nối cột A với cột B sao cho chính xác với những nhận định về phong cách thơ của những nhà thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới.
A. Tên nhà thơ
B. Phong cách thơ
a. Thế Lữ
1. Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ
b. Vũ Đình Liên
2. Hồn thơ nặng trĩu nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.
C. Tế Hanh
3. Hồn thơ dồi dào, lãng mạn và khao khát tự do.
 Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào dấu (.) sau:
 là bài thơ giản dị mà hàm súc thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác dù trong hoàn cảnh tù ngục tối tăm.
Câu 4: Bài thơ nào không do Tố Hữu sáng tác?
Khi con tu hú.
Từ ấy.
Đi đường.
Tâm tư trong tù.
Câu 5. Có ý kiến cho rằng: Những bản nghị luận trung đại: “Chiếu dời đô”; “Hịch tướng sĩ”; “Nước Đại Việt ta” có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với quần thần và dân chúng không chỉ nói đúng ý nguyện của quân, dân mà còn nhờ khả năng lập luận với sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình”. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai?
A. Đúng.	B. Sai.
Câu 6: Em hãy trả lời thật ngắn gọn câu hỏi sau.
Đi bộ ngao du đem tới cho ta những lợi ích gì?
II. Phần tự luận:
Câu 1: (3đ) Qua hai câu: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Em hiểu cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
Câu 2: (5đ) Hãy hoàn thiện đoạn văn nghị luận theo hướng diễn dịch với câu mang luận điểm sau: “Trong cuộc sống cách mạng gian khổ ở khu rừng Pắc Bó, ta vẫn thấy được phong thái ung dung và niềm vui của Bác”.
Bài làm

File đính kèm:

  • docKTV 2Tr.doc
Giáo án liên quan