Kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học
Tăng cường hiệu quả sử dụng, bảo quản đồ dùng, thiết bị dạy học. Phục vụ tốt nhất kế hoạch đổi mới nội dung, chương trình SGK mới và tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
- Bản thân có ý thức sử dụng, bảo quản tốt các loại đồ dùng phục vụ bộ môn, một việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giờ dạy.
- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và thiết thực trong việc sử dụng, bảo quản và làm mới đồ dùng dạy học.
Phòng giáo dục & đào tạo việt yên Trêng THCS minh ®øc *******&&&******* KẾ HOẠCH LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Họ và tên: Lương Đình Khải Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC:2014-2015 KẾ HOẠCH LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số thông tin về cá nhân Họ và tên : Lương Đình Khải ; Tuổi: 43 Chỗ ở: Hoàng Mai – Hoàng Ninh – Việt Yên – Bắc Giang. ĐT liên lạc: 0936500806 Chuyên nghành đào tạo: Toán Trình độ đào tạo: Đại học Tổ chuyên môn: KHTN Năm vào nghành: 1995 Số năm công tác, giảng dạy: 19 Là giáo viên giỏi: + Cấp trường các năm: 11 năm + Cấp huyện các năm: 2001-2002; 2003-2004; 2005-2006;2011-2012 Đã có SKKN,ĐDDH cấp Trường, cấp Huyện. Tự đánh giá trình độ ,năng lực chuyên môn: Khá Nhiệm vụ được phân công: Dạy toán lớp 8A,8B,8C,8D ;BDHSG toán 8, giải toán trên máy tính CASIO lớp 8, giải toán qua mạng lớp 8 Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công: + Thuận lợi: Được phân công đúng chuyên nghành đào tạo. + Khó khăn: Gia đình ở xa, con còn nhỏ; Mới về công tác ở trường THCS Minh Đức được 3 năm. PHẦN I: NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH I. Các văn bản chỉ đạo : -Thực hiện CV số 539/PGD-THCS ngày 21 tháng 9 năm 2010 của PGD-ĐT Việt Yên quy định về quản lí, làm mới, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dạy học trong các trường học. - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học2014-2015 của trường THCS Minh Đức. - Nghị quyết Hội nghị CBCCVC ngày 25/9/2014của Trường THCS Minh Đức. - Kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học của tổ KHTN năm học 2014-2015 - Phân phối chương trình môn toán 8, SGK, SGV và chuẩn KTKN. II. Đặc điểm tình hình điều kiện thực tiễn về đồ dùng trang thiết bị, CSVC phục vụ cho giảng dạy và học tập của trường: 1. Tình hình thực tiễn: - Số phòng học .... trong đó phòng học kiên cố cao tầng ..... - Số phòng chức năng : hóa-sinh, tin, lí-Cnghệ - Trang thiết bị dạy học có :3 máy chiếu - Bàn ghế học sinh ,bộ bàn ghế giáo viên đầy đủ. - 01 thư viện, 1 phòng đọc . - Có sân chơi, sân bãi tập thể dục cho học sinh. * Kết quả làm mới đồ dùng năm học 2013-2014: - Tổng số ĐD làm mới: - Số giờ sử dụng đồ dùng trên lớp đạt..... - Có .... giờ sử dụng máy chiếu qua đầu. 2. Những thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm đến việc quản lý sử dụng và làm mới đồ dùng dạy học. - Giáo viên có nhận thức đúng đắn, có ý thức xây dựng kế hoạch và thực hiện nghiêm túc kế hoạch sử dụng, bảo quản và làm mới đồ dùng dạy học phục vụ bộ môn mình giảng dạy. b. Khó khăn: - Số lượng đồ dùng, thiết bị không đáp ứng so với yêu cầu giảng dạy. - Chất lượng đồ dùng đã cũ, hỏng giá trị sử dụng có hiệu quả không cao. - Một số mô hình, giác kế bị hỏng, sử dụng không hiệu quả, tính giáo dục thấp. - Một số loại đồ dùng chất lượng kém, giá trị sử dụng thấp. - Điều kiện bảo quản trưng bày còn hạn chế, phòng đồ dùng còn chật, hệ thống tủ trưng bày thiếu. - Cán bộ kiêm nhiệm phụ trách các phòng đồ dùng còn chưa có nghiệp vụ và thiếu kinh nghiệm nên việc chuẩn bị còn lúng túng, bảo quản chưa đúng quy cách, gây lãng phí về thời gian và hiệu quả sử dụng thấp. - Việc tự làm đồ dùng dạy học chất lượng chưa cao. PHẦN II: NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP. I. Nhiệm vụ : - Tăng cường hiệu quả sử dụng, bảo quản đồ dùng, thiết bị dạy học. Phục vụ tốt nhất kế hoạch đổi mới nội dung, chương trình SGK mới và tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. - Bản thân có ý thức sử dụng, bảo quản tốt các loại đồ dùng phục vụ bộ môn, một việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giờ dạy. - Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và thiết thực trong việc sử dụng, bảo quản và làm mới đồ dùng dạy học. II. Chỉ tiêu cơ bản - 100% số giờ dạy đều sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học tối thiểu theo yêu cầu. - Đăng ký dạy ƯDCNTT 1 tiết/ tuần. - Làm mới từ 2 đồ dùng/năm học III. Các giải pháp chính: Kiểm tra nắm chắc đồ dùng hiện có, thường xuyên học tập nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đồ dùng dạy học . Xây dựng “ Kế hoạch làm mới và sử dụng đồ dùng dạy học” của cá nhân theo bộ môn duyệt với BGH. Xây dựng kế hoạch chi tiết sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp theo từng tiết, bài, lớp và hàng ngày treo báo giảng đúng nơi quy định. Xây dựng danh mục sử dụng ĐDDH tối thiểu để có biện pháp làm mới hoặc đề nghị nhà trường bổ xung kịp thời. Phần III: Kế hoạch sử dụng đồ dùng toán 8 Phần Đại số TIẾT TÊN BÀI DẠY ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phòng đồ dùng có Cá nhân tự làm 1 §1. Nhân đơn thức với đa thức (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ. 1 1 2 §2. Nhân đa thức với đa thức (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 3 Luyện tập 1Bảng phụ 1 1 4 §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 5 Luyện tập 6 §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (lý thuyết và bài tập, tiếp) 1Bảng phụ 1 1 7 §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (lý thuyết và bài tập, tiếp) 1Bảng phụ 1 1 8 Luyện tập 1Bảng phụ 1 1 9 §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 10 §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 11 §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ;(2m chiếu) 2 1 12 §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp 1Bảng phụ 1 1 13 Luyện tập 1Bảng phụ 1 1 14 §10. Chia đơn thức cho đơn thức (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ. 1 1 15 §11. Chia đa thức cho đơn thức (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ. 1 1 16 §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ. 2 thước kẻ 1 1;2 17 Luyện tập 1Bảng phụ. 2 thước kẻ 1 1;2 18 Ôn tập chương I: Tóm tắt kiến thức và bài tập 1Bảng phụ 1 1 19 Ôn tập chương I: Bài tập 1Bảng phụ 1 1 20 Kiểm tra 45 phút 1Bảng phụ 1 1 21 §1. Phân thức đại số (lý thuyết và bài tập) 22 §2. Tính chất cơ bản của phân thức (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 23 Trả bài kiểm tra chương I 1Bảng phụ 1 1 24 §3. Rút gọn phân thức (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 25 Luyện tập 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 26 §4. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 27 Luyện tập 28 §5. Phép cộng các phân thức đại số (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 29 Luyện tập 30 §6. Phép trừ các phân thức đại số (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 31 Luyện tập 32 §7. Phép nhân các phân thức đại số (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 33 §8. Phép chia các phân thức đại số (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 34 §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức (lý thuyết và bài tập) 35 Luyện tập 36 Ôn tập học kì I:Hệ thống kiến thức và bài tập 1Bảng phụ 1 1 37 Ôn tập học kì I:Bài tập 1Bảng phụ 1 1 38 Kiểm tra học kỳ I (cả đại số và hình học) 39 40 Trả bài kiểm tra học kỳ I 1Bảng phụ 1 1 41 §1. Mở đầu về phương trình (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 42 §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 43 §3.Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 44 Luyện tập 1Bảng phụ 1 1 45 §4. Phương trình tích (lý thuyết và bài tập) 46 Luyện tập 1Bảng phụ (m. Chiếu) 1 47 §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (lý thuyết) 1Bảng phụ 1 1 48 Bài tập 1Bảng phụ 1 1 49 Luyện tập 1Bảng phụ 1 1 50 §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ (m. Chiếu) 1 51 §7.Giải bài toán bằng cách lậpphương trình (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 52 Luyện tập 1Bảng phụ 1 1 53 Ôn tập chương III: Tóm tắt kiến thức và bài tập 1Bảng phụ 1 1 54 Ôn tập chương III: Bài tập 1Bảng phụ 1 1 55 Kiểm tra 45 phút 1Bảng phụ 1 1 56 §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 57 §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 58 Luyện tập 1Bảng phụ 1 1 59 Trả bài kiểm tra chương III 1Bảng phụ 1 1 60 §3. Bất phương trình một ẩn (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ (m. Chiếu); 2Thước kẻ 1 2 61 §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Mục 1, 2, 3 và bài tập) 1Bảng phụ 1 1 62 §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Mục 4 và bài tập) 63 Luyện tập 1Bảng phụ 1 1 64 §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (lý thuyết và bài tập) 65 Ôn tập chương IV: Tóm tắt kiến thức và bài tập 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 66 Ôn tập cuối năm: Hệ thống kiến thức và bài tập 1Bảng phụ (m. Chiếu) 1 67 Ôn tập cuối năm: Bài tập 1Bảng phụ 1 1 68 Kiểm tra cuối năm (Đại số và Hình học) 69 70 Trả bài kiểm tra cuối năm 1Bảng phụ 1 1 Phần Hình học TIẾT TÊN BÀI DẠY ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phòng đồ dùng có Cá nhân tự làm 1 §1. Tứ giác (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 2 §2. Hình thang (lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ; 3ê ke 1;3 1;2;3 3 §3. Hình thang cân ( lý thuyết và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 4 Luyện tập 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 5 §4. Đường trung bình của tam giác (mục 1 và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 6 §4. Đường trung bình của hình thang (mục 2 và bài tập) 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 7 Luyện tập 1Bảng phụ; 2Thước kẻ 1 1;2 8 §6. Đối xứng trục (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ;3m chiếu 1;3 1;2 9 Luyện tập 1 ê ke; 2Thước kẻ;3 Bảng phụ 1;3 1;2;3 10 §7. Hình bình hành (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 11 Luyện tập 1 Bảng phụ; 2Thước kẻ; 1 1;2 12 §8. Đối xứng tâm (lý thuyết và bài tập) 1com pa ; 2Thước kẻ;3m chiếu 1;3 1;2 13 Luyện tập 1 Bảng phụ; 2Thước kẻ; 1 1;2 14 §9. Hình chữ nhật (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 15 Luyện tập 1Bảng phụ; 2Thước kẻ; 3ê ke 1;3 1;2 16 §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 17 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2 ê ke 2 1 18 §19. Hình thoi (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 19 Luyện tập 1Bảng phụ; 2Thước kẻ; 3ê ke 1;3 1;23 20 §12. Hình vuông (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 21 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2eke 2 1;2 22 Ôn tập chương I: Tóm tắt kiến thức và bài tập 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 23 Ôn tập chương I: Bài tập 1 Thước kẻ; eke 2 1;2 24 Kiểm tra 45 phút 1Bảng phụ 1 25 §1. Đa giác. Đa giác đều (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2m chiếu 2 1 26 §2. Diện tích hình chữ nhật (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 27 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2 eke 2 1;2 28 Trả bài kiểm tra chương I 1Bảng phụ 1 29 §3. Diện tích tam giác (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 30 Luyện tập 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 31 Ôn tập học kì I: Hệ thống kiến thức và bài tập 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 32 Ôn tập học kì I: Bài tập 1 Thước kẻ; 2 eke 2 1;2 33 §4. Diện tích hình thang (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3m chiếu 1;3 1;2 34 §5. Diện tích hình thoi (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ 1;3 1;2 35 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2 eke 2 1;2 36 §6. Diện tích đa giác (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ 1;3 1;2 37 §1. Định lý Talét trong tam giác (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ (m. chiếu ) 1;3 1;2 38 §2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Talét (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ (m. chiếu ) 1;3 1;2 39 Luyện tập 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ (m. chiếu ) 1;3 1;2 40 §3. Tính chất đường phân giác của tam giác (lý thuyết và bài tập) 1 com pa; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ (m. chiếu ) 1;3 1;2 41 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ 2 1 42 §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2 đo độ; 3Bảng phụ (m. chiếu ) 2;3 1 43 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2 compa 2 1;2 44 §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ (m. chiếu ) 2 1 45 §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ (m. chiếu ) 2 1 46 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ 2 1 47 §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ (m. chiếu ) 2 1 48 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ 2 1 49 §8.Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ (m. chiếu ) 1;3 1;2 50 Luyện tập 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ 1;3 1;2 51 §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (lý thuyết và bài tập) 1Bộ dụng cụ đo đạc 1 52 Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính cầm tay 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ (m. chiếu ) 1;3 1;2 53 Kiểm tra 45 phút 1 Bảng phụ 1 1 54 §1. Hình hộp chữ nhật (lý thuyết và bài tập) 1Thước kẻ; 2Bảng phụ (m. chiếu ); 3 mô hình hhcn 2;3 1 55 §2. Hình hộp chữ nhật (lý thuyết và bài tập, tiếp) 1 Thước kẻ; Bảng phụ (m. chiếu ); 3 mô hình hhcn 2;3 1 56 Trả bài kiểm tra chương III. Bảng phụ 1 57 §3. Thể tích hình hộp chữ nhật (lý thuyết và bài tập) 1 ê ke; 2Thước kẻ; 3Bảng phụ (m. chiếu ) 1;3 1;2 58 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ 2 1 59 §4. Hình lăng trụ đứng (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ;3 mô hinh hình LT 2;3 1 60 §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ;3 mô hinh hình LT 2;3 1 61 §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ;3 mô hinh hình LT 2;3 1 62 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ 2 1 63 §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ;3 mô hinh hình chóp, chóp cụt đều 2;3 1 64 §8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ;3 mô hinh hình khai triển hình chóp, chóp cụt đều 2;3 1 65 §9. Thể tích của hình chóp đều (lý thuyết và bài tập) 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ;3 mô hinh hình chóp, lăng trụ đều 2;3 1 66 Luyện tập 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ 2 1 67 Ôn tập chương IV:Tóm tắt lý thuyết và bài tập 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ(m. Chiếu) 2 1 68 Ôn tập cuối năm: Hệ thống kiến thức và bài tập 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ(m. Chiếu) 2 1 69 Ôn tập cuối năm: Bài tập 1 Thước kẻ; 2Bảng phụ 2 1;2 70 Ôn tập cuối năm: Bài tập 1 Thước kẻ; 2 Bảng phụ 2 1;2 Phần ký duyệt Minh đức, ngày 20 tháng 8 năm 2014 Tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch BGH Nhà trường Lương Đình Khải
File đính kèm:
- Ke hoach SD Do dung toan 8.doc