Khoa học công nghệ 9 (Theo mẫu tỉnh Vĩnh Phúc)

- Học sinh trình bày và giải thích được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống

- Khái quát lại hệ thống kiến thức đã học theo sơ đồ hóa

- Biết được các kiến thức trọng tâm

- Trình bày các kiến thức trọng tâm của bài học theo đúng yêu cầu

 

doc36 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khoa học công nghệ 9 (Theo mẫu tỉnh Vĩnh Phúc), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật
-Biết được đại lượng đo của
đồng hồ công tơ điện và của
đồng hồ vạn năng.
- Hiểu được sơ đồ mạch điện đo
điện năng tiêu thụ bằng công tơ
điện.
- Biết cách đo điện trở bằng dồng
hồ vạn năng.
- Năm được các quy tắc an toàn
điện.
- Sử dụng được đồng hồ vạn năng khi đo điện trở.
- Kỹ năng đọc chỉ số hiển thị trên đồng hồ
- Lắp được mạch điện đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện.
- Vận dụng linh hoạt vào những tình huống trong đời sống sinh hoạt hành ngày.
	ĐÁNH GIÁ SAUKHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 2- Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:………….chiếm……%, khá giỏi…………chiếm …….%
Từ tiết thứ ………………………...đến tiết thứ………………….
	Tuần thứ……………….................đến tuần thứ………………….
	Từ ngày…………………………...đến ngày……………………….
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng, đạo đức, lối sống
Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị của thầy cô giáo
- Giáo dục thái độ làm việc có khoa học, ý thức kỷ luật và tính chính xác khi làm vịêc.
- Rèn luyện ý thức tự giác vệ sinh an
toàn lao động
– Tuân thủ quy định an toàn điện khi thực hành.
- Ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi lắp mạch điện công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của bóng đèn, vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp .
- Đo công suất bằng đồng hồ vạn năng
Nghiên cứu kỹ nội dung bài về:
- Cấu tạo đồng hồ đo điện.
- Cách đo và đọc chỉ số đồng hồ.
- Mẫu báo cáo thực hành.
- Một số đồng hồ vạn năng.
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:…………………………...
Tiêu đề:……BÀI 5: THỰC HÀNH- NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật
- Học sinh hiểu được các phương pháp nối dây dẫn điện.
- Phân biệt được loại mối nối và phương pháp nối dây.
- Năm được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện thể hiện qua các bước trong quy trình nối dây dẫn điện.
- Nắm được quy trình nối dây dẫn điện.
- Đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường
- Nối được các loại mối nối theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện đúng các bước trong quy trình nối dây dẫn
điện.
– Chọn đóng dụng cơ như: kìm, tua vít, ..., vật liệu để thực hành.
– Thực hiện đúng quy trình chung nối dây dẫn điện.
- Vận dụng linh hoạt vào cụôc sống hàng ngày.
	ĐÁNH GIÁ SAUKHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 2- Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:………….chiếm……%, khá giỏi…………chiếm …….%
Từ tiết thứ ………………………...đến tiết thứ………………….
	Tuần thứ……………….................đến tuần thứ………………….
	Từ ngày…………………………...đến ngày……………………….
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng, đạo đức, lối sống
Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị của thầy cô giáo
- Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật, tính tỉ mỉ chính xác và cẩn thận.
– Sử dụng được một số dụng cụ như: kìm, tua vít, ... trong quá trình làm việc v đảm bảo an toàn lao động.
Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. ý thức vận dụng kiến thức đã học. Chú ý không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp.
- Thao động tác nối dây dẫn điện bằng cầu nối dât, nối dây có phụ kiện (Dây quấn phụ)
Kién thức:
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài về: Phương pháp nối dây, yêu cầu của mối nối
- Vật tư thết bị: Chuẩn bị một số dây dẫn điện (Loại lõi một sợi và
lõi nhiều sợi)
Mẫu các loại mối nối đã hoàn thiện
Các dụng cụ cần thiết.
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:…………………………...
Tiêu đề:……KIỂM TRA MỘT TIẾT
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật
Học sinh trình bày và giải thích được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
Khái quát lại hệ thống kiến thức đã học theo sơ đồ hóa
Biết được các kiến thức trọng tâm 
Trình bày các kiến thức trọng tâm của bài học theo đúng yêu cầu 
- Trình bày bài kiểm tra logic, khoa học, chính xác và dể hiểu
– Kiểm tra đánh giá cách trình bày bài làm của học sinh.
– HS Vẽ được sơ đồ diễn tả quy trình nối dây và trình bày được quy trình chung nối dây dẫn điện..
– Trình bày được các công việc thực hiện trong mỗi kiểu mối nối.
	ĐÁNH GIÁ SAUKHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 2- Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:………….chiếm……%, khá giỏi…………chiếm …….%
Từ tiết thứ ………………………...đến tiết thứ………………….
	Tuần thứ……………….................đến tuần thứ………………….
	Từ ngày…………………………...đến ngày……………………….
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng, đạo đức, lối sống
Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị của thầy cô giáo
- Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật, tính tự giác và cẩn thận.
- Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức đã học được, rút kinh nghiệm, thay đổi phương pháp học tập. 
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi- đáp án
Có thể chuẩn bị vật tư, thiết bị để kiểm tra thực hành
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:…………………………...
Tiêu đề:……BÀI 6: THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật
-Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện bảng điện.
- Hiểu và nắm được quy trình lắp đặt mạch điện bẳng điện.
- Phân tích được từng bước trong quy trình lắp đặt mạch điện.
- Năm được quy tắc an toàn điện.
- Hiểu được ý nghĩa của công việc vệ sinh môi trường
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
- Lắp được mạch điện bảng điện theo đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ phổ biến dùng trong lắp đặt điện
-Vận dụng lịnh hoạt vào cuộc sống hàng ngày
	ĐÁNH GIÁ SAUKHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 2- Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:………….chiếm……%, khá giỏi…………chiếm …….%
Từ tiết thứ ………………………...đến tiết thứ………………….
	Tuần thứ……………….................đến tuần thứ………………….
	Từ ngày…………………………...đến ngày……………………….
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng, đạo đức, lối sống
Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị của thầy cô giáo
Giáo dục và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và làm việc có khoa học cho học sinh
- Tuân thủ nguyên tắc an toàn trong khi thực hành.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp.
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ nguyên lý, lắp đặt mạch điện gồm:
- 1cầu chì
- 1 ổ điện
- 1 công tắc
Quy trình lắp đặt, lập bảng dự trù
Nghiên cứu kỹ nôị dung bài.
- Sơ đồ lắp đặt
- Quy trình lắp đặt
- Chuẩn bị vật tư, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành (Bảng điện hoàn chình, Bảng điện đang lắp, vật tư thiết bị đủ lắp mạch)
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:…………………………...
Tiêu đề:……BÀI 7: THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật
- HS giải thích được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Hiẻu và phân tích được sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Giải thích được chức năng của các phần tử trong mạch điện.
- Năm chắc quy trình lắp đặt mạch điện.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Vẽ đượ sơ đồ lắp đặt mạch điện theo đúng quy trình
- Lắp được mạch điện bảng điện theo đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ phổ biến dùng trong lắp đặt điện, thao tác làm việc
thuần thục
Biết cách vận dụng vào cuộc sống thực tế
	ĐÁNH GIÁ SAUKHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 2- Tồn tại và nguyên nhân: 
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:………….chiếm……%, khá giỏi…………chiếm …….%
Từ tiết thứ ………………………...đến tiết thứ………………….
	Tuần thứ……………….................đến tuần thứ………………….
	Từ ngày…………………………...đến ngày……………………….
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng, đạo đức, lối sống
Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị của thầy cô giáo
Rèn luyện tính tự giác lao động cho
học sinh
- Mạch điện huỳnh quang sử dụng chấn ưu 3 dây, chấn lưu
điện tử
- Chấn lưu 3 dây:
Dây O
CL
Dây A Đèn
- Chấn lưu điện tử: 4 dây bên kia nối vào hai đầu của đèn
CL
A
O
Nghiên cứu nội dung bài:
- Chuẩn bị vật tư thiết bị thực hành cần thiết
- Mô hình mạch điện mẫu
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:…………………………...
Tiêu đề:……KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật
Học sinh trình bày và giải thích được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
Khái quát lại hệ thống kiến thức đã học theo sơ đồ hóa
Biết được các kiến thức trọng tâm 
Trình bày các kiến thức trọng tâm của bài học theo đúng yêu cầu 
– Khả năng vận dụng kiến thức học vào tình huống cụ thể và làm được các bài tập TNKQ.
– Khả năng vận dụng kiến thức học vào tình huống cụ thể và kĩ năng trình bày bài làm của học sinh..
– Kiểm tra đánh giá cách trình bày bài làm của học sinh.
– HS Vẽ được sơ đồ diễn tả quy trình nối dây và trình bày được quy trình chung nối dây dẫn điện..
– Trình bày được các công việc thực hiện trong mỗi kiểu mối nối.
– Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
	ĐÁNH GIÁ SAUKHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 2- Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:………….chiếm……%, khá giỏi…………chiếm …….%
Từ tiết thứ ………………………...đến tiết thứ………………….
	Tuần thứ……………….................đến tuần thứ………………….
	Từ ngày…………………………...đến ngày……………………….
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng, đạo đức, lối sống
Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị của thầy cô giáo
Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật, tính tự giác và cẩn thận.
- Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức đã học được, rút kinh nghiệm, thay đổi phương pháp học tập. 
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi- đáp án
Có thể chuẩn bị vật tư, thiết bị để kiểm tra thực hành
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:…………………………...
Tiêu đề: BÀI 8: THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật
- Học sinh hiểu và giải thích được nguyên lý làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (Đèn sợi đốt hoặc đèn huỳnh quang)
- Nắm chắc quy trình xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Biết được quy tắc an toàn điện.
- Vẽ chính xác sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Lắp được mạch điện bảng điện theo đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Có kỹ năng phán đoán các dạng sai hỏng thường gặp khi lắp đặt mạch điện.
- Lựa chọn và sử dụng đúng các loại dụng cụ.
-Vận dụng linh hoạt vào cuộc sống hàng ngày
	ĐÁNH GIÁ SAUKHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 2- Tồn tại và nguyên nhân: 
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:………….chiếm……%, khá giỏi…………chiếm …….%
Từ tiết thứ ………………………...đến tiết thứ………………….
	Tuần thứ……………….................đến tuần thứ………………….
	Từ ngày…………………………...đến ngày……………………….
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng, đạo đức, lối sống
Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị của thầy cô giáo
- Giáo dục và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và làm việc có khoa học cho học sinh
- Rèn luyện ý thức tự giác vệ sinh an
toàn lao động
Sơ đồ nguyên lý, lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn huỳnh quang……
Nghiên cứu kỹ nội dung bài thực hành.
- Chuẩn bị các vật tư cần thiết.
- Chuẩn bị mạch điện mẫu
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:…………………………...
Tiêu đề:……BÀI 9: THỰC HÀNH –LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 1 ĐÈN
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật
- Học sinh hiểu và giải thích được nguyên lý làm việc của mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.
- Hiểu và phân tích được quy trình lắp đặt mạch điện.
- Biết xđược cầu tạo và nguyên lý hoạt động của công tắc 3 cực.
- Vẽ đượ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang .
- Lắp được mạch điện bảng điện theo đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Phát hiện và xử lý lỗi kỹ thuật khi lắp đặt mạch điện.
Biết ứng dụng các công dụng của công tắc ba cực vào thực tế
	ĐÁNH GIÁ SAUKHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 2- Tồn tại và nguyên nhân: 
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
 3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:………….chiếm……%, khá giỏi…………chiếm …….%
Từ tiết thứ ………………………...đến tiết thứ………………….
	Tuần thứ……………….................đến tuần thứ………………….
	Từ ngày…………………………...đến ngày……………………….
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng, đạo đức, lối sống
Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao
Chuẩn bị của thầy cô giáo
Rèn luyện tính tự giác lao động cho
học sinh
- Các mạch điện ứng dụng của công tắc 3 cực
- Mạch điện cầu thang.
- Mạch điện đường hầm (Điện hành lang) đóng cắt lần lượt.
- Mạch điện đóng cắt nhiều vị trí (Dùng công tắc 4 cực)
Nghiên cứu kỹ nội dung bài thực hành.
- Chuẩn bị các vật tư cần thiết.
- Chuẩn bị mạch điện mẫu
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:…………………………...
Tiêu đề:……BÀI 10: THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng
Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật

File đính kèm:

  • docKH CN 9 THEO MAU VINH PHUC.doc