Kế hoạch giáo dục Chủ điểm Quê hương đất nước Bác Hồ

 Phát triển ngôn ngữ:

- Đọc, kể biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện .

- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ

- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.

- Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau.

- Làm quen chữ cái : v, r.

- Ôn nhóm chữ cái : s, x, v, r.

- Nhận dạng các chữ cái s,x, v,r.

- Tập tô chữ cái v, r.

- Nhận ra kí hiệu thông thường: Nhà vệ sinh, Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

-Bỏ rác đúng nơi qui định; không nhổ bậy ra lớp.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Chủ điểm Quê hương đất nước Bác Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ 	 Thời gian thực hiện : 3 tuần
 (từ ngày 6/ 04 đến ngày 24/04 /2015)
	Mục tiêu	
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Phát triển thể chất:
Phát triển vận động:
- Phát triển các nhóm cơ trong cơ thể thông qua các bài tập phát triển chung, bài tập thể dục buổi sáng.
- Phối hợp chân tay nhịp nhàng,khéo léo trong các vân động cơ bản như: Đi thay đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh, Ném trúng đích thẳng đứng..nhanh, mạnh, khéo, dẻo dai trong các trò chơi vận động
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và biết được lợi ích của các món ăn có nguồn gốc từ thực vật đối với sức khoẻ con người
Phát triển vận động:
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân
- Tập các cử động của bàn tay ngón tay và cổ tay. 
- Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ 
- Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản như: Đi bước chéo sang ngang
- Chạy 18m trong khoảng 10s. - Chơi các trò chơi - Chạy và vượt qua chướng ngại vật.
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và biết được lợi ích của các món ăn có nguồn gốc từ thực vật đối với sức khoẻ con người.
Phát triển vận động:
- Tập các bài tập phát triển chung.
- Luyện tập các vận động: Đi bước chéo sang ngang
- Chạy 18m trong khoảng 10s. - Chơi các trò chơi - Chạy và vượt qua chướng ngại vật.
vận động: Chơi các trò chơi vận động chuyền bóng qua đầu ,Tung bóng; Nhảy lò cò
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và biết được lợi ích của các món ăn có nguồn gốc từ thực vật đối với sức khoẻ con người.
2. Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học- xã hội:
- Trẻ biết tên nước Việt Nam địa danh của quê , nhận biết cờ tổ quốc , Bác Hồ qua tranh ảnh và biết Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam , biết một vài nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của quê hương như : Phong tục truyền thống , nghề lễ hội , phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước.
Làm quen với Toán
- các nhóm Tách, gộp đối tượng trong phạm vi 10
- So sánh kích thước to – nhỏ của các vật. Sắp xếp theo thứ tự tăng/ giảm dần
-Ôn phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật.
Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (Chỉ số 91)
- Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống( Chỉ số 97)
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (Chỉ số 102)
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (Chỉ số 103)
Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm (Chỉ số 105)
Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (Chỉ số 107)
- Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc (Chỉ số 116)
-Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình (Chỉ số 118)
- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác( Chỉ số 120)
Khám phá khoa học- xã hội:
So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.
Làm quen với Toán
- các nhóm Tách, gộp đối tượng trong phạm vi 10
- So sánh kích thước to – nhỏ của các vật. Sắp xếp theo thứ tự tăng/ giảm dần
-Ôn phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật.
Khám phá khoa học- xã hội:
Quan sát tìm hiểu về quê hương làng xóm nơi trẻ sống , trò chuyện về thủ đô Hà Nội , trò chuyện về Bác 
 Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. 
Làm quen với toán:
- Các nhóm Tách, gộp đối tượng trong phạm vi 10
- So sánh kích thước to – nhỏ của các vật. Sắp xếp theo thứ tự tăng/ giảm dần
-Ôn phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả về Quê hương - Đất nước - Bác , đọc thơ và kể về một số di tích , hoặc danh lam thắng cảnh , lễ hội của quê hương đất nước bằng lời nói rõ ràng 
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao? Vì sao? Những chữ cái trong từ 
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày (Chỉ số 66)
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp. (Chỉ số 67)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (Chỉ số 68)
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (Chỉ số 69)
-Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
(Chỉ số 70)
- Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định .( Chỉ số 71)
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện ( Chỉ số 72)
- Không nói tục, chửi bậy (Chỉ số 78)
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống
(Chỉ số 82)
- “Đọc” theo truyện tranh đã (Chỉ số 84)
biết 
-Biết kể chuyện theo tranh (Chỉ số 85)
4. Phát triển thẩm mỹ
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp theo chủ đề
Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ 
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, dán, xé, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ .
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đơn giản để mô tả hình 
ảnh về chủ đề
 quê hương đất nước Bác Hồ .
 Phối hợp với các bạn tạo ra những sản phẩm đẹp hơn 
- Luyện các kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ,một cách hài hòa, cân đối.
5. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
* Phát triển tình cảm
Nhận ra hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc...)
.5. Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ.
Biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn) của quê hương, đất nước.
- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc( Chỉ số 32) 
 - Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày 
(Chỉ số 33)
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.( Chỉ số 34)
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.. (Chỉ số 38) 
Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác (Chỉ số 53)
Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường (Chỉ số 56) 
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày
(Chỉ số 57)
 Phát triển ngôn ngữ:
- Đọc, kể biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ
- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng. 
- Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau.
- Làm quen chữ cái : v, r. 
- Ôn nhóm chữ cái : s, x, v, r..
- Nhận dạng các chữ cái s,x, v,r. 
- Tập tô chữ cái v, r..
- Nhận ra kí hiệu thông thường: Nhà vệ sinh, Đi vệ sinh đúng nơi quy định. 
-Bỏ rác đúng nơi qui định; không nhổ bậy ra lớp.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và biết sử dụng một số từ để nói lên cảm xúc của mình khi nhìn vẻ đẹp 
 Biết chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát,bản nhạc
 Nhận biết được các loại nguyên vật liệu tạo hình.
Như: bút chì, sáp màu, bút dạ, màu nước, bột màu, nguyên vật liệu trong tự nhiên và cách sử dụng chúng để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ vẽ , đồ ,tô
5. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép, 
- Biết xưng hô lễ phép với các cô bác và mọi người trong trường, vui chơi hòa thuận với các bạn, biết cùng chơi, cùng tham gia vào các hoạt động nhóm với bạn bè. 
- Hướng dẫn trẻ thực hành các công công việc trực nhật ở lớp, 
- Giáo dục trẻ biết quan tâm tới mọi người xung quanh.
- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè.
- Tôn trọng hợp tác với bạn.
Tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức
 Phát triển ngôn ngữ:
- Trò chuyện quê hương làng xóm nơi trẻ sống , trò chuyện về thủ đô Hà Nội , trò chuyện về Bác - Đọc thơ: Ảnh Bác ,Về quê, 
- Nghe và kể lại truyện: Sự tích hồ gươm.
- Ôn nhóm chữ cái : s, x, v, r..
- Làm quen chữ cái : v, r. 
- Tập tô chữ cái v, r..
- Trò chơi chữ cái: Quay kim đồng hồ chỉ chữ, Ai nhanh hơn, Tìm chữ....
\
4. Phát triển thẩm mỹ
*Tạo hình
- Vẽ theo chuyện cổ tích.
Vẽ phong cảnh miền núi..
- Trang trí khung ảnh Bác Hồ.
*Âm nhạc
- Hát và vận động bài "Múa với bạn tây nguyên, 
Yêu Hà nội Nhớ ơn Bác". 
Nghe hát: Em nhớ tây nguyên , quê hương , ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
5. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
Tổ chức các hoạt động vui chơi:
- Đóng vai: Gia đình, bán hàng, nấu ăn, cửa hàng 
- Góc xây dựng: Xây cảnh nhà em , xây công viên , lăng Bác Hồ 
- Trò chuyện với trẻ hợp tác, đoàn kết với các bạn trong lớp, giúp đỡ các bạn chơi nhường nhịn nhau .

File đính kèm:

  • docMUC TIEU QHDNBH.doc