Kế hoạch giảng dạy Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định :

2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa.

- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4

 Giáo viên nhận xét, cho điểm

3. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp

4. Phát triển các hoạt động:

* HĐ 1: Nhận xét, HDHS tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa

 Phần 1:

 Giáo viên theo dõi và chốt:

+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí

+ Phi nghĩa: trái với đạo lí

 “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau  từ trái nghĩa.

 Phần 2:

+ Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”

 Phần 3:

 chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau

* Hoạt động 2: Ghi nhớ

+ Thế nào là từ trái nghĩa

+ Tác dụng của từ trái nghĩa

* Hoạt động 3: Luyện tập

 Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung

-Nhận xét bài làm trên bảng .

- Gv nhận xét chung , nêu lời giải đúng .

 Bài 2 : Đọc đề và làm bài cá nhân .

Tương tự như bài tập 1 .

chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn .

 Bài 3:

- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm

Phát giấy cho từng nhóm .

- Tìm từ trái nghĩa với các từ hòa bình , thương yêu , đoàn kết , giữ gìn ( dùng từ điển )

HS làm bài vào vở .

 Bài 4:

- Lưu ý học sinh cách viết câu

Nhận xét

5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”

- Nhận xét tiết học

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1/ ổn định tổ chức 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới: trực tiếp 
4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng)
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai 
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Nêu yêu cầu 
- Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Khuyên bạn nên bỏ rác vào thùng rác .
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Phân tích để bạn hiểu , nếu bỏ học sẽ không tiếp thu được bài , ảnh hưởng đến kết quả học tập , cha mẹ buồn lòng .
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
+ Em sẽ nêu những tác hại của thuốc lá để bạn hiểu và từ bỏ không nên hút thuốc lá . 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
- Nhóm hội ý, trả lời 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong từng tình huống?
- Lớp bổ sung ý kiến
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Không dễ dàng , đơn giản như nói , nhưng nếu quyết tâm kiên quyết thì sẽ làm được . 
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
+ Cần hiểu biết kĩ những điều đã học được và suy nghĩ kĩ càng trước khi quyết định việc làm của mình . 
® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
- Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG GIẢI TOÁN (tt)
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với giải toán được bài toán có liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai). 
- Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ 
HS : Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định tổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Kiểm tra hai dạng toán tỷ lệ đã học
- 2 học sinh 
- Học sinh lần lượt sửa bài tập (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp 
4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ 1: HDHS tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài toán 1: 
- Tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên bảng à học sinh nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng.
Ÿ Giáo viên :
+ Nếu mỗi bao gạo đựng được 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao ? 
 + Nếu mỗi bao gạo đựng được 10 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao ? 
=> Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào ? 
+ 5 kg gấp lên mấy thì được 10 kg ? 
 + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo ? 
- Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào ? 
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào ? 
+ 5 kg gấp lên mấy thì được 20 kg ? 
- Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào ? 
*Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào ? 
- đọc kỹ đề bài 1 , nêu tóm tắt
+  cho 20 bao 
+  cho 10 bao 
Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao .
+ 10 : 5 = 2 ; 5 gấp lên 2 lần thì được 10 kg .
+ 20 : 10 = 2 ; 20 bao giảm đi 2 lần thì được 10 bao gạo .
Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần .
Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 5 bao .
+ 20 : 5 = 4 ; 20 bao giảm đi 4 lần thì được 20 bao gạo .
-Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần .
=> Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần . 
Ÿ Giới thiệu bài toán 2 
HD HS giải bằng 2 cách 
- giải “Rút về đơn vị” , “ tìm tỉ số “ 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài toán 2
- Học sinh đọc đề
- Gợi mở để HS thảo luận các ý sau:
- Nêu tóm tắt
- Đọc đề, tóm tắt, suy nghĩ cách giải, nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng
- Học sinh giải - Phương pháp: “Dùng tỷ số”
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét 
* HĐ 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt
- Gợi ý: suy nghĩ cá nhân tìm cách giải
- HS giải - PP dùng rút về đơn vị
Tóm tắt :
 7 ngày : 10 người 
 5 ngày : .người 
- Học sinh sửa bài 
 Giải 
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là :
10 x 7 = 70 ( người ) 
Để làm xong công việc trong 5ngày thì cần số người là :
 70 : 5 = 14 ( người ) 
 Đáp số : 14 ( người ) 
Ÿ Bài 2: 
- Cá nhân (thi đua tiếp sức 2 dãy)
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
120 người : 20 ngày 
150 người : ? ngày 
-1 HS giải 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm “Rút về đơn vị”
Ÿ Bài 4: 
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt. Học sinh giải
- sửa bài - PP “Dùng tỷ số”
- Học sinh nhận xét
 3 máy bơm : 4 giờ 
6 máy bơm : ? giờ 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Nêu mối quan hệ giữa hai đại lượng
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Nhóm bàn (thi đua giải nhanh )
- Nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Ôn tập giải toán (tt) 
- Chuẩn bị bài trước ở nhà 
Tiết 2: 	Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI 
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào , lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa. Học sinh tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Biết sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật. 
- Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
- Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. 
 + GDKNS : Thể hiện sự cảm thông . Phản hồi / lắng nghe tích cực . 
II. Chuẩn bị: 
-	GV : Các hình ảnh minh họa bằng phim trong. 
- 	HS : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định tổ chức :
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được c/ kiến, hoặc đã tham gia. 
3. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- GV kể chuyện 1 lần 
+ Câu chuyện xảy ra trong thời gian nào ? 
HS lắng nghe và quan sát tranh. 
- ngày 16 – 3 – 1968 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện :
- Mai – cơ : cựu chiến binh Mĩ .
- Tôm –xơn : chỉ huy đội bay .
- Côn –xơn : xạ thủ súng máy .
- An – đrê-ốt-ta : cơ trưởng .
- Rô-nan : một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát .
-GV kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải thích từng lời thuyết minh . 
- Sau 30 năm , Mai –cơn đến VN làm gì ? 
Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ như thế nào ? 
 Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mĩ vẫn còn lương tâm ? 
- Tiếng đàn của Mai –cơn nói lên điều gì ? 
- Ông muốn trở lại mảnh đất có bao nhiêu người chịu đau thương để đánh đàn , cầu nguyện cho những người đã khuất . 
- Chúng thiêu cháy nhà cửa , giết người hàng loạt , bắn chết 504 người .
- Tôm –xơn ,Côn –xơn , An – đrê-ốt-ta đã ngăn cản một số lính Mĩ tấn công , dùng máy bay trực thăng để cứu 10 người dân còn sống sót . 
- Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi gây tội ác .
- Rô-nan sưu tầm tài liệu , kiên quyết đưa vụ việc ra ánh sáng . 
- Tiếng đàn của anh lên lời từ giã quá khứ đau thương , ước vọng hòa bình 
* HĐ 2: HDHS kể chuyện. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Cả lớp nhận xét
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. 
b) 1 HS đọc yêu cầu bài 2
 - HS kể chuyện
- Cả lớp nhận xét 
® Bình chọn bạn kể chuyện hay 
*HĐ3:Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Chọn ý đúng nhất. 
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Tổ chức thi đua 
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
- Thi đua ghi tựa đề bài hát, nhóm nào tìm được nhiều, trình bày hay thì nhóm đó thắng. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Tham khảo câu chuyện “Vua Lê Đại Hành giữ nước”. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: 	Mĩ thuật
(Có GV bộ môn)
Tiết 4: 	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. Dàn ý với ý riêng của mình. 
-Biết chuyển một phần của dàn ý thành bài văn. 
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị:
-GV : Giấy khổ to, bút dạ 	
- HS : Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
-Ÿ Giáo viên nhận xét
- 2 HS đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ 1: HDHS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Trình bày những điều em đã quan sát được 
- GV phát giấy, bút dạ 
- Làm việc cá nhân 
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu 
- Tự lập dàn ý ch tiết
Ÿ GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh
- Trình bày trên bảng lớp 
- Cả lớp bổ sung 
* HĐ2: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 2:
-Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có thể chia thành từng phần nhỏ)
- Cả lớp đọc thầm 
- 1, 2 HS nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh 
- lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn:
- Cả lớp nhận xét
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các toà nhà và phòng học.
 HS lắng nghe 
+Viết đoạn văn tả và sân chơi
- Chấm điểm, đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, không sáo rỗng, có ý riêng
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Đánh giá 
- Bình chọn đoạn văn hay 
- Phân tích ý hay 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại các văn đã học 
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5: 	Khoa học
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giới), biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới). 
-HS xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
- GDHS ý thức giữ gìn VS cơ thể nhất là g/ đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. 
II. Chuẩn bị: 
GV: Các hình ảnh trong SGK trang 16, 17 
HS : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
- GV để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. 
- Nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn. 
- Gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó. 
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. 
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp 
4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ 1: Làm việc với phiếu học tập. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
+ Bước 1: 
- Chia lớp thành các cặp nam riêng, nữ riêng và phát cho mỗi cặp phiếu học tập. 
- Nam: nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. 
+ Bước 2:
- Thảo luận cả lớp và thuyết trình về vệ sinh cơ quan sinh dục nam.
- Cần rửa cơ quan sinh dục? 
- Khi rửa cơ quan sinh dục cần làm gì? 
- Dùng nước sạch, dùng xà phòng tắm, kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu. 
- Cần chú ý gì khi thay quần lót? 
- thay mỗi ngày 1 lần, giặt sạch, phơi ở nơi khô ráo . 
+ Bước 3:
- Thảo luận cả lớp và thuyết trình về vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. 
- Lần lượt đọc lại câu hỏi. 
- Cho biết ý kiến đúng hay sai, chọn đáp án đúng. 
- Cần rửa cơ quan sinh dục? 
- hàng ngày, khi thay đồ hành kinh 
- Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý điều gì? 
- dùng nước sạch, dùng xà phòng tắm, chỉ rửa bên ngoài, không rửa bên trong.
- Cần chú ý gì sau khi đi vệ sinh? 
- lau từ trước ra sau (tránh gây viêm nhiễm). 
- Khi hành kinh, cần thay băng vệ sinh mấy lần trong 1 ngày? 
- ít nhất ngày 4 lần. 
+ Bước 4: 
- Thảo luận cả lớp về những điều cần biết về nữ giới khi hành kinh?
- HS thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
® GV chốt: Khi hành kinh, nữ giới cần chú ý: 
 HS lắng nghe
+ Không làm việc nặng và không ngâm mình trong nước. 
+ ăn nhiều thực phẩm có chất sắt
+ ngủ đủ giấc 
+ Nếu đau bụng, đau lưng ® chườm nóng, chèn gối, uống cao ích mẫu
- Trước và trong khi hành kinh, phụ nữ dễ xúc động và nổi cáu. 
- Nữ giới thường dùng băng vệ sinh. 
- Nam giới cần hiểu, thông cảm, hỗ trợ nữ giới trong những ngày đặc biệt này. 
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
+ Bước 1: 
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn. 
- HS t/ luận theo cặp, trả lời câu hỏi
+ Bước 2: Thảo luận cả lớp và tổng kết ® giáo viên chốt: 
- Một chiếc quần lót tốt: vừa vặn, bằng vải bông, thấm ẩm tốt, thoáng khí.
- HS lắng nghe 
- Thay giặt quần lót hàng ngày. 
+ Nam: hạn chế dùng quần lót bó ® ảnh hưởng tới sản xuất tinh trùng. 
+ Nữ: áo lót vừa vặn (cả dây quanh ngực, dây treo vai và bầu ngực).
* HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát các hình 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 17. 
- Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Ở tuổi dậy thì cũng như tuổi vị thành niên cần tham gia những hoạt động nào và không tham gia những hoạt động nào? Tại sao? 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
® GV chốt: Ở tuổi dậy thì cần ăn uống đầy đủ chất, luyện tập thể dục thể thao không sử dụng các chất gây nghiện, không xem phim ảnh, sách báo không lành mạnh. 
- Học sinh lắng nghe. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không với rượu, bia, thuốc lá, ma túy” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6: 	Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN ( tt) 
I. MỤC TIÊU 
 	HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân.
	- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 – 4cm.
 	- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. 
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 3: HS thực hành 
- Gọi HSnhắc lại cách thêu
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. Có thể hướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.
- GV lưu ý thêm : Trong thực tế, kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng hoặc kích thước của mũi thêu các em đang học.
- Lắng nghe, quan sát
- Do vậy, sau khi học thêu dấu nhân ở lớp, nếu thêu trang trí trên áo, vày, túi, các em nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp.
- Quan sát, giúp đỡ
- Thực hành
- Hướng dẫn, nhận xét, tuyên dương
- Trưng bày,đánh giá sản phẩm
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.
- Dặn dò HS xem trước bài: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Thư năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Củng cố, RL kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai).
 -Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, chính xác. 
- Giáo dục HS yêu thích môn toán. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
	GV: Phấn màu, bảng phụ 
 HS : Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức : 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học.
- 2 em
- Học sinh sửa bài 3 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS giải các bài tập trong vở bài tập ® HS biết xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ.
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: Đọc đề 
- bài toán cho biết gì : 
- Bài toán hỏi gì ? 
=> cùng một số tiền đó , khi giá tiền của một quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển mua được thay đổi như thế nào ? 
+ Suy nghĩ nhiều cách giải :
Cách 1 :
Số tiền người đó có là :
 3 000 x 25 = 75 000 ( đồng ) 
Nếu mỗi quyển vở giá 1500đồng thì mua được số vở là :
 75 000 : 1500 = 50 ( quyển ) 
 Đáp số : 50 quyển 
-  Một số tiền mua được 25 quyển vở , giá 3000 đồng một quyển .
- Cùng số tiền đó , nếu giá mỗi quyển vở là 1500 đông thì mua được bao nhiêu quyển ? 
- . Số quyển iền của 1 quyển vở giảm đi một số lần thì số vở mua được gấp lên bấy nhiêu lần .
-Đọc đề - Nêu tóm tắt 
3 000 đồng : 25 quyển 
1500 đồng : quyển 
Cách 2 :
 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là : 
 3000 : 1500 = 2 ( lần ) 
Nếu mỗi quyển vở giá 1500đồng thì mua được số vở là :
x 2 = 50 ( quyển ) 
 Đáp số : 50 quyển 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu phương pháp áp dụng
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 2 : 
- Lần lượt đọc yêu cầu đề bài
- gợi mở HS TL nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải 
Tóm tắt :
3 người : 800 000 đồng / người /tháng 
4 người : đồng /người / tháng 
Ÿ Giáo viên nhận xét chung và cho điểm 
- phân tích- Nêu tóm tắt- giải – 
Bài giải :
Tổng thu nhập của gia đình là :
800 000 x 3 = 2 400 000 ( đồng ) 
Khi có thêm 1 người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là 
 2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng ) 
Như vậy , bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã giảm là : 
 800 000 - 600 000 = 200 000 ( đồng ) 
 Đáp số : 200 000 đồng 
* kết hợp giáo dục dân số 
* Mức thu nhập của một người bị giảm 
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc đề
- thảo luận nhóm đôi .
Nêu cách giải 
Cách 1 : 
Số người sau khi tăng là :
10 + 20 = 30 ( người ) 
30 người gấp 10 người số lần là :
 30 : 10 = 3 ( lần ) 
Mỗi ngày 30 người đào được số mét là : 
 35 x 3 = 105 ( m) 
 Đáp số : 105 m 
- Học sinh tóm tắt
- 1 Học sinh giải 
Cách 2 : 
20 người gấp 10 người số lần là :
 20 : 10 = 2 ( lần ) 
Mỗi ngày 20 người đào được số mét là 
 35 x 2 = 70 (m ) 
Sau khi tăng thêm 10 người thì một ngày đội đào được số mét mương là : 
 35 + 70 = 105 (m ) 
 Đáp số : 105 m
Ÿ Giáo viên chốt lại kết quả đúng - cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 4 :
 Mỗi bao 50 kg : 300 bao 
Mỗi bao 75 kg : . Bao ? 
- Đọc -Phân tích đề - Xác định dạng - giải
Bài giải 
Số kg xe chở được nhiều nhất :
 50 x 300 = 15 000 ( kg ) 
Nếu mỗi bao gạo nặng 75 kg thì số bao gạo chở được nhiều nhất là :
15 000 : 75 = 200 ( bao ) 
 Đáp số : 200 bao 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- HĐ cá nhân 
- Nhận dạng bài tập qua 2 tóm tắt sau:
+ 4 ngày : 28 m mương
 30 ngày : ? m mương
+ 5 người : 45 ngày 
 15 ngườ

File đính kèm:

  • docTuần 4.doc