Kế hoạch thực hiện Tuần I: “Tôi là ai”

Văn học

Thơ: Chiếc bóng. Tác giả: Phạm Thanh Quang

 1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài thơ “ Chiếc bóng”, tên tác giả Phạm Thanh Quang. Trẻ nắm được, hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ đang daọ chơi, bé thương đàn kiến nắng bé lấy bóng của mình để che cho đàn kiến, bóng của bé đem lại cho đàn kiến bóng râm bé rất vui.

2. Kỹ năng:

 - Bước đầu tập đọc diễn cảm cùng cô.

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe bản thân.

 - Trẻ yêu quý các con vật dù là nhỏ nhất.

- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện Tuần I: “Tôi là ai”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày nghỉ cuối tuần.
- Hỏi trẻ tên, kí hiệu riêng của trẻ. (ĐGCS 89: Trẻ biết tên của bản thân theo cách riêng của mình) 
* Thể dục: - Khởi động: xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
 - Trọng động:Tập 5 động tác: hô hấp, tay, lườn, chân, bật.
 - Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa
- Tập erobic
Hoạt động học
KPKH
Tôi là ai
Tạo hình
In đôi bàn tay.
Toán
 Xác định phía trong - ngoài, trên- dưới, phải- trái, trước,-sau của một vật so với một vật khác.
(ĐGCS 108)
Văn học
Thơ: Chiếc bóng
Thể dục
Đi trong đường hẹp và ném bóng vào rổ
Âm nhạc
DH: Nắm tay thân thiết 
NH: Năm ngón tay ngoan.( ĐGCS 101: Thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu của bài hát)
TC: Tìm bạn thân.
LQCV
Làm quen chữ a, ă, â
Hoạt động ngoài
 trời
Trò chuyện cùng trẻ về một số đặc điểm về tôi và các bạn.
TC: Tìm bạn thân
Dạo chơi sân trường
In dấu bàn tay, chân lên ướm thử.
Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở ngoài sân trường
TC: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
Quan sát bầu trời
Vẽ phấn lên sân trường hình bạn trai, bạn gái.
Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây.
TC: dung dăng dung dẻ.
Hoạt động góc
- Góc phân vai : Nhóm chơi gia đình, bác sĩ, cửa hàng, nấu ăn
- Góc xây dựng : Xếp hình: bạn tập thể dục
- Góc tạo hình: Vẽ, xé, cắt dán: Làm ảnh tặng mẹ, tặng bạn thân.
- Góc sách, truyện tranh: Xem tranh truyện theo ý thích của trẻ
Ăn – ngủ trưa 
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
Ngủ dậy ,vận động nhẹ, ăn quà chiều
Hoạt động chiều
Trò chuyện về những người thân trong gia đình mình
Bình cờ
Làm bài tập toán
Bình cờ
Ôn thơ
Bình cờ
Ôn bài hát đã học
Bình cờ
Biểu diễn vân nghệ
Nêu gương cuối tuần.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 2 NGÀY 6 THÁNG 10 NĂM 2014
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
KPKH
Tôi là ai
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết họ tên mình, năm sinh của mình. Biết giới tính của mình và các bạn
- Trẻ biết những điểm giống và khác nhau giữa mình và các bạn qua tên gọi, sở thích, ngày tháng năm sinh, đặc điểm bên ngoài, cân nặng, chiều cao.
2. Kỹ năng: 
- Trẻ có kĩ năng ghi nhớ, quan sát có chủ đích.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tình cảm bạn bè, quan tâm giúp đỡ nhau trong lớp.
1. Ổn định tổ chức (1-3) phút 
- Cô cùng trẻ hát bài: “ Mừng sinh nhật”
+ Cô và các con vừa hát bài hát gì? Ngày sinh nhật là ngày gì? Ngày sinh nhật là ngày sinh ra của mỗi người, ai cũng có một ngày sinh nhật và tên gọi riệng của mình.
2. Bài mới : ( 24 -28 phút )
* Hoạt động 1: Tôi là ai?
- Cô lên giới thiệu về bản thân cô.
- Cô gọi một vài trẻ lên giới thiệu bản thân: họ tên, sở thích.
* Hoạt động 2: Tôi và bạn có gì giống và khác nhau.
 - Cô cho trẻ xem trong lớp có bạn nào tên giống, họ giống nhau.
+ Trong lớp mình có bạn nào giống tên nhau. Có bạn nào cùng họ.
- Trò chuyện với trẻ về ngày sinh:
+ Các có biết mình simnh vào năm nào không. Các con đều sinh năm 2009, còn ngày sinh và tháng sinh có ít bạn giống nhau ví dụ như......Chúng mình sinh cùng năm nên các con xưng hô với nhau là cậu tớ.
- Cho trẻ phân biệt giới tính, đặc điểm bên ngoài, chiều cao, cân nặng:
+ Cô mời 2-3 bạn lên cùng lúc cho trẻ nhận xét đặc điểm bên ngoài của bạn: bạn nào cao hơn, thấp hơn, bạn nào nhẹ bạn nào nặng cân hơn. Sau đó cô cho các trẻ đó cân và đo trẻ tìm ra mình giống bạn nào và khác bạn nào về chiều cao, cân nặng.
b) Trò chơi: Tìm bạn giống mình.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm. Cô yêu cầu các bạn trong một nhóm với nhau kết bạn với một bạn khác có đặc điểm giống mình
+ Cùng giói tính
+ Cùng kiểu tóc
+ Cùng tên
+ Cùng họ
- Mỗi lần trẻ kết bạn cô hỏi trẻ vì sao kết bạn với bạn đó.
- Luật chơi: Bạn nào không trả lời được. Không tìm được bạn bạn ấy sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần.
3.Kết thúc : ( 2 -3 phút )
 - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 2 NGÀY 6 THÁNG 10 NĂM 2014
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Tạo hình
In đôi bàn tay (Đề tài)
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết xèo rộng úp, ngửa bàn tay trái đặt lên trang giấy, tay phải cầm bút chì vẽ theo hình bàn tay, ngón tay.
- Trẻ biết tô màu theo hình bàn tay.
- Nhìn vào bức tranh trẻ phân biệt được bàn tay phải, bàn tay trái.
2. Kỹ năng: 
- Trẻ tự tô màu theo ý thích của mình, tô màu mịn không chờm ra ngoài viền bàn tay.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
- Tranh mẫu bạn tay của cô. Giấy A4 mỗi trẻ 1 tờ, bút chì, bút màu cho trẻ.
1. Ổn định tổ chức (1-3) phút )
- Cô cho trẻ chơi trò chơi năm ngón tay ngoan:
+ Cô và các con vừa chơi trò chơi gì?
+ Trên bàn tay có mấy ngón tay. Chúng mình có mấy bàn tay. Hôm nay chúng mình có muốn vẽ bàn tay không nào.
2. Bài mới : ( 24 -28 phút )
* Hoạt động 1 : Quan sát đàm thoại tranh
- Hôm nay cô có bức tranh vẽ bàn tay cô giáo chúng mình cùng quan sát nào?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh của cô?
- Mỗi bàn tay cô in có mấy ngón?
- Các con đoán bàn tay nào là bàn tay phải của cô khi cô úp bàn tay xuống in.
- Cô nói cách in bàn tay để trẻ nắm được: cô xèo rộng bàn tay sau đó cô đặt úp bàn tay lên giấy, tay phải cô cầm bút và vẽ theo hình bàn tay, ngón tay. Sau đó cô chuyển vị trí và ngửa bàn tay lên tiếp tục dùng bút vẽ theo như vậy cô đã được đôi bàn tay.
*Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện :
- Cô quan sát và giúp trẻ khi cần.
* Hoạt động 3 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ nhận xét tranh của mình và của bạn. 
3.Kết thúc : ( 2 -3 phút )
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 3 NGÀY 7 THÁNG 10 NĂM 2014
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
 Toán
Xác định phía trong - ngoài, trên - dưới, phải - trái trước - sau của một vật so với một vật khác.
( ĐGCS 108)
1. Kiến thức: 
- Trẻ xác định được phía trong, ngoài,phía trước, sau, phải, trái của một vật so với vật khác.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý ghi nhớ. Phát triển tư duy cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cô. Trẻ thích thú tham gia hoạt động.
Cô: búp bê, Gấu- Khỉ- Voi.
1. Ổn định tổ chức (1-3) phút )
- Cô cùng trẻ chơi trò” giấu tay”
- Cô hỏi các con vừa được chơi trò chơi gì.
2. Bài mới : ( 24 -28 phút )
* Hoạt động 1: Ôn xác định phía phải- trái, trước- sau, trên- dưới của bản thân trẻ.
- Cô cho mỗi trẻ một đồ chơi. cô yêu cầu trẻ đưa đồ chơi về các hướng theo cô: Con hãy đề đồ chơi ở phía phải – trái, trước – sau, trên - dưới của con.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định phía phải - trái, trước - sau, trên dưới, trong - ngoài của một vật so với vật khác.
- Cô lấy búp bê làm chuẩn cho trẻ gọi tên các bộ phận của búp bê: đầu, chân, lưng, mặt, tay phải, tay trái. Cô cho trẻ liên hệ: phần đầu là phiá nào( trên), lưng là phía nào( sau).
- Cô cho trẻ chơi trò chơi” chuông kêu ở đâu” 
+ Cô đặt bút bê ngồi trên ghế sau đó cô đưa chuông về các phía phải – trái, trước – sau, trên - dưới .
- Cô lấy một chiếc hộp bên trong có đồ chơi cô hỏi trẻ: bên trong của hộp có gì? Cô cho một trẻ lên khám phá.
+ Con hãy lên mở hộp xem bên trong có gì? Bên ngoài hộp có gì? Cô cho cả lớp trả lời.
- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng xung quanh lớp và tìm những đồ vật theo nhóm;
+ Nhóm 1: Tìm đồ vật bên trên tủ
+ Nhóm 2: Tìm đồ vật bên dưới tủ
+ Nhóm 3: Tìm đồ vật bên trong tủ
+ Nhóm 4: Tìm đồ vật bên ngoài tủ.
-> Cô kiểm tra và nhận xét kết quả.
- Cô lấy 3 con vật khác nhau xếp thành một hàng dọc cùng chiều: gấu – voi - khỉ.
+ Gấu ờ phía nào so với Voi (trước). Voi ở phía nào so với Gấu (sau).
+ Khỉ ở phía nào so với Voi (sau). Voi ở phía nào so với Khỉ ( trước) 
- Cô chuyển vị trí của Voi cho Voi đứng quay lưng vào Gấu, quay mặt vào Khỉ
+ Voi ở phía nào so với Khỉ (trước), Khỉ ở phía nào so với Voi (trước)
+ Gấu ở phía nào so với Voi ( sau), Voi ở phía nào so với Gấu (sau)
- Cô chuyển vị trí của 3 con vật thành 1 hàng ngang lần lượt: Khỉ- Voi- Gấu.
+ Phía phải của Khỉ có gì. Phía trái của Khỉ có gì?
+ Voi ở phía nào so với Gấu.
+ Gấu ở phía nào so với Khỉ.
- Cô chuyển vị trí của Gấu đứng ngược chiều với Khỉ và Voi:
+ Voi ở phía nào của Gấu(phải). Gấu ở phía nào của Voi (phải)
+ Voi ở phía nào của Khỉ( trái) Khỉ ở phía nào của Voi ( trái)
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cô chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm lấy 1 bạn làm chuẩn cô đưa ra hiệu lệnh đứng các phía so với trẻ làm chuẩn. cho trẻ chơi 2 lần.
- Cô cho trẻ tìm tìm đôi chơi “ lộn cầu vồng”
3.Kết thúc : ( 2 -3 phút )
- Cô nhận xét chuyển hoạt động
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 4 NGÀY 8 THÁNG 10 NĂM 2014
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Văn học 
Thơ: Chiếc bóng. Tác giả: Phạm Thanh Quang
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên bài thơ “ Chiếc bóng”, tên tác giả Phạm Thanh Quang. Trẻ nắm được, hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ đang daọ chơi, bé thương đàn kiến nắng bé lấy bóng của mình để che cho đàn kiến, bóng của bé đem lại cho đàn kiến bóng râm bé rất vui.
2. Kỹ năng: 
 - Bước đầu tập đọc diễn cảm cùng cô.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. 
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe bản thân.
 - Trẻ yêu quý các con vật dù là nhỏ nhất.
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.
Tranh minh họa cho bài thơ.
1. Ổn định tổ chức (1-3) phút )
- Cô đố trẻ:
“ Cái gì bằng lá
 Chóp nhọn vành tròn
 Người lớn trẻ con
 Nắng mưa đều đội”
- Đố các bé biết đó là cái gì?
- Chúng mình cảm thấy trời hôm nay như thế nào?
- Khi ra đường chúng mình phải làm gì?
- Khi ra đường chúng mình nhớ phải đội mũ, đeo khẩu trangđể bảo vệ sức khẻo cho mình. Trời mưa mặc áo mưa không bị ướt sẽ ốm.
Khi đi trời nắng các con có thấy bóng của mình in dưới đất không?
2. Bài mới : ( 24 -28 phút )
* Hoạt động 1:Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Có một bài thơ rất hay nói về chiếc bóng đấy. Đó là bài thơ “chiếc bóng” của nhà thơ Phạm Thanh Quang mà ôm nay cô sẽ dạy lớp chúng mình đấy.
* Hoạt động 2: Cô đọc mẫu
- Lần1: Cô đọc kết hợp cử chỉ điệu bộ.- Hỏi trẻ: Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì. Do ai sáng tác?
- Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh.
- Trong bài thơ bạn nhỏ đi đâu?
- Bạn nhìn thấy gì? Bạn đang làm gì?
-> Cô giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về bạn nhỏ đang daọ chơi, bé thương đàn kiến nắng bé lấy bóng của mình để che cho đàn kiến, bóng của bé đem lại cho đàn kiến bóng râm bé cảm thấy rất vui.
*Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Trong bài thơ nhắc đến mùa nào trong năm?
- Bé đi đâu?
- Đôi má của bé như thế nào?
“ Giữa trưa hè..
.. hây hây”
- Các con có biết hây hây là như thế nào không?( hây hây là đôi má của bạn ấy ửng đỏ lên vì trời năng và nóng đấy)
- Bạn nhỏ đi chơi đúng vào giữa trưa nắng mặc dù bạn đã biết ý đi dưới hàng cây có bóng mát nhưng đôi má bạn vẫn hây hây đỏ. Nên trưa nắng chúng mình không được ra ngoài.
- Khi đi trên đường bạn nhỏ đã nhìn thấy con vật gì?
- Đàn kiến đang làm gì?
- Tác giả còn miêu tả như thế nào về đàn kiến nữa?
 - Bé đã có hành động gì?
- Bóng của bé do đâu mà có?
 - Đàn kiến đội đất để làm gì?
- Bạn nhỏ có thương đàn kiến không?
“ Ơ kìa đàn kiến nhỏ
.
Đang xây tổ âm thầm” 
->Khi đi chơi bé đã phát hiện ra đàn kiến mặc dù giữa trưa trời nắng chang chang mà đàn kiến vẫn cái đầu trần đôi đất để vầ xây tổ và bé đã thương đàn kiến đã đứng ra nắng để lấy bóng của mình làm râm cho đàn kiến.
“ Bé từ biệt đàn kiến
Không đứng được một mình”
- > Đến giờ ăn cơm bé đã từ biệt đàn kiến để về nhà vì mị đang chờ. Nhưng bé thương đàn kiến bé định để cái bóng ở lại làm ô che đàn kiến nhưng khi bé đi thì chiếc bóng cũng đi theo thế là ý tôt của bé đang thành
- Cô giải thích từ “ chiếc bóng”( chiếc bóng là cái bóng của các con khi nắng ông mặt trời chiếu xuống thì mỗi một người khi đi ra nắng sẽ có cái bóng đi đến đâu có cái bóng đến đó.)
*Giáo dục: Khi đi trời nắng chúng mình nhớ phải nhớ đội mũ nón không sẽ bị ốm. Chúng mình phải biết yêu quý con vật dù là con vật nhỏ.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. “Chiếc bóng”. Tác giả: Phạm Thanh Quang
 - Cô đọc lại cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần.
- Cô đọc lần lượt từng câu và trẻ đọc theo cô đến hết bài.
- Cả lớp đọc cùng cô (2- 3) lần
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đan xen đọc thơ.
- Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ.
3.Kết thúc : ( 2 -3 phút )
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 5 NGÀY 9 THÁNG 10 NĂM 2014
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thể dục
Đi trong đường hẹp và ném bóng vào rổ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi trong đường hẹp, chân không chạm vào vạch. Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay và ném bóng vòa rổ theo hướng dẫn của cô.
 2. Kỹ năng: 
- Trẻ đi khéo léo, đầu thăng, mắt nhìn thẳng phía trước chân bước đều vừa phải phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân.
- Trẻ biết ném trúng đích đứng.
 3. Thái độ: 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt độn. Rèn ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ.
- Cô dán 2-4 vạch đường hẹp dài 4m rộng 0,2m.
 - 6 quả bóng nhỏ, 2 rổ ném bóng.
1. Ổn định tổ chức (1-3) phút )
- Cô trò chuyện về chủ đề nhánh: tôi là ai.
2. Bài mới : ( 24 -28 phút )
* Hoạt động 1: Khëi ®éng: 
- Cho trÎ lµm mét ®oµn tµu ®i vßng trßn, kÕt hîp kiÔng ch©n, ®i th­ßng, ®i ch¹y theo hiÖu lÖnh cña c«, vÒ 2 hµng däc, ®iÓm danh t¸ch thµnh 4 hµng dọc chuÈn bÞ bµi tËp ph¸t triÓn chung.
* Hoạt động 2: Träng ®éng:
a) BTPTC 
- §T tay: Hai tay ®­a ra tr­íc, lªn cao( 3l x8n)
- §T ch©n: Chân dậm tại chỗ, tay vung.(2l x 8n)
- §T Bông: §­a tay lªn cao, gËp ng­êi vÒ phÝa tr­íc (2l x8n )
- §T bËt :BËt t¹i chç ( 2l x8n)
b) V§CB: §i theo ®­êng hÑp vµ nÐm bãng vµo ræ
+ C« lµm mÉu lÇn 1 kh«ng ph©n tÝch ®éng t¸c 
+ C« lµm mÉu lÇn 2 kÕt hîp ph©n tÝch ®éng t¸c: C« ®øng v¹ch trước xuất phát, hai tay chèng h«ng,đầu thẳng, m¾t nh×n th¼ng. Khi cã hiÖu lÖnh b­íc ®i thi c« b­íc tõng b­íc theo đường hẹp sao cho kh«ng dẫm vµo v¹ch kẻ, khi đi tay vung tự nhiên nhịp nhàng đi đến đích cô cầm bóng đứng chân trước chân sau, tay cầm bóng đưa về phía ra sau đầu hơi ngả về phía sau, dùng lực của lòng bàn tay ném bóng vào rổ. Ném xong cô đi về cuối hàng.
+ C« lµm mÉu lÇn 3 nh¾c l¹i ý chÝnh: khi đi đầu mắt nhìn thẳng, chân không dẫm vào tay chân phối hợp nhịp nhàng tay vung tự nhiên. Khi ném bóng ném bóng vào rổ đi về cuối hàng và lần lượt các bạn lên thực hiện.
* TrÎ thùc hiÖn:
+ Cho 1-2 trÎ lªn lµm thö c« nhËn xÐt 
+ LÇn l­ît c« cho 2 trÎ lªn thùc hiÖn , c« nhËn xÐt vµ söa sai cho trÎ 
+Cho mçi trÎ 2-3 lÇn . LÇn 2 -3 tæ chøc thi ®ua gi÷a c¸c tæ .
+ C« hái l¹i trÎ tªn bµi vËn ®éng vµ cho trÎ kh¸ lªn tập l¹i 
* Hoạt động 3: Håi tÜnh
- Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng 1-2 vßng
3. Kết thúc(1-2p)
- Cô hỏi lại tên vận động nhận xét chung.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 5 NGÀY 9 THÁNG 10 NĂM 2014
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Âm nhạc
DH:N¾m tay th©n thiÕt Nh¹c Hµn Quèc 
NH: Năm ngón tay ngoan. Tác giả: Trần Văn Thụ ( ĐGCS 101: Thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu của bài hát)
TCAN: T×m b¹n th©n
1. Kiến thức: 
TrÎ nhí tªn bµi h¸t vµ t¸c gi¶ bµi h¸t. TrÎ thuéc vµ h¸t ®óng giai ®iÖu bµi h¸t : N¾m tay th©n thiÕt: Nh¹c Hµn quèc
2. Kỹ năng: 
 TrÎ h¸t theo c« s«i næi vµ ®óng giai ®iÖu bµi h¸t, thÓ hiÖn ®­îc nhÞp ®iÖu vµ t×nh c¶m cña bµi h¸t 
- TrÎ l¾ng nghe c« h¸t vµ biÕt h­ëng øng theo c« bµi h¸t nghe: Trèng c¬m
- TrÎ hµo høng, s«i næi khi tham gia trß ch¬i .
3.Thái độ 
- Chó ý l¾ng nghe c« h¸t , h­ëng øng theo c« 
- Hµo høng ch¬i trß ch¬i vµ ch¬i ®óng luËt
1. Ổn định tổ chức (1-3) phút )
- C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ chñ đề : bÐ lµ ai, mét vµi ®Æc ®iÓm cña c¸c bÐ vµ mèi quan hÖ cña bÐ ë trong líp víi b¹n bÌ 
 2. Bài mới : ( 24 -28 phút )
* D¹y h¸t :N¾m tay th©n thiÕt . Nhạc Hàn Quốc
- Giíi thiÖu bµi h¸t : N¾m tay thËt th©n thiÕt : Nh¹c : Hµn Quèc
- C« h¸t lÇn 1cho trÎ nghe cùng nhạc
- Gi¶ng néi dung : Bµi h¸t thÓ hiÖn t×nh c¶m th©n thiÕt gi÷a c¸c b¹n trong líp, cïng ch¬i vui ®oµn kÕt 
- C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 2.
- D¹y trÎ h¸t : D¹y trÎ h¸t theo c« tõng c©u
+ C« h¸t to râ vµ chó ý söa sai cho trÎ 
- Cho c¶ líp h¸t l¹i 2- 3 lÇn sau ®ã chia tæ, nhãm, c¸ nh©n .
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát.
* Nghe h¸t: Năm ngón tay. Trần Văn Thụ
- C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tên tác giả 
- C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 1
+ Hái trÎ tªn bµi h¸t 
+ Gi¶ng néi dung : Bài hát nói về năm ngón tay ngoan mỗi anh 1 việc. Ai cũng châm chỉ với công việc của mình. Bàn tay chúng mình làm được rất nhiều thứ, vì vậy mà chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ tay sạch sẽ.
 - C« h¸t lÇn 2 : cô mở đĩa cho trẻ nghe mới 5 bạn lên vận động minh họa.
* TCAN: Tìm bạn thân
- C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i 
+ Các chơi: cô mời 1 bạn lên và bạn đó tìm 1 hoặc vài bạn lên và cùng các bạn hát 1 bài theo ý của các bạn.
- Cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn 
3.Kết thúc : ( 2 -3 phút )
- C« nhËn xÐt chung vµ tuyªn d­¬ng trÎ 
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ 6 NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2014
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
LQCV
Làm quen chữ a, ă, â.
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên chữ: a, ă, â. 
- Trẻ biết tên nét chữ.
+ a là nét cong tròn khép kín và một nét thẳng đứng.
+ ă là nét cong tròn khép kín, 1 nét thẳng và 1 nét cong nhỏ.
+ â là nét cong tròn khép kín 1 nét thẳng và 1 dấu mũ.
2. Kỹ năng:
 - Trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng chữ a, ă, â. Phân biệt điểm giống và khác nhau của chữ a, ă, â.
 3. Thái độ: 
Trẻ có ý thức trong giờ học, biết giữ gìn đồ dùng học tập 
Tranh đôi tay, đôi chân, đôi mắt. thẻ chữ a, ă, â viết thường, in thường, viết haoa, in hoa. Xốp, mỗi trẻ một rổ đồ dùng có các chữ cái a, ă, â.
1. Ổn định tổ chức (1-3) phút )
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “mắt mèo”
- Các con vừa được chơi trò chơi gì? Mắt để làm gì? Còn mũi.
2. Bài mới : ( 24 -28 phút )
* Hoạt động 1 : Làm quen với chữ: a, ă, â.
*Làm quen chữ “a”: Cô cho trẻ quan sát tranh đu quay bên dưới có từ : “ đôi tay”
- Cô đố lớp mình biết bức tranh vẽ về cái gì?
 - Đây là đôi bàn tay đấy. Bên dưới có từ” đôi tay”
- Cô đọc mẫu từ “ đôi tay” 2 lần.
- Trẻ đọc từ “ đôi tay” 2 -3 lần.
- Cô giới thiệu trong từ “đôi tay” có rất nhiều chữ cái ghép lại.
- Bạn nào lên lấy cho cô chữ cái đứng thứ 5 trong từ “đôi tay”
- Trẻ tìm được cô phát âm 3 lần a, a, a.
- Cô đưa thẻ chữ a to hơn và phát âm a.
- Cô cho trẻ phát âm: a, a, a.( Cho tổ , nhóm, cá nhân trẻ phát âm)
-> Cô giới thiệu : chữ a là 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét thẳng bên phải nét cong tròn.
- Cô giới thiệu chữ “a” viết thường, a in hoa và phát âm mẫu
* Làm quen chữ ă. 
- Cô đưa bức tranh vẽ đôi mắt và hỏi:
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Đây là bức tranh vẽ đôi mắt bên dưới có từ ‘ đôi mắt”
- Cô đọc mẫu từ “đôi mắt” 2 lần.
- Cô cho trẻ đọc.
- Bạn nào lên tìm cho cô chữ cái gần giống chữ a trong từ “ đôi mắt”.
- Cô giới thiệu chữ ă và phát âm ă, ă, ă.
- Khi phát âm chữ cái ă miệng như thế nào?
- Khi phát âm chữ ă miệng mở rộng, lưỡi cong xuống.
- Cô đưa thẻ chữ ă to và phát âm. Cô cho trẻ phát âm( tổ nhóm, cá nhân)
-> Cô giới thiệu : chữ ă gồm 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét thẳng bên phải nét cong tròn và 1 nét cong nhỏ. Cho 2-3 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ ă.
- Cô giới thiệu chữ ă viết thường, in hoa
* Làm quen chữ “â”.
- Cô cho trẻ quan sát tranh: “ đôi chân”ra và hỏi trẻ: 
- Dưới bức tranh có từ “ đôi chân”. Bạn nào lên lấy cho cô chữ có màu đỏ trong từ “ đôi chân”
- Cô giới thiệu chữ â và phát âm â.
- Cô đưa thẻ chữ â to và phát âm â, â, â.
 - Cô cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân.
- Các con thấy chữ â này như thế nào?
-> Cô giới thiệu : chữ â gồm 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét thẳng bên phải nét cong tròn và 1 dấu mũ trên đầu gọi là dấu â.
- Cô giới thiệu chữ â viết thường, in hoa.
* Hoạt động 2 : So sánh chữ : a, ă, â . 
- Các con nhìn xem chữ: a, ă, â có điểm gì giống nhau?
- Khi cô lấy tay bịt dấu mũ và dấu móc thì 3 chữ này thế nào?
- Trẻ nêu nhận xét .
- Cô củng cố lại:
+ Giống nhau: đều gồm có nét cong tròn khép kín và 1 nét thẳng bên phải nét cong tròn.
+ Khác nhau: - Cách phát âm.- Chữ “a” không có dấu, chữ ă có 1 nét cong nhỏ phía trên, chữ â có dấu mũ ở phía trên.
* Hoạt động 3::Trò chơi luyện tập :
- Trò chơi 1: Xếp hôt hạt.
- Cô cho trẻ lấy xốp cắt nhỏ xếp từng nét cô y/c.
- Cô kiểm tra hướng dẫn trẻ.
- Trò chơi 2: Tìm nhà
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một chữ cái a, ă, â bất kỳ. cô có các ngôi nhà có 

File đính kèm:

  • docban_than.doc