Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Hoạt động của GV

1/ Kiểm tra bài cũ :

- Cho HS đọc bài Chuyện quả bầu

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài

b/ Luyện đọc

- Đọc mẫu

- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ

a. Đọc từng câu:

- Yc đọc nối tiếp câu

- Đưa từ khó: đã ngủ, chổi tre, lặng ngắt, gió rét.

- Yc đọc lần 2

b. Đọc đoạn:

- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?

- YC HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ)

- Gọi HS đọc chú giải cuối bài.

- Gv giải nghĩa thêm: sạch lề (sạch lề đường, vỉa hè); đẹp lối (đẹp lối đi, đường đi)

* Luyện đọc bài trong nhóm

* Thi đọc:

* Đọc toàn bài

c. Tìm hiểu bài

- 1 hs khá đọc toàn bài

? Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?

? Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?

? Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?

- Bài thơ cho biết điều gì?

d. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- 1 hs đọc toàn bài

- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài thơ.

- Xoá dần, chỉ để tiếng đầu dòng

- Thi đọc thuộc

3.Củng cố- dặn dò :

- Về nhà học thuộc bài thơ – GDHS.

 

docx24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 
– GV nhận xét và kết luận bài giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
 - GV viết mỗi lần 1 phép tính lên bảng. Gọi 3 học sinh lên bảng thi tính nhanh. 
521 + 239 = ?
952 - 377 = ?
Nhận xét tiết học.
- GV đánh giá cụ thể tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tựa
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- 4 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 nêu yêu cầu BT
- 3 HS lần lượt nêu
- 4 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 3 Học sinh đọc bài toán. 2 HS nêu cách giải
- 1 HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn
Bài giải:
 Khối lớp 1 có số học sinh là:
 131 + 18 = 149 (học sinh)
 Đáp số: 149 học sinh
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung.
Buổi sáng
Thứ ba, ngày 19 tháng 04 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
b/ HD luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi vở và kiểm tra.
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HD cách so sánh số có 3 chữ số 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm bảng con
- 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
- HS kiểm tra chéo bài cho nhau.
* So sánh các số.
- 1 HS nêu lại cách so sánh
- 2 HS làm bảng - Lớp làm bài tập vào VBT
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (tập chép)
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu ; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. 
- Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to 
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- YC hs viết tiếng bắt đầu r, d, gi
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Nội dung :
b/ HD nghe viết
- GV đọc mẫu
? Bài chính tả nói lên điều gì?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- YC viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
* Viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
- Thu 1 số vở để nhận xét
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: GV chọn bài 2a
- Phát giấy và bút dạ cho 3,4 hs
- YC lớp làm bài tập
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Yc lớp làm bài tập
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con
- HS nhắc lại
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta.
- HS đọc: Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hơ-mông
 - Lớp viết bảng con từng từ
- 1 hs đọc lại bài
- HS nhìn bảng, đọc thầm và viết vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- 3, 4 HS điền vào chỗ trống ở nội dung bài 2a
Bác lái đò
 Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước. Ngày này qua tháng khác bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông.
- Lớp làm vở bài tập - - 2 hs lên bảng
a/ Nồi, lội, lỗi b/ Vui, dai, vai.
Tiết 4: Kể chuyện
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên kể chuyện Chiếc rễ da tròn.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn kể chuyện
* Kể từng đoạn.
- Cho HS kể trong nhóm.
+ GV nêu câu hỏi gợi ý
- Kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
- YC hs đọc y/c 3 của bài.
- YC kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- HS nhắc lại
- HS kể theo nhóm 4 (mỗi hs kể 1 đoạn).
- Đại diện nhóm thi kể.
- 3 hs kể nối tiếp câu chuyện.
- 2 hs khá kể toàn câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 20 tháng 04 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
- Biết xếp hình đơn giản.
- Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 4, bài 5.
II. Đồ dùng dạy học : 
-Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài,ghi đề bài
b.HD làm bài tập
 Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu , chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS đọc dãy số sau khi đã xếp đúng.
- Gv nhận xét.
 Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép cộng , trừ với số có 3 chữ số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 4
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV yêu cầu HS tự làm bài và đổi vở chéo để KT cho nhau.
 Bài 5
- GV yêu cầu HS xếp hình theo yêu cầu của bài.
- GV theo dõi – Nhận xét .
3.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu 
- HS trả lời 
- 2 HS lên bảng làm bài lớp làm vở
- Đặt tính và tính.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS làm bảng – lớp làm VBT.
- Vài HS nhận xét .
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- HS suy nghĩ và xếp hình.
Tiết 2: Tập đọc
TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. 
- Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. (trả lời các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
- Băng giấy viết nội dung bài thơ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS đọc bài Chuyện quả bầu 
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó: đã ngủ, chổi tre, lặng ngắt, gió rét.
- Yc đọc lần 2
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
- YC HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
- Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ)
- Gọi HS đọc chú giải cuối bài. 
- Gv giải nghĩa thêm: sạch lề (sạch lề đường, vỉa hè); đẹp lối (đẹp lối đi, đường đi)
* Luyện đọc bài trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài
- 1 hs khá đọc toàn bài
? Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
? Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
? Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
- Bài thơ cho biết điều gì?
d. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- 1 hs đọc toàn bài
- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài thơ.
- Xoá dần, chỉ để tiếng đầu dòng
- Thi đọc thuộc
3.Củng cố- dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài thơ – GDHS.
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- HS đọc CN- ĐT 
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 
- Bài chia làm 3 đoạn: ( Như SGK)
- Học sinh đọc.
-2HS đọc chú giải.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS luyện đọc trong nhóm (3 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá, khi ve đã ngủ , khi cơn giông vừa tắt , đường lạnh ngắt.
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
- Chị lao công / như sắt như đồng. Tả vẻ đẹp khoẻ khoắn của chị lao công
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH
- Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung.
=> ND: Chị lao công làm việc rất vất vả, cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em luôn giữ cho đường phố sạch đẹp.
- Đọc đồng thanh: Bàn, nhóm, tổ 
- ĐT: theo dãy
- Thi giữa 3 nhóm
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA Q (kiểu 2)
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Q- kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ Q hoa trong khung chữ
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củaGV 
Hoạt động của HS 
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết: N, Người
2 Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chữ hoa
*. Quan sát và nhận xét mẫu
- Con có nhận xét gì về độ cao các nét ?
*. Hướng dẫn cách viết :
- (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu)
- Viết mẫu vào phần nội dung và HD cách viết
-YC viết bảng con
c. Hướng dẫn viết cụm từ:
*. YC Đọc cụm từ ứng dụng:
+ Con hiểu cụm từ này NTN?
+ Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ.
-. Hướng đẫn viết chữ : Quân 
- Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
d. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- HD cách viết
- YC viết vào vở tập viết 
- Thu 7, 8 vở để nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài viết ở nhà.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chữ hoa : Q
* Quan sát chữ mẫu trong khung.
- Cao 5 li, rộng 5 li, gồm nét cong phải và nét lượn ngang.
- Quan sát lắng nghe 
- Lớp viết bảng con 2 lần.
 Q
 Quân dân một lòng
- Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ, xây dựng tổ quốc.
- Chữ Q, l, g cao 2,5 li
- d cao 2 li.
- t cao 1,5 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con:
 Quân
- HS ngồi đúng tư thế viết, 
- Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ
- Viết 1 dòng chữ Q cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ
- 1 dòng chữ Quân cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng.
Tiết 4: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Bài: AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách đi đường đúng luật khi gặp vòng xoay.
- HS biết cách qua đường khi có dãy phân cách cũng như không có dãy phân cách .
- Nhận biết tín hiệu đèn giao thông .
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập có vẽ sơ đồ vòng xoay
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tiết ĐĐ trước em học bài gì?
 - Em hãy kể tên một số loài vật có ích.
3. Bài mới : 
 a) GTB: An toàn giao thông
 b) Khai thác bài:
Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm tổ
-GV đính một sơ đồ vòng xoay lên bảng nêu yêu cầu:
- Trên phiếu có vẽ sơ đồ vòng xoay và 4 ngã đường .
- Mỗi tổ sẽ nhận một bảng mũi tên và vị trí 1 ngã đường
- Trong tổ cùng thảo luận và đính mũi tên vào hướng đi của mình sau đó trình bày lên bảng 
-GV phát phiếu theo tổ 
-Cả lớp và GV nhận xét từng tổ 
-Kết luận : Khi trước mặt có vòng xoay các em phải đi theo hướng tay phải mới đúng luật .
* Thực hành ở sân trường 
-GV nêu yêu cầu : Giả sử bồn hoa cột cờ là vòng xoay các em hãy thực hành cho các bạn theo dõi 
-GV phân tổ 1 ,2 mỗi tổ đứng ngay một ngã tư thực hành đi bộ 
-Tổ 3 ,4 thực hành đi xe đạp
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-GV cho cả lớp tuyên dương tổ đúng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-GV hỏi:
? Muốn băng qua đường khi có dãy phân cách em phải đi như thế nào ?
? Vì sao em không leo lên dãy phân cách ?
? Trong trường hợp không có dãy phân cách?
-GV nhận xét
GV kết luận: 
- Khi sang đường không leo lên dãy phân cách 
- Nếu không có dãy phân cách em sẽ đi đúng theo vạch trắng dành cho người đi bộ
Hoạt động 3: 
-GV nêu yêu cầu: 1HS lên điều khiển tín hiệu đèn
-Từng tổ thực hành 
-Cả lớp theo dõi – Nhận xét – Tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò.
? Muốn băng qua đường khi có dãy phân cách em phải đi như thế nào ?
? Vì sao em không leo lên dãy phân cách ?
?Trong trường hợp không có dãy phân cách?
- GDHS: Thực hiện an toàn giao thông...
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 HS đáp
- 2 HS nêu
- 2 HS nhắc lại tựa
-HS thực hiện
-Đại diện tổ trình bày
-HS thực hành
-Đi bộ trên vỉa hè để băng qua đường 
-Chạy xe đạp đúng hướng khi gặp vòng xoay
-HS trả lời
-Em đi theo vạch trắng dưới lòng đường 
-Không leo lên dãy phân cách để đi qua đường
-Em cũng đi theo vạch trắng để qua đường 
-HS thực hành theo tổ 
+ Chạy xe đạp theo tín hiệu đèn :
Vàng
Đỏ 
Xanh
- 1 HS đáp
- 1 HS đáp
- 1 HS đáp
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nhìn ảnh Bác, viết một đoạn văn ngắn theo các gợi ý.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Em hãy nhìn ảnh Bác Hồ, viết một đoạn văn ngắn dựa theo các gợi ý sau:
Ảnh bác luôn được treo ở đâu?
Trong ảnh, trông Bác như thế nào (đôi mắt, vầng trán, chòm râu, mái tóc)?
Em muốn hứa với Bác điều gì?
-Chữa bài, nhận xét. 
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
-HS làm bài vào vở bài tập.
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố:
- Đặt câu hỏi ch bộ phận câu in đậm.
- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a/ Hôm ấy, tòa Thị chính Pa – ri mở tiệc lớn để đón mừng Bác.
b/ Mọi người rất ngạc nhiên vì thấy Bác Hồ cầm trên tay một quả táo đỏ.
c/ Khi thấy Bác bế một bé gái lên và cho em một quả táo, mọi người mới hiểu ra.
Bài tập 2. Điền vào dấu chấm hoặc dấu phẩy:
Xung quanh ao cá trước nhà sàn của Bác Hồ có rất nhiều lòa cây: cây bàng cây phượng cây liễu,Mỗi loài cây có những vẻ đặc điểm và nét đẹp riêng Cây bàng cành lá xum xuê như cái ô khổng lồ che nắng Cây phượng hoa nở đỏ rực Cây liễu vươn cao, mỗi khi giáo thổi có tiếng lá reo như tiếng nhạc
 Theo chuyện kể về Bác Hồ
-Chữa bài.Nhận xét. 
-Tuyên dương các em có tiến bộ.
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
-HS làm bài vào vở bài tập.
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
473 – 251 678 – 547
652 – 431 837 - 525
-Y/c HS làm bài, 4 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Đội Một trồng được 970 cây, đội Hai trồng được ít hơn đội Một 20 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây?
-Y/c HS làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Đố vui: 
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
965 trừ đi số nào trong các số dưới đây được hiệu lớn hơn 400?
a. 605 b. 660 c. 565 d. 415
- GV y/c HS làm bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Thứ năm, ngày 21 tháng 04 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Bài tập cần làm: bài 1(a,b), bài 2 (dòng 1 câu a và b), bài 3.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới:
b.HD làm bài tập
 Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS chữa bài.
- GV chữa bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính các số có 3 chữ số.
 Bài 2
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm sao ?
- Muốn tìm số trừ , ta thực hiện ra sao ?
- Y/c HS làm bài.
- Gv nhận xét.
 Bài 3 
- Gọi HS nêu y/c bt 
- GV HS HS làm bài 
- Thu vở nhận xét sửa sai 
3.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Đặt tính rồi tính
-HS làm bài . 3 hs làm bảng 
-HS nhắc lại cách đặt tính.
-Tìm x
-HS trả lời
- HS làm bài 2 HS làm bảng 
-1 HS nêu 
- HS làm bài vào vở 
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
- Vở bài tập
- Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/ Ổn định.
2/ Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ đâu?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- Yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
- Thu 7,8 vở để nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Y/c lớp làm bài tập
- Dán 3 tớ phiếu khổ to lên bảng
- Yêu cầu hs làm , cuối cùng đọc lại những câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.Và làm bài tập 2b, bài 3 trong VBT
- Nhận xét chung tiết học.
NV: tiếng chổi tre.
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
- Những chữ đầu các dòng thơ
- Bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở.
- CN - ĐT : Cơn giông, lặng ngắt, sắt, gió rét.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 1 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- 3 nhóm lên làm trên phiếu theo cách thi tiếp sức. Lần lượt mỗi hs của một nhóm lên bảng điền nhanh chữ cái( vần) thích hợp vào chỗ trống.
a. l hay n:
- Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: 
- Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa) theo từng cặp ( BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT 2)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Thẻ ghi các từ ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét – Chữa bài.
3. Bài mới:
* HD làm bài
 Bài 1
- GV yêu cầu.
- GV Nhận xét – Chữa bài.
Bài 2
- GV yêu cầu.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm nào nhanh , đúng sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét – Sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò
- Em vừa học LTVC bài gì?
- Cho HS thi tìm từ trái nghĩa.
- GDHS: Tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng viết , mỗi em viết 1 câu về Bác Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu– Lớp theo dõi.
- 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên– xuống; yêu– ghét; chê– khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm
- HS chữa bài vào vở.
- Đọc đề bài trong SGK.
- 2 nhóm thi : Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các DT ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- 1 HS đáp
- 5 HS thi tìm từ trái nghĩa
- Lớp nghe
- Lớp nghe
Tiết 4: Thủ công
LÀM CON BƯỚM (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Hs biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. 
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp.
 - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b. Thực hành làm 
- YC h/s nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm con bướm.
- Cho h/s thực hành theo nhóm.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
 c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều.
 4. Củng cố – dặn dò: 
- Về nhà làm con bướm thật đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại.
- 2 h/s nhắc lại:
 + Bước1 cắt giấy.
 + Bước 2 làm cánh bướm.
 + Bước 3 buộc thân bướm.
 + Bước 4 Làm râu bướm.
- Các

File đính kèm:

  • docxTUẦN 32.docx