Khung Bài kiểm tra tổng hợp học kì II – Ngữ văn 7
1.3. Tập làm văn : (23 tiết)
Nghị luận chứng minh (12 tiết)
- Tìm hiểu chung về văn nghị luận (1 tiết)
- Đặc diểm của văn bản nghị luận (1 tiết)
- Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (2 tiết)
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận (2 tiết)
- Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (1 tiết)
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh (2 tiết)
- Luyện tập lập luận chứng minh (1 tiết)
- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (1 tiết)
- Ôn tập văn nghị luận (1 tiết)
BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ II - NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài : 90 phút --------oOo-------- I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 7. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 7 học kì I theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. II. HÌNH THỨC 1. Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. 2. Cách tổ chức kiểm tra : học sinh làm tại lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân môn 1.1. Phần Văn : (12 tiết) Văn học dân gian : (2 tiết) - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (1 tiết) - Tục ngữ về con người, xã hội (1 tiết) Văn Nghị luận : (3 tiết) - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (1 tiết) - Đức tính giản dị của Bác Hồ(1 tiết) - Ý nghĩa văn chương (1 tiết) Truyện : (2 tiết) - Sống chết mặc bay (2 tiết) Bút kí : (1 tiết) - Ca Huế trên sông Hương (1 tiết) Ôn tập văn học (2 tiết) 1.2. Tiếng Việt : - Rút gọn câu (1 tiết) - Câu đặc biệt (1 tiết) - Thêm trạng ngữ cho câu (2 tiết) - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại(2 tiết) - Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu (2 tiết) - Phép liệt kê (1 tiết) - Dấu chấm lửng, chấm phẩy (1 tiết) - Dấu gạch ngang (1 tiết) - Ôn tập Tiếng Việt (2 tiết) 1.3. Tập làm văn : (23 tiết) Nghị luận chứng minh (12 tiết) - Tìm hiểu chung về văn nghị luận (1 tiết) - Đặc diểm của văn bản nghị luận (1 tiết) - Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (2 tiết) - Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận (2 tiết) - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (1 tiết) - Cách làm bài văn lập luận chứng minh (2 tiết) - Luyện tập lập luận chứng minh (1 tiết) - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (1 tiết) - Ôn tập văn nghị luận (1 tiết) Nghị luân giải thích (4 tiết) - Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (1 tiết) - Cách làm bài văn lập luận giải thích (1 tiết) - Luyên tập lập luận giải thích (1 tiết) - Luyện nói : bài văn giải thích một vấn đề (1 tiết) Văn hành chính :( 5 tiết) - Tìm hiểu chung về văn bản hành chính (1 tiết) - Văn bản đề nghị (1 tiết) - Văn bản báo cáo (1 tiết) - Luyện tập văn bản đề nghị, báo cáo (2 tiết) Ôn tập tập làm văn (2 tiết) 2. Đề tài : - Lợi ích của việc học tập ; - Lợi ích của việc bảo vệ rừng (Môi trường) ; - Chứng minh tính đúng đắn của câu ca dao hoặc tục ngữ. - Lối sống giản dị của Bác. - Đánh giá về tư tưởng trong các câu nói của những người nổi tiếng. - Lời khuyên qua câu thơ, câu nói - Giải thích tư tưởng đạo lý thể hiện một số câu ca dao, thơ, tục ngữ, thành ngữ. - Vấn đề đối nhân xử thế. - Lòng kiên nhẫn, đức tính cần cù, siêng năng, sự biết ơn... - Tính trung thực. - Đạo làm con. ... 3. Xây dựng khung ma trận PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Số câu Số điểm PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Số câu Số điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ V. HƯỚNG DẪN CHẤM
File đính kèm:
- BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2.doc