Kiểm tra 1 tiết HKI môn GDCD 12
Cu 10: Lỗi thể hiện gì của người biết hnh vi của mình l sai, l tri php luật
a) Trạng thi b) Tinh thần c) Thi độ d) Cảm xc
Cu 11: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật:
a) Nghị quyết đại hội đoàn b) Nghị quyết quốc hội
c) Nghị quyết chính phủ d) Nghị quyết HĐND
Cu 12: Trong đời sống x hội, vai trị của php luật được xem xt từ những gĩc độ no?
a) Kinh tế v x hội b) Nh nước v cơng dn
c) Nh nước v x hội d) Cơng dn v x hội
Câu 13 : Khái niệm pháp luật được hiểu là :
a) Qui tắc xử sự, chỉ bắt buộc với một số người b) Qui tắc xử sự của cơ quan nhà nước
c) Qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung d) Qui tắc xư sự của một cộng đồng người
Câu 14 : Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của :
a) Cán bộ công chức nhà nước b) Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
c) Nhà nước d) Giai cấp công nhân
Họ & Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT – HK1 Mơn GDCD – Thời gian 45p Lớp: Đề 1 ĐIỂM Phần Trắc nghiệm: 6 điểm ( Chọn đáp án đúng nhất và điền vào bảng bên dưới) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 1: Tìm phát biểu sai trong các câu sau: a) Bất kỳ cơng dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật b) Bất kỳ cơng dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm hình sự. c) Bất ký ai vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, hồn cảnh như nhau đều xử lí như nhau. d) Khơng phân biệt đối xử trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí. Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của cơng dân được Nhà nước quy định trong: a) Hiến pháp và luật b) Hiến pháp và pháp lệnh c) Lệnh và luật d) Luật và pháp lệnh Câu 3: Nam cơng dân từ đủ 18 đến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a) Thi hành pháp luật b) Sử dụng pháp luật c) Tuân thủ pháp luật d) Áp dụng pháp luật Câu 4: Vi phạm hành chính là hành vi a) Xâm phạm các nguyên tắc quản lí viên chức b) Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước c) Xâm phạm các quy tắc quản lí mơi trường d) Xâm phạm các nguyên tắc quản lí dân sự Câu 5: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm: a) Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội b) Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm c) Trạng thái và thái độ của chủ thể d) Nhận thức và sức khỏe của đối tượng. Câu 6: Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý? a) Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi b) Người từ 12 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi c) Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi d) Người dưới 18 tuổi Câu 7: Pháp luật là phương tiện để cơng dân: a) Sống trong tự do, dân chủ b) Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình c) Quyền con người được tơn trọng và bảo vệ d) Cơng dân phát triển tồn diện Câu 8: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động cĩ.., làm cho nhữngcủa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vicủa các cá nhân, tổ chức. a) ý thức/quy phạm/hợp pháp b) ý thức/ quy định/ chuẩn mực c) mục đích/ quy định/ chuẩn mực d) mục đích/ quy định/ hợp pháp Câu 9: Hình thức áp dụng pháp luật là: a) Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện b Do cơ quan, cơng chức thực hiện c.) Do cơ quan, cơng chức nhà nước cĩ thẩm quyền thực hiện d) Do cơ quan, cá nhân cĩ quyền thực hiện Câu 10: Lỗi thể hiện gì của người biết hành vi của mình là sai, là trái pháp luật a) Trạng thái b) Tinh thần c) Thái độ d) Cảm xúc Câu 11: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật: a) Nghị quyết đại hội đoàn b) Nghị quyết quốc hội c) Nghị quyết chính phủ d) Nghị quyết HĐND Câu 12: Trong đời sống xã hội, vai trị của pháp luật được xem xét từ những gĩc độ nào? a) Kinh tế và xã hội b) Nhà nước và cơng dân c) Nhà nước và xã hội d) Cơng dân và xã hội Câu 13 : Khái niệm pháp luật được hiểu là : Qui tắc xử sự, chỉ bắt buộc với một số người Qui tắc xử sự của cơ quan nhà nước Qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung Qui tắc xư sự của một cộng đồng người Câu 14 : Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của : Cán bộ công chức nhà nước b) Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nhà nước d) Giai cấp công nhân Câu 15 : Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật ? Tính qui phạm phổ biến b) Tính quyền lực , tính bắt buộc chung Tính xác định chặt chẽ về hình thức d) Cả 3 đều đúng Câu 16 : Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng : Biện pháp giáo dục b) Biện pháp răn đe c) Biện pháp cưỡng chế d) Biện pháp thuyết phục Câu 17 : Chỉ ra đâu là văn bản qui phạm pháp luật Nội qui của trường b) Điều lệ của đòan thanh niên cộng sản HCM c) Điều lệ của hội luật gia Việt Nam d) Luật hôn nhân gia đình Câu 18 :Văn bản nào sau đây không mang tính pháp luật : Hiến pháp b) Nội quy c) Nghị quyết d) Pháp lệnh Câu 19 : Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất ? Lệnh, chỉ thị b) Nghị quyết, nghị định c) Hiến pháp d) Quyết định, thông tư Câu 20 : Pháp luật và chính trị có mối quan hệ với nhau vì : Đường lối của đảng được thể chế hóa thành pháp luật Pháp luật là công cụ để đảm bảo đường lối của đảng được thực thi nghiêm chỉnh Đảng họat động trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật Cả 3 đều đúng Câu 21 : Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau : Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ , công bằng Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước Câu 22 : Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật ? Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh Để bảo đảm công bằng xã hội Đây là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân
File đính kèm:
- Bai_9_Phap_luat_voi_su_phat_trien_ben_vung_cua_dat_nuoc.doc