Kế hoạch giáo dục năm học 2017-2018 khối mầu giáo 5-6 tuổi trường mầm non
Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. * Thực hiện các động tác hô hấp, tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong giờ thể dục sáng và các động tác tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.
a hè, đông. - Hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa. - Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa. x 49 Trẻ có khả năng làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận. - Thử nghiệm gieo hạt/trồng cây được tưới nước và không tưới, theo dõi và so sánh sự phát triển của cây. - Dự đoán 1 số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra (Mưa, gió, sấm chớp,...) và giải thích dự đoán của mình. x x 50 Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Phân loại cây, hoa, quả, con vật, đồ dùng, đồ chơi, 1 số phương tiện giao thông theo 2-3 dấu hiệu (công dụng, chất liệu, màu sắc) x Nhận biết mối quan hệ đơn giản của SVHT và giải quyết vấn đề đơn giản 51 Nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. Ví dụ: Bình nước có vòi dùng để rót nước. - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống; mối liên hệ giữa các hiện tượng tự nhiên Ví dụ: Con khỉ có đôi tay dài để phù hợp với hoạt động leo trèo đu cây trong rừng Ví dụ: “Nắp cốc có những giọt nước do nước nóng bốc hơi” x x x 52 Giải quyết vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau. - Tạo ra sản phẩm tạo hình theo cách riêng của bản thân. - Thực hiện cùng nhiệm vụ như các bạn nhưng theo cách khác các bạn. x Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau 53 Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số cây, hoa, quả, - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật. - Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số phương tiện giao thông. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số dụng cụ, sản phẩm nghề - Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể. - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non, - Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây. - Quá trình phát triển của cây, con vật, điều kiện sống của một số loại cây, con vật. - Đặc điểm chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng cá nhân. - Đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động, người điều khiển các phương tiện giao thông, các quy định khi tham gia giao thông. - Đặc điểm về cấu tạo ngoài, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản, quá trình phát triển, ích lợi, tác hại của một số con vật. - Đặc điểm về cấu tạo, hình dáng, hương vị, màu sắc, của một số loại cây, hoa, quả. - Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây. - Một số đặc điểm, tính chất của nước. - Các nguồn nước trong môi trường sống. - Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước. - Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi - Một số hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa, bão lũ, gió, sấm chớp) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 54 Biết đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát - Dựa trên bài hát/câu chuyện quen thuộc thay 1 hoặc 1 cụm từ. - Đặt tên khác cho đồ vật, câu chuyện quen thuộc. x 55 Biết kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác - Tự đặt ra câu thơ, truyện, tự nghĩ ra mở đầu diễn biến kết thúc câu chuyện theo cách khác x 56 Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình... như: - Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề gia đình, trường học, bệnh viện; mô phỏng vận động/ di chuyển/ dáng điệu các con vật. - Có những vận động minh họa, múa hát, công trình xây dựng sáng tạo theo ý tưởng riêng. x Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán Nhận biết số đếm, số lượng 57 Quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... - Quan tâm, hỏi về số lượng trong các hoạt động hàng ngày. x 58 Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 x 59 So sánh số lượng của các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất, thêm bớt tạo sự bằng nhau - So sánh sô lượng của 2- 3 nhóm đồ dùng, đồ chơi(sỏi, hạt gấc, ) bằng các cách như xếp theo hàng ngang, dọc, sử dụng các giác quan (tay, tai, mắt) và nói được kết quả bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. x x x x x x x 60 Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau. - Gộp/ tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau trong phạm vi 10 và đếm. Ví dụ: Tách nhóm 10 hạt na theo các cách: nhóm có 3-7 hạt, nhóm có 5- 5 hạt, nhóm 4-6 hạt, nhóm 2-8 hạt, nhóm 1-9 hạt). x x x x 61 Nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Đếm và nói đúng số lượng của nhóm đồ vật ít nhất từ 5-10.(Hạt na, cúc, hạt nhựa) - Đọc được các chữ số từ 1-10. - Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được. - Làm sách số theo chủ đề. x x x x x x x x 62 Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe) x Sắp sếp theo quy tắc 63 Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu - Sắp xếp theo thứ tự từ bé -lớn, từ lớn – bé - Ghép thành cặp những đối tượng có liên quan (Ví dụ: bát –đũa, quần – áo) x x x 64 65 66 x 67 68 x 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Một số nghề trong xã hội 78 Nói đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống - Tên gọi, công cụ, sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. - Sự khác nhau của một số nghề. Ví dụ: Nghề nông làm ra lúa gạo, nghề xây dựng xây ra những ngôi nhà mới - Một số nghề phổ biến nơi trẻ sống x x x Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh 79 Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội. Kể tên và nêu một vài nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương, đất nước. - Một số lễ hội và hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội. Ví dụ nói: “Ngày Quốc khánh (ngày 2/9) cả phố em treo cờ, bố mẹ được nghỉ làm và cho em đi chơi công viên” - Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam,thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hóa của thành phố Hải Dương, Tỉnh Hải Dương như: Côn Sơn Kiếp Bạc, Đền Cao. Đảo Cò. x x III. Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Nghe hiểu lời nói 80 Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể . Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động - Hiểu và làm theo được 2 -3 yêu cầu liên tiếp. x 81 Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. Hiểu nghĩa từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi - Hiểu các từ khái quát: + Các từ khái quát về đồ dùng, đồ chơi ( Trường mầm non, gia đình) x x + Các từ khái quát về phương tiện giao thông. x + Các từ khái quát về động vật. x + Các từ khái quát về thực vật. x - Hiểu các từ trái nghĩa. x - Nghe hiểu ý kiến nhận xét của người đối thoại: Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức ( trò chuyện, trả lời các câu hỏi đàm thoại trong thơ, truyện, khám phá...) x 82 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao giành cho lứa tuổi của trẻ - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. x x x x x x x x - Nghe các bài hát, bài thơ, câu đố phù hợp với độ tuổi. x x x x x x x x - Nghe các bài ca dao đồng dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi. x x x x x 83 Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi - Nghe, nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi. x Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày 84 Kể về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. - Miêu tả, kể rõ ràng mạch lạc về sự vật hiện tượng mà trẻ nhìn thấy, trẻ biết - Nói đầy đủ tình tiết theo trình tự nhất định - Miêu tả tranh vẽ, sản phẩm tạo hình của bản thân x x x 85 Kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định - Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự ( Các câu truyện trong chương và ngoài chương trình phù hợp với độ tuổi do cô giáo hoặc người thân kể cho nghe) x 86 Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất, từ biểu cảm ... trong cuộc sống hàng ngày - Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm ( Con người, đồ vật, động vật, cây cối, các hiện tượng tự nhiên...) x 87 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp - Điều chỉnh cường độ giọng nói phù hợp - Nói với giọng điệu và tốc độ thích hợp, cử chỉ phù hợp. x 88 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp - Chăm chú lắng nghe người khác nói - Đáp lại bằng hành động như gật đầu, mỉm cười, nhìn vào mắt người khác... x 89 Biết nói rõ ràng - Sử dụng lời nói rõ ràng. x 90 Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh trong giao tiếp - Sử dụng nhiều loại từ, loại câu khác nhau trong giao tiếp - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong giao tiếp phù hợp x 91 Sử dụng lời nói để bày tỏ nhu cầu, cảm xúc, ý nghĩ của bản thân - Bày tỏ hiểu biết, miêu tả sự việc rõ ràng, dễ hiểu bằng nhiều loại câu khác nhau. - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng lời nói, cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể x 92 Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ lời nói, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói - Đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì? ( Trong các hoạt động giáo dục) x 93 Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện - Khởi xướng cuộc trò chuyện về các nghề, các con vật, cây cối, lễ hội mà bé thích x 94 Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện - Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. x 95 Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao - Đọc biểu cảm các bài thơ. x x x x x x x x - Đọc biểu cảm các bài ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè x x x x x 96 Kể có thay đổi một vài tình tiết như: Thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung truyện. - Kế chuyện sáng tạo. x 97 Đóng được vai của nhân vật trong truyện - Đóng được vai của nhân vật trong truyện (Đóng kịch) x 98 Sử dụng các từ: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, dạ, vâng phù hợp với tình huống. 99. Không nói tục chửi bậy - Giáo dục lễ giáo trong mọi hoạt động ( trò chuyện, hành vi văn minh trong giao tiếp, sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép, thi xem ai nói đúng ) - Không nói tục chửi bậy X 99 Không nói tục chửi bậy X 100 Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. - Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. x 101 Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân - Sử dụng ký hiệu chữ viết và các ký hiệu khác để biểu lộ ý muốn, suy nghĩ của bản thân. x 102 Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. - Mạnh dạn tự tin nói ( phát biểu, thuyết trình) trên sân khấu hoăc trước đông người ( Tập làm MC, người dẫn chương trình tài ba) x Làm quen với đọc, viết. 103 Chọn sách để đọc và xem Thể hiện sự thích thú với sách - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau - Hứng thú tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện theo sách ở lớp. x 104 Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách. - Để sách đúng nơi quy định - Không vẽ bậy, làm nhăn nhàu hỏng sách, không ngồi dẫm lên sách. - Có thái độ không đồng tình nếu bạn làm hỏng sách, áy náy khi thấy sách bị hỏng x 105 Kể chuyện theo tranh minh họa - Nhìn tranh trẻ nói được nội dung tranh và diễn đạt nội dung tranh bằng lời nói x 106 Đọc theo truyện tranh đã biết .- Tự đọc, kể chuyện đã biết theo cách riêng của mình phù hợp nội dung tranh x 107 Biết cách đọc sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. - Hướng đọc từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, từ đầu sách đến cuối sách. x - Hướng đọc ngắt nghỉ sau các dấu (chấm, phẩy). x - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. x 108 Nhận ra ký hiệu thông thường: Nhà về sinh, nơi nguy hiểm, lối ra- vào, cấm lửa, biển báo giáo thông. - Nhận biết một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống: Nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra- vào, cấm lửa x x - Nhận biết một số biển báo giao thông ( Biển hướng dẫn phần đường giành cho người đi bộ, biển báo cấm đỗ, biển báo nguy hiểm) x 109 Nhân dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt. - Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt, so sánh điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm có điểm tương đồng. x x x x x x x x 110 Biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. - Nhận biết hướng viết của các nét chữ. - Lật giở, chỉ vào các trang sách theo đúng thứ tự. x 111 Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói -Dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu để thay thế cho lời nói. x 112 Tự tạo được sách tranh theo chủ đề, sự kiện. - Làm sách tranh theo chủ đề, sự kiện. x IV. Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội Phát triển tình cảm Thể hiện ý thức về bản thân 113 Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại. - Họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân trẻ. - Tên các thành viên trong gia đình. - Địa chỉ nhà (sô nhà, tên phố) - Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có) x 114 Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân, những việc bé làm được và việc gì bé không làm được. - Sở thích, khả năng của bản thân: + Trẻ kể những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thích được lí do( Ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia nhưng con không thể bê được cái bàn này vì nó nặng lắm hoặc vì con còn bé quá) + Trẻ nói những sở thích của bản thân: Con thích chơi bán hàng/ đá bóng x 115 Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. - Nêu hoặc chọn lựa được các trò chơi, hoạt động mà mình thích theo sở thích của bản thân VD: chúng mình chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ chơi trò chơi bán hàng, chúng ta cùng vẽ 1 bức tranh nhé. - Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện. - Chơi trong hoạt động góc. x x x x x x x x 116 Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân - Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không rụt rè, sợ sệt, e ngại - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. - Hoạt động nêu gương cuối ngày x x x x x x x x x 117 Nói được mình có điểm gì giống và khác bạn (dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích và khả năng). -Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình - Điểm giống và khác nhau của mình với người khác - Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình về ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích, ngôn ngữ - Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác hoặc lánh người bị khuyết tật - Hòa đồng với bạn bè ở các môi trười khác nhau - Mọi người có thể sử dụng các từ khác nhau để chỉ cùng một vật (ví dụ từ mẹ ở các địa phương khác nhau) x 118 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân - Nhận ra một số hành vi ứng xử cần có., sở thích có thể khác nhau giữa bạn trai, bạn gái ví dụ: Bạn gái cần nhẹ nhàng trong ăn nói, đi đứng, bạn trai cần phải giúp đỡ bạn gái bê bàn, xách đồ nặng., bạn trai thích chơi đá banh, bạn gái thích chơi búp bê. x 119 Biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình. - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học. x 120 Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức. - Vâng lời người lớn. - Giúp đỡ bố mẹ, cô giáo việc vừa sức. x Thể hiện sự tự tin, tự lực 121 Tự làm một số việc đơn giản hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi...) - Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ: Tự cất đồ chơi sau khi chơi Tự giác rửa tay trước khi ăn/ hoặc khi thấy tay bẩn. - Tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi. - Biết nhắc các bạn cùng tham gia - Trẻ lao động vệ sinh đồ dùng đồ chơi, các góc lớp, VSCN trẻ, nhặt lá trên sân trường... x x x x x x x x x 122 Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao đến cùng - Vui vẻ nhận công việc được giao. - Nhanh chóng triển khai công việc. - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động. - Hoàn thành công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi) x 123 Thể hiện sự thích thú khi hoàn thành công việc - Khi làm xong sản phẩm, trẻ phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve. - Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. - Cất cẩn thận sản phẩm. x Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh 124 Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh; qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác. - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc x 125 Nói được khả năng và sở thích riêng của bạn bè và người thân - Kể một số khả năng của bạn bè, người gần gũi. Ví dụ: Bạn Hùng chạy rất nhanh, mẹ nấu ăn rất ngon - Nói những sở thich của bạn, người thân: bạn lan rất thích búp bê, bố thích đọc sách x 126 Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt - Thể hiện trạng thái cảm xúc bản thân vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, lời nói phù hợp tình huống .. x 127 Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp hoàn cảnh Ví dụ: Khi trẻ đang chơi thấy bạn đang ngã đau trẻ sẽ chạy đến hỏi han đỡ bạn dậy. - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau x 128 Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích - Trấn tĩnh lại, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực (đánh bạn, cào cấu, quăng quật, gào khóc) khi được người khác an ủi, giải thích - Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè và người thân. x 129 Biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè - An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ. - Chúc mừng bạn, người thân nhân ngày sinh nhật - Hoan hô, cổ vũ khi bạn chiến thắng trong cuộc thi nào đó. x 130 Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn - Chủ động giúp bạn hay người khác cần sự giúp đỡ. - Giúp đỡ ngay khi bạn và người lớn yêu cầu. x 131 Nhận ra hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc...) - Bác Hồ- vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam - Quê hương Bác Hồ - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc. - Lăng Bác – nơi Bác yên nghỉ x 132 Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. - Kính yêu Bác Hồ. - Hát, đọc thơ thể hiện tình cảm kính yêu Bác Hồ. - Cùng cô kể chuyện về Bác. x 133 Biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn) của quê hương, đất nước. - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước. - Một số cảnh đẹp của Thành Phố Hải Dương, Hà Nội, nước Việt Nam - Một số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của Hải Dương, Hà Nội, Việt Nam: Côn Sơn Kiếp Bạc, Văn Miếu Mao Điền... - Một số nghề truyền thống của Hải Tân, Hải Dương: Gốm chu đậu, Bánh đậu bánh gai - Các miền đất nước, các dân tộc anh em, phong tục tập quán, trang phục dân tộc - Đặc sản nổi tiếng của Hải Dương, Thủ đô Hà Nội, nước Việt Nam x 134 Thể hiện sự thích thú với cái đẹp - Nhận ra được cái đẹp (bông hoa đẹp, búp bê xinh) - Thích thú reo lên, xuýt soa trước cảnh đẹp thiên nhi
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_nam_hoc_2017_2018_khoi_mau_giao_5_6_tuoi_t.doc