Kế hoạch tổ chức hoạt động tuần - Chủ đề nhánh: Ngày hội bé đến trường

 Khám phá khoa học : Tìm hiểu về địa chỉ của trường và các hoạt động của các cô,các bác,các bạn trong trường mầm non

 Khán phá đồ chơi xung quanh sân trường

 Nhận biết đồ dùng,đồ chơi trong lớp

 Làm quen với toán: Ôn số lượng 1-2. Nhận biết số 1-2.

 

doc100 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tổ chức hoạt động tuần - Chủ đề nhánh: Ngày hội bé đến trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a góc chơi, trẻ 
biết liên kết các góc chơi
- Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình như đóng vai mẹ con, bếp trưởng.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi
b) Chuẩn bị
- Bàn ghế, tranh ảnh, đồ dùngnấu ăn.
c) Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận chơi: Trò truyện cùng với trẻ theo chủ điểm.Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn bị, đàm thoại với trẻ về nhân vật từng góc chơi, cho trẻ lấy ký hiệu vào góc, bầu nhóm trưởng, chỉ huy góc chơi của mình.
- Tiến hành chơi: Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình, khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi q/s và h/d cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì cô giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau, nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp, khuyến khích đ/v trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.
2. Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà
a) Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây theo ý tưởng chung của cả nhóm.
- Thông qua trò chơi trẻ tái tạo xây các kiểu nhà.
b) Chuẩn bị:
- Các nguyên liệu khác nhau để xây dựng và trang trí.
- Không gian chơi cho trẻ.
c) Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận chơi: Cho trẻ vào góc chơi, chọn bạn làm nhóm trưởng của nhóm xây dựng trong ngày, phân công công việc cho các bạn trong nhóm.
- Tiến hành chơi: Trẻ chơi cô quan sát và giúp trẻ chơi làm phong phú hơn về nội dung chơi, gắn kết góc chơi này. Khi nào có sản phẩm thì cho các góc khác tham quan.
- Nhận xét sau khi chơi: Hết giờ, cô nhận xét quá trình chơi của cả nhóm.
3. Góc thư viên: Xem tranh ảnh về chủ đề, trò chuyện về gia đình.
a) Yêu cầu: - Qua hoạt động giúp trẻ cũng cố các vốn từ mà trẻ đã học qua hình ảnh.
 - Phát triển ngôn ngữ, hình ảnh, chữ cái
b) Chuẩn bị: - Tranh ảnh về gia đình.
c) Tổ chức hoạt động:- Gợi ý cho trẻ và hoạt động, cô giao nhiệm vụ cho trẻ.
- Trẻ hoạt động, cô bao quát, động viên, trẻ thực hiện nhiệm vụ của mình trong góc.
- Hết giờ, cô nhận xét kiểm tra nhiện vụ cô giao, nhận xét nhóm chơi.
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tìm hiểu về cát, nước.
a) Yêu cầu:- Thông qua hoạt động giúp trẻ tự rèn luyện sức khoẻ, vệ sin môi trường sạch sẽ. Từ đó góp phần giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, yêu thiên nhiên và lao động ..
b) Chuẩn bị:- Các dụng cụ thau, chum có nắp đậy
 - Các dụngcụ lao động dọn vệ sinh
c) Tổ chức hoạt động:- Cho trẻ vào góc và giáo nhiệm vụ cho trẻ chơi.
 - Trong quá trình chơi, cô bao quát để xử lý tình huống xảy ra.
 - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc.
5. Góc âm nhạc: Phân biệt các âm thanh khác, biễu diễn các bài thuộc chủ đề
a) Yêu cầu:Qua hoạt động trẻ biết nhận thức âm nhạc và qua hoạt động trong góc giúp trẻ ngày càng yêu cái đẹp trong giai điệu, tiết tấu các bài phù hợp với chủ điểm và dần phát triển ở trẻ biết quý trọng bản thân và tự tin về mình.
b) Chuẩn bị:- Các đồ dùng , đồ chơi âm thanh, thanh gõ, xắc sô
 - Máy casset, băng nhạc, trang phục.
c) Tiến hành chơi: - Gợi ý cho trẻ tự chọn các hoạt động khác nhau trong góc, nghe nhạc, ôn vận động cũ, hát theo nhạc
 - Nhóm trẻ bầu chọn bạn trưởng nhóm để quán xuyến trò chơi.
- Cô bao quát lớp và giúp trẻ khi cần thiết.
- Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc.
5. Vệ sinh ăn trưa, ăn chiều:
-Cô cho trẻ làm vệ sinh sạch sẽ .Tổ chức cho trẻ ăn ,giơí thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng . - Cô động viên trẻ ăn hết xuất 
6. Hoạt động chiều:
a. Mục đích yêu cầu: 
+ Kiến thức: Trẻ biết được gia đình là nơi mọi người xum họp, trẻ biết gia đình mình có những ai? trẻ biết được gia đinh mình đông con hay ít con, trẻ biết đựơc công việc của từng người trong gia đình
+ Kỹ năng: Quan sát, tư duy óc sáng tạo
+ Rèn từ khó , rèn cách diễn đạt câu hỏi của cô
-Giáo dục trẻ biêt yêu quý gia đình của mình
b. Chuẩn bị:
- Tranh về gia đình, gia đình có 1 con. Gia đình có 2 con. Gia đình có 3 con. Tranh lô tô cho trẻ
c.phương pháp: 
- Xác định loại tiết: Cung cấp kiến thức mới
- Phương pháp chủ đạo: Quan sát - đàm thoại
c. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: ổn định lớp: - Cô cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”
+ Trò chuyện giới thiệu bài:- Các con vừa hát song bài hát gì?
- Bài hát nói về ai các con?
- Ai giỏi hãy kể về gia đình của mình cho cô và các bạn nghe nào
- Gia đình con có mấy người?
- Vậy gia đình của con thuộc gia đình đông con hay gia đình ít con
- Các con có yêu gia đình của mình không?
- Yêu gia đình các con phảI làm gì?
- Về nhà các con phải nghe lời ông bà, bố mẹ, người lớn nghe chưa
- Gia đình các con có những đồ dùng gì?
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con tìm hiểu về gia đình của bé nhé
Hoạt động 2:+ Hoạt động nhận thức:
+ Cô đưa tranh gia đình 1 con gia đàm thoại:
- Cô có bức tranh vẽ gì đây các con?
- Trong tranh này vẽ những ai?
- Gia đình của bạn nhỏ trong tranh này có tất cả bao nhiêu người?
- Đó là những ai?
- Vậy gia đình này thuộc gia đình đông con hay ít con?
+ Cô đưa tranh gia đình 2con gia đàm thoại:
- Cô lại có bức tranh vẽ gì đây?
- Trong tranh này vẽ những ai?
- Gia đình này co mấy người con?
- Gia đình này có tất cả bao nhiêu người? ( Lớp đếm)
- Vậy gia đình này thuộc gia đình đông con hay ít con
- Gia đình ít con thì sẽ như thế nào?
+ Cô đưa tranh gia đình có con gia đàm thoại với trẻ tương tự như trên
- So sánh: “ Gia đình 1 con và gia đình 3 con” 
+ Giống nhau: Đều là gia đình có bố, mẹ, con
+ Khác nhau: Gia đình đông con và gia đình ít con, gia đình có 1con và gia đình có 3con
- Liên hệ mở rộng:- Ngoài các gia đình này ra, con hãy kể thêm các gia đình khác nữa cho cô và các bạn nghe nào
- Luyện tập cá nhân:- Cho trẻ lên lấy tranh theo yêu cầu của cô và hãy nói về gia đình đó cho cô nghe, đếm xem gia đình đó có bao nhiêu người
- Luyện tập cả lớp:- Trẻ lấy tranh lô tô theo yêu cầu của cô và đặt ra trước mặt và đếm xem các thành viên trong gia đình đó co bao nhiêu người và gắn số tương ứng
- Trò chơi: “ Về đúng số nhà của mình”
- Cô để 3bức tranh của 3 gia đình ở 3 nơi khác nhau, cô mời 6 trẻ lên chơi, trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ phảI về đúng nơi có số người bằng số lượng nhà của mình
 Hoạt động 3:Củng cố – giáo dục:
- Kết thúc tiết học trẻ ra chơi.
7. Vệ sinh nêu gương trả trẻ:
- Cho trẻ rửa tay, chân, lau măt, thay quần áo cho sạch sẽ
- Cô cho trẻ nhận xét và nêu gương cắm cờ trong ngày
8. Trả trẻ
- Cô trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu 
 * Nhận xét cuối ngày:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1 Nội dung chưa dạy được và lý do: 
1.2 Những thay đổi cần thiết:
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (sức khoẻ, giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình) 
*******************************************************************
 Kế hoạch hoạt động trong một ngày
(Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012)
 Chủ điểm: Gia đình
	 Chủ đề nhánh: Gia đình của bé
	 Môn: LQCC:e,ê
I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái E,Ê.
- Biết so sánh sự khác nhau giữa các chữ cái với nhau.
- Biết nhận đúng chữ cái e,ê, qua trò chơi.
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm và thuộc thơ.
- Qua nội dung bài thơ trẻ biết công sức lao động của cha mẹ, của các cô chú công nhân. Biết giư gìn đồ dùng hàng ngày trong gia đình.
- Qua trò chơi trẻ nhận ra các chữ cái đã học.
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện – thể dục sáng:
a. Đón trẻ trò chuyện:
- Cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Trẻ nói được tên của mình, của những thành viên trong gia đình
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình, số điện thoại
- Trẻ biết nhà là nơi để cho mọi người cùng xum họp
b. Thể dục sáng:
- Cơ hô hấp: Hai tay giơ lên cao-hít sâu, hai tay thả xuôi xuống- thở ra từ từ.
- Cơ tay vai: Hai tay giơ cao- tay đưa ra trước- tay dang ngang.
- Cơ bụng lườn: Hai tay giơ lên cao- gập người tay chạm ngón chân.
- Cơ chân: Tay chống hông, chân nhún xuống đầu gối hơi khụy- đứng thẳng lên, nhảy hai chân sang ngang , kết hợp hai tay dang ngang- nhảy hai chân thu về, tay thả xuôi.
 xếp hàng chuyển đội hình
- Tập các bài tập nhip điệu phù hợp với chủ điểm
2. Hoạt động ngoài trời:
- Trẻ đi quanh sát thiên nhiên, trả lời một số câu hỏi của cô: trời hôm nay thế nào? cây cối ra làm sao?.........
- Trò chuyện về gia đình, những người thân trong gia đình
- Ôn kiến thức cũ: MTXQ:Gia đình của bé
Làm quen bài mới:LQCC:e.ê
- Giáo dục trẻ lễ phép với mọi người
* Trò chơi vận động: “ Nhảy tiếp sức”
- Chuẩn bị: 3 hàng nối tiếp nhau, 5 vòng thể dục 40-50 cm, mổi hàng 1 ống đựng cờ, trong đó có 3-4 lá cờ
- Luật chơi: Khi nhảy đến ống đựng cờ, phải đổi cờ khác sau đó chạy về đưa cờ cho bạn khác, khi nhận được cờ lịa nhảy tiếp
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau, xếp theo hàng dọc, khi nào nghe tín hiệu của cô các bạn đứng đầu hàng phải nhảy lên lấy cờ, khi lấy được cờ phảI chạy nhanh về đua cho bạn, cứ như vậy chơi cho đến khi hết thời gian
*Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
 -Luật chơi:bạn nào đoán sai sẽ bị loại ra khỏi vòng chơi
-Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi,có một trẻ được cô chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3 -4 vòng.
* Trò chơi học tập: “ Ai nói đúng”
- Chuẩn bị: Cô chuẩn bị một quả bóng, và một số câu hỏi
- Luật chơi: Trẻ phải nói đúng yêu câu câu hỏi của cô
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô đứng ở giữa cầm một quả bóng. Cô vừa tung bóng cho từng trẻ vừa nói tên một thứ hoa, quả hoặc con vật, đồ vật nào đó. Cháu hảI nói được tư khái quát hoặc cụ thể của từng loại đó
Ví dụ: - Cô tung quả bóng cho cháu A và nói: “ Cà rốt” cháu trả lời “ Củ cà rốt”.+ “Thược dược” – “ Hoa thược dược”.+ “ Gà” – “ Gà mái”.+ “ Sư tử” – “ Thú rừng”
- Sau đó cô có thể cho trẻ nói ngược lại
-Chơi tự do:Cô bao quát trẻ chơi
3-Hoạt động có chủ đích:
 a)Chuẩn bị -Không gian tổ chức ở trong lớp học .
 -Tranh mẹ bế bé.Thẻ chữ e,ê của cô và trẻ.
-Thẻ chữ rời để ghép các từ: “Em bé”. "mẹ bế bé".Bông hoa có chữ cái e, ê
- Dặn trẻ về nhà tìm những đồ dùng trong nhà có chữ e, ê.
-vở , hộp màu , tranh có các từ 
 b. Phương pháp : Đàm thoại, thực hành. 
c)Tiến hành hoạt động 
* Hoạt động 1:Ổn định –giới thiệu bài
-Cho trẻ hát bài "Bàn tay mẹ". Trò chuyện về mẹ.
+ Trò chuyện giới thiệu bài:- Các con vừa hát song bài hát gì?
- Bài hát nói về ai các con?
- Ai giỏi hãy kể về gia đình của mình cho cô và các bạn nghe nào
- Gia đình con có mấy người?
- Vậy gia đình của con thuộc gia đình đông con hay gia đình ít con
- Các con có yêu gia đình của mình không?
- Yêu gia đình các con phải làm gì?
- Về nhà các con phải nghe lời ông bà, bố mẹ, người lớn nghe chưa
 - Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con làm quen chữ e,ê nhé
*Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm 
* Cô giới thiệu tranh "mẹ bế bé",lớp- tổ -cá nhân đọc
 Vậy băng từ” mẹ bế bé’thì có mấy tiếng? Mấy chữ cái?
-Cô ghép nhóm chữ rời?trẻ đọc
-Cô rút thẻ chữ hôm nay dạy và giới thiệu với trẻ chữ e,ê
*-Làm quen chữ e
-Cô đưa e– phát âm mẫu 3 lần 
- Lớp –tổ-nhóm -cá nhân phát âm.Cô bao quát và sữa sai cho trẻ
-Cháu có nhận xét gì về chữ e ? (cháu nhận xét theo ý cháu)
-Cô nêu cấu tạo chữ e gồm mấy nét.
-Cô đưa e, viết giới thiệu: Đây là e in thường, còn đây là e in hoa , còn đây là e viết thường . Hôm sau cô sẽ dạy các cháu viết
-Lớp phát âm: e (3lần)
*Làm quen ê tương tự
- Phân tích chữ ê gồm mấy nét và cách viết chữ ê
*So sánh: e , ê .giống nhau và khác nhau
-Cho lớp phát âm lại
- Trò chơi:Chơi chữ gì biến mất
- Chọn chữ theo yêu cầu của cô
+Cô phát âm, cháu chọn chữ theo đặc điểm và giơ lên
 Trò chơi :Nối chữ cái trong tranh.cô hướng dẫn trẻ chơi
 Hoạt động 3:trẻ hát bài hát:cả nhà thương nhau 
4. Hoạt động góc:
4.1. Góc phân vai: Gia đình, mẹ con, bế em, nấu ăn
a) Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết ND, yêu cầu của góc chơi, trẻ 
biết liên kết các góc chơi
- Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình như đóng vai mẹ con, bếp trưởng.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi
b) Chuẩn bị
- Bàn ghế, tranh ảnh, đồ dùngnấu ăn.
c) Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận chơi: Trò truyện cùng với trẻ theo chủ điểm.Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn bị, đàm thoại với trẻ về nhân vật từng góc chơi, cho trẻ lấy ký hiệu vào góc, bầu nhóm trưởng, chỉ huy góc chơi của mình.
- Tiến hành chơi: Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình, khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi q/s và h/d cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì cô giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau, nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp, khuyến khích đ/v trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.
4.2. Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà
a) Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây theo ý tưởng chung của cả nhóm.
- Thông qua trò chơi trẻ tái tạo xây các kiểu nhà.
b) Chuẩn bị:
- Các nguyên liệu khác nhau để xây dựng và trang trí.
- Không gian chơi cho trẻ.
c) Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận chơi: Cho trẻ vào góc chơi, chọn bạn làm nhóm trưởng của nhóm xây dựng trong ngày, phân công công việc cho các bạn trong nhóm.
- Tiến hành chơi: Trẻ chơi cô quan sát và giúp trẻ chơi làm phong phú hơn về nội dung chơi, gắn kết góc chơi này. Khi nào có sản phẩm thì cho các góc khác tham quan.
- Nhận xét sau khi chơi: Hết giờ, cô nhận xét quá trình chơi của cả nhóm.
4.3. Góc thư viên: Xem tranh ảnh về chủ đề, trò chuyện về gia đình.
a) Yêu cầu: - Qua hoạt động giúp trẻ cũng cố các vốn từ mà trẻ đã học qua hình ảnh.
 - Phát triển ngôn ngữ, hình ảnh, chữ cái
b) Chuẩn bị: - Tranh ảnh về gia đình.
c) Tổ chức hoạt động:- Gợi ý cho trẻ và hoạt động, cô giao nhiệm vụ cho trẻ.
- Trẻ hoạt động, cô bao quát, động viên, trẻ thực hiện nhiệm vụ của mình trong góc.
- Hết giờ, cô nhận xét kiểm tra nhiện vụ cô giao, nhận xét nhóm chơi.
4.4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tìm hiểu về cát, nước.
a) Yêu cầu:- Thông qua hoạt động giúp trẻ tự rèn luyện sức khoẻ, vệ sin môi trường sạch sẽ. Từ đó góp phần giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, yêu thiên nhiên và lao động ..
b) Chuẩn bị:- Các dụng cụ thau, chum có nắp đậy
 - Các dụngcụ lao động dọn vệ sinh
c) Tổ chức hoạt động:- Cho trẻ vào góc và giáo nhiệm vụ cho trẻ chơi.
 - Trong quá trình chơi, cô bao quát để xử lý tình huống xảy ra.
 - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc.
4.5. Góc âm nhạc: Phân biệt các âm thanh khác, biễu diễn các bài thuộc chủ đề
a) Yêu cầu:Qua hoạt động trẻ biết nhận thức âm nhạc và qua hoạt động trong góc giúp trẻ ngày càng yêu cái đẹp trong giai điệu, tiết tấu các bài phù hợp với chủ điểm và dần phát triển ở trẻ biết quý trọng bản thân và tự tin về mình.
b) Chuẩn bị:- Các đồ dùng , đồ chơi âm thanh, thanh gõ, xắc sô
 - Máy casset, băng nhạc, trang phục.
c) Tiến hành chơi: - Gợi ý cho trẻ tự chọn các hoạt động khác nhau trong góc, nghe nhạc, ôn vận động cũ, hát theo nhạc
 - Nhóm trẻ bầu chọn bạn trưởng nhóm để quán xuyến trò chơi.
- Cô bao quát lớp và giúp trẻ khi cần thiết.
- Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc.
5. Vệ sinh ăn trưa, ăn chiều:
-Cô cho trẻ làm vệ sinh sạch sẽ .Tổ chức cho trẻ ăn ,giơí thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng . - Cô động viên trẻ ăn hết xuất 
6. Hoạt động chiều:
-Ôn kiến thức cũ: LQCC:e,ê
- Làm quen bài mới: Tạo hình:Vẽ ngôi nhà của bé
7. Vệ sinh nêu gương trả trẻ:
- Cho trẻ rửa tay, chân, lau măt, thay quần áo cho sạch sẽ
- Cô cho trẻ nhận xét và nêu gương cắm cờ trong ngày
8. Trả trẻ
- Cô trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu 
 * Nhận xét cuối ngày:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1 Nội dung chưa dạy được và lý do: 
1.2 Những thay đổi cần thiết:
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (sức khoẻ, giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình) 
*******************************************************************
 Kế hoạch hoạt động trong một ngày
(Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2012)
 Chủ điểm: Gia đình
	 Chủ đề nhánh: Gia đình của bé
	 Môn: Tạo hình
 Đề tài:Vẽ ngôi nhà của bé(đề tài)
I-Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:- Trẻ dùng đường nét căn bản đã học để vẽ về ngôi nhà bé.
- Vẽ cân đối bức tranh, tô màu hợp lý.
Kĩ năng :- Thêm các chi tiết phụ, cây xanh, hàng rào, ao cá, vườn hoa.
Giáo dục:-Trẻ biết yêu thích về ngôi nhà của mình và mong muốn có một cuộc sống đầy đủ và môi trường sạch đẹp.
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện – thể dục sáng:
a. Đón trẻ trò chuyện:
- Cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Trẻ nói được tên của mình, của những thành viên trong gia đình
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình, số điện thoại
- Trẻ biết nhà là nơi để cho mọi người cùng xum họp
b. Thể dục sáng:
- Cơ hô hấp: Hai tay giơ lên cao-hít sâu, hai tay thả xuôi xuống- thở ra từ từ.
- Cơ tay vai: Hai tay giơ cao- tay đưa ra trước- tay dang ngang.
- Cơ bụng lườn: Hai tay giơ lên cao- gập người tay chạm ngón chân.
- Cơ chân: Tay chống hông, chân nhún xuống đầu gối hơi khụy- đứng thẳng lên, nhảy hai chân sang ngang , kết hợp hai tay dang ngang- nhảy hai chân thu về, tay thả xuôi.
 xếp hàng chuyển đội hình
- Tập các bài tập nhip điệu phù hợp với chủ điểm
2. Hoạt động ngoài trời:
- Trẻ đi quanh sát thiên nhiên, trả lời một số câu hỏi của cô: trời hôm nay thế nào? cây cối ra làm sao?.........
- Trò chuyện về gia đình, những người thân trong gia đình
- Ôn kiến thức cũ: LQCC:e,ê
Làm quen bài mới:Tạo hình:Vẽ ngôi nhà của bé
- Giáo dục trẻ lễ phép với mọi người
* Trò chơi vận động: “ Nhảy tiếp sức”
- Chuẩn bị: 3 hàng nối tiếp nhau, 5 vòng thể dục 40-50 cm, mổi hàng 1 ống đựng cờ, trong đó có 3-4 lá cờ
- Luật chơi: Khi nhảy đến ống đựng cờ, phải đổi cờ khác sau đó chạy về đưa cờ cho bạn khác, khi nhận được cờ lịa nhảy tiếp
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau, xếp theo hàng dọc, khi nào nghe tín hiệu của cô các bạn đứng đầu hàng phải nhảy lên lấy cờ, khi lấy được cờ phảI chạy nhanh về đua cho bạn, cứ như vậy chơi cho đến khi hết thời gian
*Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
 -Luật chơi:bạn nào đoán sai sẽ bị loại ra khỏi vòng chơi
-Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi,có một trẻ được cô chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3 -4 vòng.
* Trò chơi học tập: “ Ai nói đúng”
- Chuẩn bị: Cô chuẩn bị một quả bóng, và một số câu hỏi
- Luật chơi: Trẻ phải nói đúng yêu câu câu hỏi của cô
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô đứng ở giữa cầm một quả bóng. Cô vừa tung bóng cho từng trẻ vừa nói tên một thứ hoa, quả hoặc con vật, đồ vật nào đó. Cháu hảI nói được tư khái quát hoặc cụ thể của từng loại đó
Ví dụ: - Cô tung quả bóng cho cháu A và nói: “ Cà rốt” cháu trả lời “ Củ 

File đính kèm:

  • docchu de gia dinh.doc
Giáo án liên quan