Kế hoạch giảng dạy môn nghề Làm vườn

- Biết chọn cây giống đủ tiêu chuẩn và xử lý cây giống trước khi trồng.

- Làm được các thao tác : đào hố, bón phân lót, trồng và bảo vệ cây sau trồng.

- Thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

 

doc17 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn nghề Làm vườn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng số lớp giảng dạy: 03 lớp.
- Cơ sở vật chất, thiết bị, hồ sơ phục vụ giảng dạy:
+ Hồ sơ giáo án: Đầy đủ.
+ Đồ dùng thiết bị dạy học: Chủ yếu là tranh vẽ, sơ đồ, máy chiếu, một số mô hình…
+ Dụng cụ thực hành tương đối đầy đủ.
+ Sách giáo khoa của học sinh: Đầy đủ.
	Căn cứ vào đặc điểm tình hình trên có thể rút ra một số thuận lợi khó khăn cơ bản khi giảng dạy hoạt động giáo dục nghề làm vườn lớp 11 như sau:
1. Thuận lợi:
+ Hoạt động giáo dục của nhà trường có kỉ cương , nề nếp, chăm lo cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho công tác dạy và học.
+ Các Trường phổ thông, gia đình và các đoàn thể địa phương rất chú trọng quan tâm đến hoạt động nghề phổ thông của học sinh , HS ngay từ đầu năm học đã có ý thức học tập tốt.
+ Phòng học tương đối đầy đủ , nhà trường tạo điều kiện cho GV giảng dạy và học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ .
2 . Khó khăn : 
+ Chất lượng đại trà của các trường phổ thông không đồng đều . 
+ Kỹ năng thực hành của HS phần lớn còn yếu.
+ Vườn thực hành bộ môn còn thiếu.
3. Chỉ tiêu phấn đấu
a. Tiến độ thực hiện chương trình, chuẩn bị hồ sơ giáo án: Kịp thời
b. Sử dụng đồ dùng dạy học: Đủ theo cơ sở vật chất của nhà trường.
c. Chất lượng hoạt động giáo dục nghề làm vườn lớp 11:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11A12
11A13
11A14
4. Các biện pháp thực hiện
- Thời gian, kế hoạch giảng dạy trên lớp: Đảm bảo theo phân phối chương trình.
- Hồ sơ giáo án: Soạn đúng, đầy đủ, sát đối tượng.
- Đồ dùng dạy học; Sử dụng theo yêu cầu của bài phù hợp theo điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường của nhà trường.
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
1. Giáo viên:
- Đọc, tham khảo tài liệu trước khi soạn bài, lên lớp.
- Thường xuyên rút kinh nghiệm.
- Tăng cường làm và sử dụng phương tiện dạy học, kết hợp đổi mới phương pháp dạy học.
2. Học sinh: 
- Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài mới ở nhà.
- Liên hệ lý thuyết với thực tiễn.
- Có SGK, vở ghi, và các đồ dùng cần thiết khi cần.
- Phải có đầy đủ dụng cụ, vật liệu trong giờ thực hành.
3. Kế hoạch thực hiện:
- Tổng số 105 tiết. 
- Trong đó: HKI: có 54 tiết , thực hiện 3 tiết/tuần. 
 HKII: có 51 tiết, thực hiện 3 tiết/tuần.
Tuần
(Từ ngay…
đến ngày…)
Tiết theo ppct
Nội dung dạy học
Mục tiêu
Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị
Tuần 1
Từ 13/10-19/10/2014
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Bài mở đầu : giới thiêu nghề Làm vườn.
Bài 1 : Thiết kế vườn và một số mô hình vườn.
Bài 2: Cải tạo tu bổ vườn tạp.
- Biết được vai trò , vị trí nghề làm vườn và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta.
- Xác định thái độ học tập đúng đắn,góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
-Hiểu được những yêu cầu và nội dung thiết kế vườn.
- Biết một số mô hình vườn điển hình của nước ta.
-Biết được đặc điểm của vườn tạp.
- Hiểu rõ nguyên tắc và các bước cải tạo tu bổ vườn tạp.
- Một số hình ảnh về vai trò của nghề làm vườn.
- Hình ảnh một số mô hình vườn điểm hình ở nước ta.
- Sơ đồ quy trình thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp.
Tuần 2
(Từ 20/10-26/10/2014)
Tiết
4, 5, 6
Bài 3 : Thực hành : Quan sát, mô tả một số mô hình vườn ở địa phương.
-Nhận bết và so sánh được những điểm giống và khác nhau của các mô hình vườn.
- Phân tích ưu, nhược điểm của từng mô hình vườn trên cơ sở những điều đã học.
-Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao đọng và vệ sinh môi trường.
- Sơ đồ quy trình thực hành.
Tuần 3
(Từ 27/10 -2/11/2014)
Tiết
7, 8, 9
Bài 4 : Thực hành :Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo tu bổ vườn tạp.
- Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vườn tạp cụ thể.
- Vẽ được sơ đồ vườn tạp trước và sau khi cải tạo.
-Xác định được nội dung cần được cải tạovà lập kế hoạch thực hiện.
- Sơ đồ quy trình thực hành khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ vườn tạp.
Tuần 4
(từ 3/11-9/11/2014)
Tiết 10,11,12
Bài 5 : Vườn Ươm cây giống.
- Biết ngững yêu cầu chọn địa điểm lập vườn ươm cây giống.
- Biết được những căn cứ thiết kế và cách bố trí các khu trong vườn ươm cây giống.
- Sơ đồ khu vườn ươm cây giống.
Tuần 5
(10/11-16/11/2014)
Tiết 13
Tiết 14
Tiết 15
Bài 6: Phương pháp nhân giống bằng hạt.
Bài 7: Phương pháp giâm cành.
Bài 8: Phương pháp chiết 
cành.
- Biết ưu nhược điểm của phương pháp gieo hạt.
-Hiểu được những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt và kỹ thuật gieo hạt.
 - Biết được ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành.
- Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm và kỹ thuật giâm cành.
- Biết được ưu, nhược điểm của phương pháp chiết cành.
- Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết và kỹ thuật chiết cành.
Một số hình ảnh về phương pháp nhân giống bằng hạt.
Một số hình ảnh về phương pháp giâm cành.
Một số hình ảnh về phương pháp chiết cành.
Tuần 6
(Từ 17/11-23/11/2014)
Tiết 
16, 17
Tiết18
Bài 9: Phương pháp ghép và các kiểu ghép.
Bài 10: Phương pháp tách chồi, chắn rễ.
- Hiểu được cơ sở khoa học và ưu điểm của phương pháp ghép.
- Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ghép sống.
- Phân biệt được nội dung kỹ thuật của từng phương pháp ghép.
- Biết được ưu, nhược điểm của phương pháp tách chồi, chắn rễ.
-Hiểu dược những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng tách chồi, kỹ thuật chắn rễ.
- Một số hình ảnh về phương pháp ghép và các kiểu ghép.
- Một số hình ảnh về phương pháp tách chồi, chắn rễ.
Tuần 7
( từ 24/11-
30/11/2014)
Tiết 19
Tiết
 20, 21
Bài 11: Phương pháp nuôi cấy mô.
Bài 12: thực hành: kỹ thuật gieo hạt trong bầu
- Biết được ưu, nhược điểm của phương pháp nuôi cấy mô.
- Biết được các điều kiện khi nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. 
- Thực hiên được các thao tác; chuẩn bị đất, phân cho vào bầu, xử lý hạt trước khi gieo, gieo hạt vào bầu và chăm sóc.
- Nghiêm túc thực hiên các khâu kỹ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo.
- Thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao độngvà vệ sinh môi trường. 
- Hình 11. nuoi cấy mô tế bào.
- Sơ đồ quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô.
- Đất phù xa, đất thịt nhẹ, phân chuồng ủ hoai, phân NPK, vôi.
- Túi PE, hạt giống, ô doa, thùng tưới, chậu dao xới, xẻng, cuốc…
- Nước đun sôi, nước lạnh
Tuần 8
( từ 1/12- 7/12/2014)
Tiết 22
Tiết 
23,24
Bài 12: Thực hành: kỹ thuật gieo hạt trong bầu.
Bài 13: Thực hành : kỹ thuật giâm cành.
- Thực hiện được thao tác gieo hạt trong bầu và chăm sóc sau khi gieo.
- Nghiêm túc thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hiên được các thao tác giâm cành đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
( Thực hành tiếp bài 12)
- Cành giâm, khay gỗ, đất thịt nhẹ, vôi bột, kéo cắt cành, ô doa…
Tuần 9
(từ 8/12 -14/12/2014)
Tiết 25
Tiết 
26,27
Bài 13: thực hành: kỹ thuật giâm cành.
Bài 14: Thực hành: kỹ thuật chiết cành.
- Thực hiên được các thao tác giâm cành đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hiên được các thao tác chiết cành đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
( Thực hành tiếp bài 3).
- Cành chiết, Dao, kéo cắt cành, nion trắng bó bầu, dây buộc, đất thịt pha, xô, chậu, khay nhôm, cốc nhựa…
Tuần 10
( từ 15/12 -21/12/2014)
Tiết 28
Tiết 29,30
Bài 14: Thực hành: kỹ thuật chiết cành.
Bài 15: Thực hành: Ghép mắt cửa sổ.
-Thực hiên được các thao tác chiết cành đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-Thực hiên được các thao tác ghép mắt cửa sổ đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
 (Thực hành tiếp bài 14)
- Dao, kéo cắt cành, dây nilon, cây gốc ghép, cành lấy mắt ghép.
Tuần 11
( từ 22/12 -28/12/2014)
Tiết 31
Tiết
 32,33
Bài 15: Thực hành: Ghép mắt cửa sổ.
Bài 16. thực hành : Ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ
- Thực hiên được các thao tác chiết cành đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hiên được các thao ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Có ý thức tỷ mỷ cẩn thận linh hoạt, sáng tạo trong công việc đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
( Thực hành tiếp bài 15)
- Dao, kéo cắt cành, dây nilon, cây gốc ghép, cành lấy mắt ghép.
Tuần 12
( từ 29/12/2014
- 4/1/2015)
Tiết 34
Tiết
 35,36
16. thực hành : Ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ.
Bài 17. Thực hành : ghép áp cành.
- Thực hiên được các thao ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- có ý thức tỷ mỷ cẩn thận linh hoạt, sáng tạo trong công việc đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Làm được các khâu trong quy trình ghép áp cành đúng yêu cầu kỹ thuật.
- nghiêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hành tiếp bài 16.
- Dao, kéo cắt cành, dây nilon, các bầu cây gốc ghép, cành ghép, dây buộc.
Tuần 13
(từ 5/1 đến 11/1/2015)
Tiết 37
Tiết 38
Tiết 39
Ôn tập chương I, II.
Kiểm tra 1 tiết (lý thuyết)
Bài 18: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi.
- Ôn lại được nôị dung đã học về vườn ươm cây giống và các phương pháp nhân giống.
- Ôn lai những kiến thức cơ bản trong kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép.
- Kiểm tra đáng giá được nội dung kiến thức đã học.
- giúp học sinh có khả năng phân tích tổng hợp.
- Hiểu được một số đặc điểm và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
- Hiểu được quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi.
- Đề kiểm tra.
- Hình ảnh đặc điểm của một số cây ăn quả có múi.
Tuần 14
(từ 12/1 18/1/2015)
Tiết 40
Tiết 41,42
Bài 18: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi.
Bài 19. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.
- Hiểu được một số đặc điểm và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
- Hiểu được quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi.
- Hiểu được một số đặc điểm và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây xoài.
- Biết quy trình trồng và chăm sóc cây xoài.
- Hình ảnh về đặc điểm thực vật của cây xoài.
Tuần 15
( từ 19/1 đến 25/1/2015)
Tiết 43,44,45
Bài 20. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
- Biết đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
- Biết quy trình trồng và chăm sóc cây nhãn.
- Hình ảnh về đặc điểm thực vật của cây nhãn.
Tuần 16
(từ 26/1 -1/2/2015)
Tiết
46,47,48
Bài 21. Thực hành: Trồng cam.
- Chọn được cây giống đủ tiêu chuẩn để trồng.
- Làm được các thao tác trồng cam theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Cây cam giống,
- phân bón, cuốc xẻng, kéo cắt cành, thùng tưới, cọc tre, dây buộc, rơm khô…
Tuần 17
( từ 2/2 đến 8/22/2015)
Tiết 49,50,51
Bài 22. Thực hành bán thúc cho cây cam thời kỳ đã cho quả.
- Biết được các thời kỳ bón và phương pháp bón thích hợp cho từng thời kỳ.
-Làm được các phương pháp bón phân.
- Thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- phân bón, rơm dạ, cỏ khô.
- Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tưới, bình phun thuốc, cân…
Tuần 18
( từ 9/2- 15/2/2015)
Tiết 52
Tiết 53,54
Ôn tập
Kiểm tra học kỳ I
- Ôn lại được nôị dung đã học về vườn ươm cây giống, các phương pháp nhân giống, trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi.
- Ôn lai những kiến thức cơ bản trong kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép.
- Kiểm tra đáng giá được nội dung kiến thức đã học.
- Giúp học sinh có khả năng phân tích tổng hợp.
Đề kiểm tra học kì I.
Tuần 19
( từ 23/2 - 1/3/2015)
Tiết
55,56,57
Bài 23. Thực hành: trồng nhãn.
- Biết chọn cây giống đủ tiêu chuẩn và xử lý cây giống trước khi trồng.
- Làm được các thao tác : đào hố, bón phân lót, trồng và bảo vệ cây sau trồng.
- Thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Cây nhãn giống,
- phân bón, cuốc xẻng, kéo cắt cành, thùng tưới, cọc tre, dây buộc, rơm khô…
Tuần 20
( từ 2/3 - 8/3/2015)
Tiết 58,59,60
Bài 24. Thực hành. cắt tỉa cho cây nhãn thời kỳ đã cho quả.
- Biết được cách cắt tỉa cành.
- Làm được các thao tác kỹ thuật cắt tỉa.
- Thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-Vườn nhãn.
- kéo cắt cành, cưa nhỏ chuyên dụng, vôi tôi, thang.
Tuần 21
( từ 9/3 - 15/3/2015)
Tiết 61,62,63
Bài 25. Thực hành : điều tra tình hình sâu bệnh hại cây ăn quả.
- Nhận biết một số sâu, bệnh hại thông thường trên cây ăn quả.
- Là được các thao tác điều tra sâu bệnh hại.
- Biết viết một số thông báo về tình hình sâu bệnh hại cây ăn quả và đề xuất phương pháp phòng trừ.
- Vườn cây ăn quả.
- Một số lọ nhựa có nắp thông khí.
- Hộp giấy, kính lúp, giấy bút…
Tuần 22
( từ 16/3 - 22/3/2015)
Tiết 64.
Tiết 65
Tiết 66.
Bài 26: Một số vấn đề chung về hoa và cây cảnh.
Bài 27. Kỹ thuật trồng một số cây hoa phổ biến.
Bài28. Kỹ thuật trồng cây cảnh trong chậu
- Biết được vai trò, giá trị kinh tế của cây hoa, cây cảnh.
- Biết các cánh phân loại hoa, cây cảnh.
- Biết các cách phân loại hoa , cây cảnh.
- Biết một số đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh và kỹ thuật trồng một số cây hoa phổ biến.
- Biết một số yêu cầu kỹ thuật và quy trình trồng, chăm sóc cây cảnh trong chậu.
- Ham thích công việc trồng và chăm sóc cây cảnh.
- Một số hình ảnh về hoa và cây cảnh.
- Chuẩn bị một số loại hoa: hoa hồng, cúc, đồng tiền.
- Hình ảnh một số loại chậu cảnh.
Tuần 23
( từ 23/3 - 29/3/2015)
Tiết 67,68
Tiết 69
Bài29. Một số kỹ thuật cơ bản tạo dáng thế cây cảnh.
Bài 30. Thực hành :trồng hoa
- Hiểu được một số biên pháp kỹ thuật tạo dáng, thế cây cảnh.
- Biêt quan sát, nhận xét một số cây cảnh đã tạo dáng,thế và một số quan hệ với các biên pháp kỹ thuật tác động.
- Làm đúng các khâu kỹ thuật: làm đất bón phân lót, trồng, làm mái che.
- Hình ảnh một số dáng, thế cây cảnh phổ biến.
- Dụng cụ làm đất, bình tưới, tấm nilon phản quang che nắng, phân hữu cơ, lân vôi.
- cây giống.
Tuần 24
( từ 30/3- 5/4/2015)
Tiết 
70,71
Tiết 72
Bài 30. Thực hành :trồng hoa.
Bài 31.Thực hành: Uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh.
- Làm đúng các khâu kỹ thuật:, làm mái che.
- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 
- Làm được các khâu kỹ thuật; Chọn cây để uốn, chọn được loại dây kẽm phù hợp với thân, cành của cây, phác hoạ dáng cây sẽ uốn, làm được các thao tác uốn dây kẽm trên thân, cành và uốn cành.
- Hình thành phong cách lao động sáng tạo, độc lập, cẩn thận, xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên.
- Thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môI trường.
(Thực hành tiếp bài 30)
- Chọn một số cây thân gỗ dễ uốn: thông, si…
- Dây nhôm.
- Kìm sắt, kéo cắt cành,kéo tỉa lá.
Tuần 25
( từ 6/4 - 12/4/2015)
Tiết 73,74,75
Bài 31. Thực hành Uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh
- Làm được các khâu kỹ thuật; Chọn cây để uốn, chọn được loại dây kẽm phù hợp với thân, cành của cây, phác hoạ dáng cây sẽ uốn, làm được các thao tác uốn dây kẽm trên thân, cành và uốn cành.
- Hình thành phong cách lao động sáng tạo, độc lập, cẩn thận, xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên.
- Thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hành tiếp bài 31.
Tuần 26
( từ 13/4 - 19/4/2015)
Tiết 76
Tiết 77
Tiết 78
Bài 31. Uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh.
Bài 32. Kỹ thuật trồng rau.
Bài 33. Thực hành: trồng rau.
- Làm được các khâu kỹ thuật; uốn cành.
- Hình thành phong cách lao động sáng tạo, độc lập, cẩn thận, xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên.
- Thực hiên đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Hiểu được vai trò giá tri kinh tế của các loại rau.
- Biết được đặc điểm sinh học và quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn.
- Biết và làm đúng các thao tác kỹ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến khi trồng.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hành tiếp bài 31.
- Đất trồng.
- Phân bón.
- Cây giống.
- Cuốc, xẻng, vồ, thùng tưới…
Tuần 27
( từ 20/4 - 26/4/2015)
Tiết 79,80.
Tiết 81.
Bài 33. Thực hành: trồng rau.
Bài 34. Thực hành: chăm bón cho rau sau trồng.
- Biết và làm đúng các thao tác kỹ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến khi trồng.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Làm được một số thao tác kỹ thuật trong quy trình chăm bón cho rau sau trồng.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hành tiếp bài 33.
- Vườn trồng rau.
- Phân bón.
- Đầm cuốc, xẻng, thùng tưới…
Tuần 28
( từ 27/4- 3/5/2015)
Tiết 82,83
Bài 34. Thực hành: chăm bón cho rau sau trồng.
- Làm được một số thao tác kỹ thuật trong quy trình chăm bón cho rau sau trồng.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hành tiếp bài 34.
Tiết 84
Ôn tập
- Ôn lại được nội dung đã học về hoa và cây cảnh, cây rau, trồng và chăm sóc cây rau.
Tuần 29 
( từ 4/5- 10/5/2015)
Tiết 85
Tiết 86,87
Kiểm tra 1 tiết (lý thuyết)
Bài 35. Chất điều hoà sinh trưởng, chế phẩm sinh học và ứng dụng của chúng.
- Kiểm tra đánh giá được nội dung kiến thức đã học.
- Giúp học sinh có khả năng phân tích tổng hợp.
- Biết được đặc điểm, tác dụng của chất diều hoà sinh trưởng và chế phẩm sinh học.
- Biết được kỹ thuật sử dụng các chât điều hoà sinh trưởng và chế phẩm sinh học trong nghề vườn.
- Đề kiểm tra.
- Hình ảnh, vỏ bao bì của một số loại chế phẩm sinh học.
Tuần 30 
( từ 11/5- 17/5/2015)
Tiết 88,89,90
Bài 36. Thực hành :Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa.
- Biết được cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa.
- Làm được các thao tác trong việc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng khi tiến hành giâm, chiết cành và kích thích ra hoa.
- Say sưa học tập và làm việc cẩn thận đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Cành giâm, chiết của các cây ăn quả.
- Chế phẩm giâm, chiết cành.
- Bình phun thuốc trừ sâu.
- Dụng cụ: xô, chậu, gáo…
Tuần 31
( từ 18/5- 24/5/2015)
Tiết 91,92,93
Bài 37: Thực hành: sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
- Biết cách sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn.
- Làm được các thao tác trong sử dụng chế phẩm sinh học.
- Làm việc cẩn thận đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môI trường.
- Cây trồng trong vườn.
- Chế phẩm sinh học.
- Bình phun thuốc trừ sâu.
- Các dụng cụ: xô, chậu, gáo, cuốc…
Tuần 32
( từ 25/5- 31/5/2015)
Tiết 94,95
Tiết 96
Bài 38. Phương pháp bảo quản, chế biến rau, quả.
Bài 39. Thực hành: Chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua.
- Biết được sự cần thiết các nguyên tắc chung về bảo quản , chế biến sản phẩm rau, quả.
- Biết nội dung các phương pháp bảo quản, chế biến rau, quả.
- Làm được các thao tác trong quy trình muối chua rau, quả.
- Làm việc cản thận, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Hình phóng lò sấy nhiều tầng. (H38.1)
- Lò sấy nhãn, vải gián tiếp. (H38.2).
- Rau quả có thể muối chua.
- Muối ăn, Nước sạch, lọ đựng, vỉ nén…
Tuần 33
( từ 1/6- 7/6/2015)
Tiết 97,98
Tiết 99
Bài 39. Thực hành: Chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua.
Bài 40. Đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề làm vườn.
Làm được các thao tác trong quy trình mối chua rau, quả.
- Làm việc cản thận, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Biết được vai trò vị trí của nghề làm vườn.
- Biết dược đặc điểm, yêu cầu và nơi đào tạo nghề làm vườn.
- Thực hành tiếp bài 39.
Tuần 34
( từ 8/6- 14/6/2015)
Tiết
100, 101
Tiết 102
Bài 40.. Đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề làm vườn.
Ôn tập cuối năm.
- Biết được vai trò vị trí của nghề làm vườn.
- Biết dược đặc điểm, yêu cầu và nơi đào tạo nghề làm vườn.
- Ôn tập lại những kiến thức đã học .
- Hệ thống hoa được kiế thức.
- Làm lại được linh hoạt kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm, chiết ghép.
Tuần 35
( từ 15/6- 22/6/2015)
Tiêt 103
Ôn tập cuối năm.
- Làm lại được linh hoạt kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm, chiết ghép.
Tiết 104, 105
Kiểm tra cuối năm
( 1lý thuyết+ 1 thực hành)
- Kiểm tra đáng giá được nội dung kiến thức đã học.
- Giúp học sinh có khả năng phân tích tổng hợp.
- Biết cách làm một bài kiểm tra thực hành 45 phút.
- Đề kiểm tra lý thuyết.
- Dụng cụ, vật liệu kiểm tra thự

File đính kèm:

  • docke hoach giang day nghe lam vuon.doc