Khung Bài kiểm tra tổng hợp học kì I – Ngữ văn 6
2. Đề tài :
- Kể lại một truyện đã học/đọc (truyền thuyết hoặc cổ tích ) bằng lời văn của học sinh.
- Kể về một việc tốt mà em đã làm.
- Kể về một thầy giáo/cô giáo quý mến.
- Kể về một kỉ niệm đáng nhớ.
- Kể về một người thân (ông, bà, bố mẹ, anh, chị,.).
- Kể về người bạn mới quen.
- Tưởng tượng là một nhân vật trong truyện cổ tích hoặc truyền thuyết đã học trong chương trình Ngữ văn 6 HKI và kể lại.
BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I – NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài : 90 phút --------oOo-------- I. MỤC TIÊU - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung, kiến thức trọng tâm của chương trình theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. II. HÌNH THỨC 1. Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. 2. Cách tổ chức kiểm tra : học sinh làm bài tại lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân môn a/. Phần văn (16 tiết) * Truyện dân gian (13 tiết) - Thánh Gióng (2 tiết) - Sơn Tinh, Thủy Tinh (2 tiết) - Thạch Sanh (2 tiết ) - Em bé thông minh (2 tiết) - Ếch ngồi đáy giếng (1 tiết) - Thầy bói xem voi (1tiết) - Treo biển (1 tiết) - Ôn tập truyện dân gian (2 tiết) * Truyện trung đại (1 tiết) - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (1tiết) * CTĐP AG : Con sấu Năm Chèo (2 tiết) b/. Phần Tiếng Việt (15 tiết) - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt (1 tiết) - Từ mượn (1 tiết) - Nghĩa của từ (1 tiết) - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ (1 tiết) - Chữa lỗi dùng từ (2 tiết) - Danh từ (2 tiết ) - Cụm danh từ (1 tiết) - Số từ và lượng từ (1 tiết) - Chỉ từ (1 tiết) - Động từ (1 tiết) - Cụm động từ ( 1 tiết ) - Tính từ và cụm tính từ ( 1 tiết ) - Ôn tập tiếng Việt ( 1 tiết ) c/. Phần Tập làm văn ( 15 tiết) - Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt (1 tiết) * Văn tự sự (14 tiết) - Tìm hiểu chung về văn bản tự sự (2 tiết) - Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự (2 tiết) - Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự (1 tiết) - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (2 tiết) - Lời văn, đoạn văn tự sự (1 tiết) - Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (1 tiết) - Thứ tự kể trong văn tự sự (1 tiết) - Luyện nói kể chuyện (1 tiết) - Luyện tập xây dựng bài tự sự – kể chuyện đời thường (1 tiết) - Kể chuyện tưởng tượng (1 tiết) - Luyện tập kể chuyện tưởng tượng (1 tiết) 2. Đề tài : - Kể lại một truyện đã học/đọc (truyền thuyết hoặc cổ tích ) bằng lời văn của học sinh. - Kể về một việc tốt mà em đã làm. - Kể về một thầy giáo/cô giáo quý mến. - Kể về một kỉ niệm đáng nhớ. - Kể về một người thân (ông, bà, bố mẹ, anh, chị,...). - Kể về người bạn mới quen. - Tưởng tượng là một nhân vật trong truyện cổ tích hoặc truyền thuyết đã học trong chương trình Ngữ văn 6 HKI và kể lại. ... 3. Xây dựng khung ma trận : 3.1 Phần trắc nghiệm : Mức độ Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Số câu Số điểm 1 10 điểm 3.2. Phần tự luận : Mức độ Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Số câu Số điểm 1 10 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA V. HƯỚNG DẪN CHẤM
File đính kèm:
- BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ 1.doc