Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Tiết 3: Tiếng việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)

I. Mục tiêu:

- Ôn các bài tập đọc

- Ôn luyện cách nói cảm ơn, xin lỗi.

- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ.

- Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

b. Ôn tập đọc

- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời.

- Nhận xét, đánh giá.

c. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vât, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui (trang 16)

- Y/c HS đọc bài Làm việc thật là vui.

- Y/c HS thảo luận nhóm và tìm từ.

- Nhận xét chung.

d. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.

-GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

4.Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài

- HS lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài.

- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

+ Đồng hồ (báo phút, báo giờ)

+ Gà trống (gáy vang ò .ó.o. báo trời sáng.

+ Tu hú (kêu tu hú, tu hú, báo trời sắp đến mùa vải chín)

+ Chim (bắt sâu, bảo vệ mùa màng)

+ Cành đào (nỏ hoa cho sắc xuân rực rỡ)

+ Bé (đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ)

- HS đọc yêu cầu bài tập

-HS làm bài vào vở bài tập.

 

docx26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Giúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-GV kết luận: 
 + Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a, b, d, đ.
 + Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
 - Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. 
 - Được thầy cô, bạn bè yêu mến.
 - Thực hiện tốt quyền được học tập.
 - Bố mẹ hài lòng. 	
d. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- HS tự đánh giá bản thân mình về việc chăm chỉ học tập.
 +Hãy ghi những lợi ích của việc chăm chỉ học tập:
-GV khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở những em chưa chăm chỉ.
4.Củng cố - Dặn dò.
- 3 HS nhắc lại ghi nhớ - GDHS.
- GV hướng dẫn HS thực hành ở nhà
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
*HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
*Đánh dấu + vào trước ý đúng.
 a.Cố gắng tự hoàn thành bài tập 
được giao.
 b.Tích cực tham gia học tập cùng
bạn trong nhóm, trong tổ.
 c.Chỉ dành tất cả thời gian cho học
tập mà không làm các việc khác.
 d.Tự giác học bài mà không cần 
nhắc nhở.
 đ.Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình.
Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
*Hoạt động cá nhân.
-HS ghi lại những lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
Buổi sáng
	Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015	
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng – dạy học: 
- Bảng phụ.
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định	
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 2 / 41. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm b/con.
- GV nhận xét, chốt bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh làm miệng. 
- GV nhận xét ghi kết quả đúng.
Bài 3: 
-GV cho HS tự giải bài toán theo tóm tắt. 
- GV chấm chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh chuẩn bị bài sau. 
- Tính.
- Học sinh làm b/con, 3 HS làm b/lớp
2l + 1l = 3l 15l – 5l = 10l
16l + 5l = 21l 35l – 12l = 23l
3l + 2l – 1l = 4l 16l – 4l + 15l = 27l
- HS nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu: sáu lít, tám lít, ba mươi lít. 
-HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở. 
Bài giải
Số lít dầu thùng thứ hai đựng được là
16 – 2 = 14 (lít):
 Đáp số: 14 lít dầu.
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Tiếng việt	
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- Ôn các bài tập đọc
- Ôn luyện cách nói cảm ơn, xin lỗi.
- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Ôn tập đọc
- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời. 
- Nhận xét, đánh giá.
c. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vât, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui (trang 16)
- Y/c HS đọc bài Làm việc thật là vui.
- Y/c HS thảo luận nhóm và tìm từ.
- Nhận xét chung.
d. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- HS lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài.
- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Đồng hồ (báo phút, báo giờ)
+ Gà trống (gáy vang ò ..ó..o.. báo trời sáng.
+ Tu hú (kêu tu hú, tu hú, báo trời sắp đến mùa vải chín)
+ Chim (bắt sâu, bảo vệ mùa màng)
+ Cành đào (nỏ hoa cho sắc xuân rực rỡ)
+ Bé (đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ)
- HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở bài tập.
Tiết 4: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc. 
- Ôn tập về các từ chỉ hoạt động
II. Đồ dùng học tập: 
- Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Ôn tập đọc
- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời. 
- Nhận xét, đánh giá.
c. Viết chính tả bài: Cân voi. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Giải nghĩa từ: Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh. 
- Bài viết ca ngợi trí thông minh của ai?
- Từ khó: Sứ thần, Trung Hoa, dắt, thuyền, dấu, chìm, chỗ
- Đọc cho HS viết vào vở. 
- Soát lỗi. 
- GV thu vở nhận xét, dánh giá. 
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 phút sau đó lên đọc bài. 
- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc lại. 
- HS đọc phần chú giải trong SGK
- Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh.
- HS viết bảng con. 
- HS viết bài vào vở. 
- Tự soát lỗi. 
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có dạng đã học, phép cộng có kèm theo đơn vị: kg, l.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1, 2), bài 2, bài 3 (cột 1, 2, 3), bài 4. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm bài 3 / 43. 
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Tính nhẩm. 
- Giáo viên cho học sinh làm miệng. 
- GV nhận xét ghi k/quả đúng.
Bài 2: 
- GV cho HS nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính nhẩm nêu kết quả. 
- GV ghi kết quả đúng.
Bài 3: 
- Y/c HS tự làm vào phiếu học tập. 
- GV chữa bài.
Bài 4: 
-GV nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS dựa vào tóm tắt tự đặt đề toán rồi giải vào vở.
- GV nhận xét, chốt bài.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh tính nhẩm. 
5 + 6 = 11
8 + 7 = 15
16 + 5 = 21
27 + 8 = 35
40 + 5 = 45
30 + 6 = 36
4 + 16 = 20
3 + 47 = 50
- HS nêu kết quả: 45 kilôgam, 45 lít. 
- Học sinh làm phiếu.
Số hạng
34
45
63
Số hạng
17
48
29
Tổng
51
93
92
-HS chú ý
- Học sinh giải vào vở. 
Bài giải
Cả hai lần bán được số kg gạo là:
45 + 38 = 83 (kg):
 Đáp số: 83 kilôgam.
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc. 
- Ôn luyện trả lời theo tranh và tổ chức câu thành bài. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. 
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b. Ôn tập đọc.
- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời. 
- Nhận xét, đánh giá.
c. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. 
- Cho HS quan sát tranh để trả lời. 
+ Hàng ngày ai đưa Tuấn đến trường?
+ Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được?
+ Tuấn làm gì giúp mẹ?
+ Tuấn đến trường bằng cách nào?
-Y/c HS tập kể trong nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- HS lên đọc bài. 
- HS quan sát tranh trong SGK
+ Hàng ngày mẹ đưa Tuấn tới trường. 
+ Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm. 
+ Tuấn rót nước cho mẹ uống. 
+ Tuấn tự mình đi bộ đến trường. 
- Một số học sinh đọc lại các câu trả lời. 
- HS kể theo nhóm, sau đó thi kể.
Tiết 3: Tập viết
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)
I. Mục tiêu: 
- Ôn các bài học thuộc lòng.
- Ôn luyện cách nói cảm ơn, xin lỗi.
- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ.
- Vở bài tập.	
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Ôn học thuộc lòng.
- GV cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút.
- Gọi HS lên đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
c. Nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Y/c HS làm miệng.
- GV ghi nhanh những câu HS nói lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
d. Dùng dấu chấm, dấu phẩy
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét cách làm đúng sai.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- HS lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài.
- HS lên đọc bài.
- HS suy nghĩ rồi thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi.
a) Cảm ơn bạn đã giúp mình.
b) Xin lỗi bạn nhé.
c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn.
d) Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn nữa.
-HS nêu y/c bài tập.
- HS làm vào vở.
- HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã điền dấu chấm, dấu phẩy.
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Sao. 
Hát các bài hát về cô và mẹ. 
Chơi một số trờ chơi trong lớp (chim bay cò bay, đèn xanh đèn đỏ)
Lồng ghép thực hành kĩ năng sống.
Bài 4: GIAO TIẾP TÍCH CỰC (tiết 2)
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện cách dựa vào gợi ý viết thành 1 đoạn văn từ 5 – 6 câu.
- Ôn luyện cách nói cảm ơn, xin lỗi.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Viết lời của em trong mỗi tình huống sau:
a. Cảm ơn một người đi đường đã nhặt giúp em một đồ vật em đánh rơi.
b. Xin lỗi bác hàng xóm vì em làm tràn nước bẩn sang nhà bác.
- Y/c HS làm miệng.
- GV ghi nhanh những câu HS nói lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
d. Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu nói về trường em.
Gợi ý:
-Trường em tên gì? Trường nằm ở đâu?
- Trường có cổng đẹp thế nào? Có sân trường đẹp thế nào? (biển trường, cây cối, gạch lát)
- Trường có bao nhiêu phòng học? Lớp học của em ở dâu?
- Các bạn HS học những gì ở trường?
- Các bạn học sinh chơi những trò chơi gì ở trường?
- Em có tình cảm gì với trường?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét cách làm đúng sai.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- HS suy nghĩ rồi thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi.
a) Cảm ơn bạn đã nhặt giúp mình.
b) Cháu xin lỗi bác nhé.
-HS nêu y/c bài tập.
- HS làm vào vở.
- HS đọc lại bài làm của mình.
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập về các từ chỉ sự vật. 
- Ôn tập từ chỉ hoạt động, trạng thái.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Tìm từ chỉ sự vật và viết vào bảng. 
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Gọi một vài HS lên bảng làm bài. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
c. Nối đúng từ ngữ chỉ hoạt đông của mỗi người, mỗi vật.
a.bác thợ xây
b.cô giáo
c.chim choc
d.con trâu
e.cây lúa
g.bé
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Gọi một vài HS lên bảng làm bài. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè, Hùng, công nhân, cô giáo, học sinh
bàn, xe đạp, ghế, thước, quạt, đèn, ô tô,.
thỏ, mèo, chó, vịt, ngan , ngỗng,
chuối, xoài, mít, na, ổi, sầu riêng
1.học bài
2.trổ bông
3.dạy học
4.hót líu lo
5. cày ruộng
6.xây nhà cửa
- HS làm bài vào vở. 
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP 
I.Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 có đơn vị đo lít.
- Giải bài toán có lời văn dạng bài toán ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
-Vở bài tập.	
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Thực hành
Bài 1: Điền từ nhiều, ít vào chỗ chấm:
a.Thùng đựng được .nước hơn ca.
 Ca đựng được nước hơn thùng.
b.Can 2l đựng được dầu hơn can 5l.
 Can 5l đựng đượcdàu hơn can 2l. 
-GV y/c HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính
16l + 27l = 46l – 18l =
35l + 6l = 25l – 9l =
-GV y/c HS làm vào vở, 4 HS làm b/lớp.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Can thứ nhất đựng 25l dầu. can thứ hai đựng ít hơn can thứ nhất là 7l dầu. Hỏi can thứ hai đựng được bao nhiêu lít dầu?
- Y/c 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
-HS làm bài vào vở
-HS làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở.
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có dạng đã học, phép cộng có kèm theo đơn vị: kg, l.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm bài 1 / 44. 
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Tính
7 + 8 = 7 + 36 = 37 + 49 =
6 + 5 = 6 + 48 = 16 + 57 =
9 +4 = 9 + 75 = 39 + 43 = 
- GV cho HS làm vào VBT. 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số hạng
46
57
44
 5
33
Số hạng
28
19
38
88
67
Tổng
-Y/c HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Bao gạo :55kg
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo :5kg
Bao ngô :kg?
-GV nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS dựa vào tóm tắt tự đặt đề toán rồi giải vào vở.
- GV nhận xét, chốt bài.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
-HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
- Học sinh làm VBT.
-HS chú ý
- Học sinh giải vào vở. 
Bài giải
Số kg bao ngô nặng là:
55- 5 = 50 (kg):
 Đáp số: 50 kilôgam.
Tiết 2: Thể dục
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7)
I. Mục tiêu: 
- Ôn các bài học thuộc lòng.
- Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Ôn học thuộc lòng.
- GV cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút.
- Gọi HS lên đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
c. Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách.
- Y/c HS mở mục lục sách tìm tuần 8 và nói tên các bài đã học ở tuần 8 theo trật tự của mục lục sách.
- Nhận xét, tuyên dương.
d. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét cách làm đúng sai.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- HS lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài.
- HS lên đọc bài.
- HS làm việc cá nhân sau đó báo cáo kết quả
Tuần 8, chủ điểm thầy cô
Tập đọc: Người mẹ hiền, trang 63.
Kể chuyện: Người mẹ hiền, trang 64.
Chính tả: ..
-HS nêu y/c bài tập.
- HS làm vào vở.
- HS đọc bài làm của mình.
Tiết 4: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 8)
I. Mục tiêu: 
- Ôn các bài học thuộc lòng.
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Ôn học thuộc lòng.
- GV cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút.
- Gọi HS lên đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
c. Trò chơi ô chữ.
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn HS làm bài.
- GV mời 3, 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- HS lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài.
- HS lên đọc bài.
-HS nêu y/c bài tập.
- HS làm vào vở.
- HS thi điền từ.
- Đại diện từng nhóm đọc kết quả.
Dòng 1: Phấn Dòng 6: Hoa
Dòng 2: Lịch Dòng 7: Tư
Dòng 3: Quần Dòng 8: Xưởng
Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen
Dòng 5: Bút Dòng 10: Ghế.
Ô chữ cột dọc Phần thưởng
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Nha học đường : BÀI 1.
	TẠI SAO PHẢI CHẢI RĂNG?
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được tại sao phải chải răng và khi nào thì chải răng. 
- Rèn kỹ năng có ý thức giữ gìn hàm răng sạch sẽ. 
- Giáo dục các em luôn có ý thức giữ gìn răng. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình răng. 
- Bàn chải đánh răng. 
III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
-Y/c HS thảo luận nhóm
- Tại sao phải chải răng? Nguyên nhân nào gây ra sâu răng?
- Do ba yếu tố: Thức ăn, vi khuẩn và vệ sinh răng không tốt. 
- Vậy tại sao phải chải răng?
- Khi nào phải chải răng?
- Các em thường chải răng vào những lúc nào?
- Sau khi ăn xong em phải làm gì?
- Để răng luôn sạch, không bị sâu răng em phải thường xuyên đánh răng và giữ vệ sinh răng thật tốt. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học – GDHS.
- HS về thực hiện những điều vừa học. 
- HS thảo luận nhóm để tìm ra nguyên nhân. 
- Do thức ăn bám vào kẽ răng, do vi khuẩn và do chưa có ý thức vệ sinh răng thường xuyên. 
- Chúng ta phải làm vệ sinh răng miệng thường xuyên để bảo vệ răng không bị sâu. 
- Khi ăn xong em phải đánh răng. 
- Chải vào buổi sáng khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. 
- Học sinh nhắc lại. 
Thứ sáu, ngày 28 tháng 08 năm 2015
Tiết 1:Toán
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Bài tập cần làm: bài 1( câu b, c, d, e), bài 2(cột 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Bảng phụ.Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng. 
- Cho HS quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu HS nhận xét về số hạng trong phép cộng 6 + 4 = 10. 
- Giáo viên nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. 
- Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh. 
+ Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. Ta viết: 
x + 4 = 10
+ Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?
 x + 4 = 10
 x = 10 - 4
 x = 6
- GV hướng dẫn tương tự các bài còn lại. 
Kết luận: Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
c. Thực hành. 
Bài 1: Tìm x (theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu 
- GV chia nhóm, y/c lớp làm theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
- GV nhận xét, chốt bài.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. 
- HS quan sát và viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
 6 + 4 = 10
 6 = 10 – 4
 4 = 10 – 6
- Học sinh nhắc lại đề toán. 
- Học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép cộng. 
- x là số hạng. 
- 4 là số hạng. 
- 10 là tổng. 
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
- HS nhắc lại nhiều lần đồng thanh, cá nhân. 
- HS chú ý.
- Lớp làm vào vở, 4HS chữa bài.
- Lớp làm bài,3 HS chữa bài.
Số hạng
12
 9
10
Số hạng
 6
1
24
Tổng
18
10
34
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 9)
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện cách dựa vào gợi ý viết

File đính kèm:

  • docxTUẦN 9.docx
Giáo án liên quan