Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 25
I. Ổn định tổ chức
II- KTBC:
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Thực hành:
*Bài 1: Tính (theo mẫu )
CC cách thực hiện biểu thức.
Bài 2: Tìm x
CC cách tìm SH, thừa số chưa biết.
Bài 3: Hình nào đã được tô màu.
CC cách nhận biết 1/2, 1/3 , 1/4, 1/5.
Bài 4: Giải bài toán có lời văn
CC cách giải bài toán có liên quan tới phép nhân.
Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật
IV.Củng cố
V. Dặn dò
lề vở - HS nêu y/c - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa 3’ 2’ Bài tập 3: Thi tìm từ ngữ: IV.Củng cố V. Dặn dò b. số chẵn, chăm chỉ, mệt mỏi,số lẻ .lỏng lẻo, buồn bã. - Nêu y/c BT 3 - GV chia lớp thành 4 nhóm và y/c các nhóm thi tìm nhanh TN bắt đầu ch/tr, tiếng có thanh hỏi, ngã Nhóm nào tìm được nhiều sẽ thắng - GV chốt đáp án đúng. - Nhận xét tiết học : Khen hs viết đúng , đẹp - Bài sau: Bé nhìn biển - 1 HS nêu y/c - HS các nhóm tìm và viết vào bảng nhóm - Đại diện các nhóm đọc từ tìm được Tuần 25 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .. tháng .năm 20. Môn: Toán Tên bài: Luyện Tập I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS: - Học thuộc bảng chia 5và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học - Nhận biết 1/5 II/ Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thứctổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II- KTBC: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - Đọc bảng chia 5 - Tô màu 1/5 hv - GVnhận xét cho điểm - 2 HS đọc - 1HS làm 30’ III - Bài mới 1- GTB: 2- Thực hành: - GV giới thiệu và ghi đầu bài Bài 1: Tính nhẩm CC bảng chia 5 - Đọc BT 1 - Y/c HS làm bài vào SGK - GV chốt KQ đúng - 1 HS đọc đề - HS nối tiếp nhau đọc KQ theo dãy bàn Bài 2: Tính nhẩm CC mqh giữa phép nhân và phép chia - Nêu y/c BT 2 - Y/c HS làm bài vào SGK * Chốt mối qu/hệ p/nhân&chia - 1 HS nêu y/c - HS nối tiếp nhau đọc KQ – HS NX Bài 3: Giải bài toán có lời văn CC cách giải bài toán có liên quan tới phép chia. - Y/c HS đọc bài toán - B/toán cho biết gì ? - B/toán hỏi gì ? - Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia như thế nào? - GV chốt cách giảI bài toán - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS TL - Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn nhận được một phần, - HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm * Đáp số :7 quyển vở Bài 4: Giải bài toán có lời văn CC cách giải bài toán có liên quan tới phép chia. Bài 5: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con voi CC cách nhận biết 1/5 số con vật - Y/c HS đọc bài toán - B/toán cho biết gì ? - B/toán hỏi gì ? - GVchốt bài giải đúng - Đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài. - Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con voi? - Chốt cách tìm 1/5 - 1 HS đọc đề bài và nêu TT bài toán - 1 HS TL - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm * Đáp số : 5 đĩa - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài. - Nêu k/q - 1 HS trả lời 3’ 2’ IV- Củng cố V.Dặn dò - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 5 - Nhận xét giờ học. - BS: Luyện tập chung - 2 HS đọc Tuần 25 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .. tháng năm 20 Môn: Kể Chuyện Tên bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. I/ Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Kể lại từng đoạn & toàn bộ câu chuyện theo tranh - Biết phối hợp lời kể với giọng điệu,cử chỉ ,điệu bộ thích hợp. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe và ghi nhớ , nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học : - 3 tranh minh họa SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thứctổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: Quả tim Khỉ - HD HS chuẩn bị cho tiết học - HS kể lại chuyện Quả tim Khỉ - Giáo viên nhận xét, cho điểm -2 HS kể chuyện. 30' III- Bài mới: 1, GTB 2.HD kể chuyện: *Bài 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung - GV giới thiệu + ghi đầu bài - Treo tranh + Bức tranh 1 minh họa điều gì? - HS ghi vở - 1 HS nêu y/c - HS QS tranh - Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. câu chuyện. + Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? + Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. - Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi. *Bài 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã sắp xếp *Bài 3:Kể lại toàn bộ câu chuyện. +Đây là Nội dung thứ mấy của câu chuyện? + Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3? - YCHS sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng NDtruyện? -Y/c HS kể chuyện theo nhóm 3 - GVNX:Tuyên dương các nhóm kể tốt - Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện -Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh,Thuỷ Tinh - HS trao đổi nhóm 2 - 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh 3-2-1 - 1 HS nêu y/c - HS kể chuyện trong nhóm. - Đại diện 3 nhóm thi kể chuyện - 1 HS nêu y/c - HS kể chuyện trong nhóm 3 - 2->3 HS kể cả c/chuyện +GV bình chọn HS kể chuyện hay nhất. 3’ 2’ IV- Củng cố V. Dặn dò - Truyện ST, TT nói lên điều gì có thật ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe & dặn dò bài sau. - Nhân dân ta c/đấu chống lũ lụt kiên cường từ nhiều năm nay. Tuần 25 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .. tháng .năm 20. Môn: Tập Đọc Tên bài: Bé nhìn biển I/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. -Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu :- Hiểu các từ ngữ khó: bễ, còng, sóng lừng. - Hiểu bài thơ: Bế rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. - Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài thơ SGK, tranh ảnh về biển. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thứctổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - HS đọc bài và TLCH 1,2 bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - GV nx cho điểm. - 2HS đọc + TLCH 30’ III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2, Luyện đọc a.Đọc câu c, Đọc từng khổ thơ - GV y/c HS QS tranh vẽ SGK giới thiệu + Ghi đầu bài. - GV đọc mẫu toàn bài - GV sửa lỗi phát âm cho HS ( chú ý từ : sóng lừng, lon ton,) - HS ghi đầu bài vào vở - HS nghe - HS đọc nối tiếp câu ( mỗi HS đọc 2 câu ) + Đọc khổ thơ 1 + Đọc khổ thơ 2 + Đọc khổ thơ 3 -Sửa lỗi ngắt giọng, giọng đọc cho HS -Sửa lỗi ngắt giọng, giọng đọc cho HS - Sửa lỗi ngắt giọng,giọng đọc cho HS - Giảng nghĩa từ : bể,còng, sóng lừng - Nối tiếp đọc khổ thơ 1 - Nối tiếp đọc khổ thơ 2 - Nối tiếp đọc khổ thơ 3 +Đọc khổ thơ 4 d. Đọc bài ( SGK) phì phò: Tiếng thở to của người hoặc vật - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS - Giảng nghĩa từ :lon ta lon ton.( dáng đi của trẻ em nhanh nhẹnvà vui vẻ) - Nối tiếp đọc khổ thơ 4 - Đọc đoạn trong nhóm 4 - Thi đọc theo nhóm - 2,3 HS đọc bài - Cả lớp đọc đồng thanh 3- Tìm hiểu bài - Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? *GV giảng tranh - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? *GV giảng nghĩa các câu thơ. - Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - HS đọc khổ thơ mà mình thích *GV chốt ND bài - Tưởng rằng biển nhỏ/ mà to bằng trời. - Như con sông lớn/ chỉ có 1 bờ. Biển to lớn thế. - Bãi giằng với sóng/ Chơi trò kéo co; Nghìn con sóng khỏe/ Lon ta lon ton; Biển to lớn thế/ vẫn là trẻ con. - HS trả lời cá nhân 4- Luyện đọc lại 5- Học thuộc lòng - HD dẫn giọng đọc , nhấn giọng ở một số từ ngữ (Giọng vui tươi, hồn nhiên.) - GV HDHS luyện đọc thuộc lòng bài thơ - Lần 1: xóa 2 chữ cuối. - Lần 2 : xoá cách dòng . - Đọc bài trong nhóm - 1 số HS đọc bài - HS đọc CN , ĐT ' - Lần 3: Xóa tất - GV NX cho điểm - 4,5 HS đọc thuộc lòng bài thơ 3’ 2’ IV- Củng cố V. Dặn dò - Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao? - Nhận xét tiết học, - Bài sau:Tôm Càng và Cá Con - HS TL Tuần 25 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .. tháng .năm 20.. Môn: LT &C Tên bài: TN về sông biển, đặt và TLCH: vì sao? I/ Mục đích yêu cầu : - Mở rộng vốn từ về sông biển. - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao? II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ và phấn màu,thẻ từ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thứctổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II. KTBC: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - HS làm lại BT2tiết 24, tìm thêm 2,3 cụm từ so sánh. - Điền dấu chấm, dấu phẩy đoạn văn (bảng phụ) - GV NX cho điểm. - 1HS - 1HS điền 30’ III- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H/dẫn làm bài tập *Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển - Giáo viên nêu nội dung tiết học - Tàu biển,biển cả có mấy tiếng? - Trong mỗi từ trên,tiếng biển đứng trước hay đứng sau ? - GV viết sơ đồ c/tạo từ lên bảng: Biển. ; ..biển *GV nx chốt KT(SGV -121) HS ghi đầu bài - 1 HS nêu y/c - HS TL - Cả lớp làm nháp - 1 HS lên bảng viết: tàu biển, cá biển, biển khơi, rong biển - HS đọc lại các từ trên. * Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau: - Nêu y/c BT 2 - GV HD HS thảo luận theo nhóm - GV chốt đáp án đúng: a) là sông b) là suối c) là hồ - 2 HS nêu y/c - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm nêu ý kiến - Lớp NX bổ sung *Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Treo bảng phụ - Đọc BT 3 - Phần in đậm là gì? - GV y/c HS thảo luận nhóm *GV chốt cách đặt câu hỏi Vì sao không được bơi ở đoạn sông này? - Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì ? - 2 HS đọc - là lý do cho việc không được bơi ở đoạn sông này. - HS trao đổi theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm nêu câu hỏi - Cả lớp nxvà bổ sung - Đưa từ Vì sao lên đầu câu , cuối câu có dấu chấm hỏi Bài 4- Dựa theo cách giải thích của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi - Nêu y/c BT 4 - GV HD HS thảo luận theo cặp - GV nx ghi bảng : + Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước. - GV chốt câu TL đúng - 1 HS nêu y/c - Thảo luận theo cặp. - Từng cặp nêu câu trả lời của mình. - HS NX bổ sung - HS viết bài vào vở. 3’ 2’ IV- Củng cố V. Dặn dò - Bài học hôm nay các em được học kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. - Bài sau:TN về sông biển . Dấu phẩy - HS TL Tuần 25 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .. tháng .năm 20.. Môn: Toán Tên bài: Luyện tập chung. I/ Mục đích yêu cầu :Giúp HS: - Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải ) trong một biểu thức có hai phép tính( nhân và chia hoặc chia và nhân). - Nhận biết một phần mấy.- Giải bài toán có phép nhân. II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình tam giác nhỏ để ghép hình. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thứctổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II- KTBC: - HD HS chuẩn bị cho tiết học 1- Tính 5 x 6 +70 2- Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển vở. GV NX cho điểm. - 2 HS làm bài trên bảng, h/s khác làm bài vào nháp. 30’ III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Thực hành: *Bài 1: Tính (theo mẫu ) CC cách thực hiện biểu thức. - GV nêu mục đích, YC của tiết học - Đọc BT1 - HD mẫu: 3 x 4 : 2 + 3 nhân 4 chia 2 có mấy phép tính? + Khi th/hiện tính giá trị của biểu thức này, c/ta th/hiện ntn ? +HD cách trình bàynhư SGK - GVchốt cách thực hiện biểu thức - HS ghi đầu bài - 1 HS đọc đề - Có 2 phép tính, đó là phép nhân và phép chia. - T/hiện từ trái sang phải - HS làm bài vào vở - 3 HS làm bảng - HS NX Bài 2: Tìm x CC cách tìm SH, thừa số chưa biết. - BT 2 y/c gì ? - GV HD HS làm bài - 1 HS nêu y/c - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, nêu cách tìm SH , thừa số chưa biết. - GV chốt cách tìm SH , thừa số chưa biết. Bài 3: Hình nào đã được tô màu. CC cách nhận biết 1/2, 1/3 , 1/4, 1/5. - Đọc đề bài - Hình nào đã tô màu 1/2 số ô vuông? Vì sao em biết? - Hỏi tương tự với các phần còn lại. - GV chốt đáp án đúng. - 1 HS đọc đề - Hình C - 3 HS TL – HS NX Bài 4: Giải bài toán có lời văn CC cách giải bài toán có liên quan tới phép nhân. - Đọc bài toán - GV chữa bài. - Tại sao tìm số con thỏ trong 4 chuồng, em lại thực hiện phép tính nhân 5 x 4? - GVchốt cách giải bài toán - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm. - Vì có 4 chuồng thỏ như nhau, mỗi chuồng có 5 con thỏ, nghĩa là 5 con thỏ được lấy 4 lần, nên ta thực hiện phép nhân 4 x5 3’ 2’ Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật IV.Củng cố V. Dặn dò - Tổ chức cho HS thi xếp hình chữ nhật - GV nhận xét - Cho HS thi đọc TL các bảng nhân chia đã học. - Nhận xét giờ học - Bài sau :Giờ, phút - Cả lớp thi xếp hình nhanh - 1HS xếp trên bảng. - Vài HS đọc Tuần 25 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .. tháng .năm 20. Môn: Chính tả (n/v ) Tên bài: Bé nhìn biển I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết lại chính xác , trình bày đúng ba khổ thơ đầu bài thơ Bé nhìn biển. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu ch/tr, thanh hỏi, thanh ngã II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh các loài cá viết bằng ch/ tr , bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thứctổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - Nhận xét bài chính tả: Sơn Tinh,Thủy Tinh sửa lỗi - Viết: chịu, trói, trùm khăn. - GV NX - HS nghe - Lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng lớp. 30' III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu 2.HD viết chính tả a, Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài viết: - Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển như thế nào? -1 HS đọc lại bài - Bé thấy biển to bằng trời & rất giống trẻ em. b, Hướng dẫn trình bày. - Bài thơ có mấy khổ? - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ? - 3 khổ thơ - 4 tiếng - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 3 c, Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc từ khó cho HS viết từ khó: giằng, sóng lừng, khiêng. - GV+HS nx, sửa lỗi (nếu có) - HS viết vở nháp - 1 HS lên bảng viết d, Viết chính tả - GV đọc cho HS viết - HS nghe - viết đ, Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa - HS soát lỗi - chữa bài. e, Chấm bài - GV chấm từ 5-7 bài ,nx 3.HD làm bài tập *Bài 2:Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr - Nêu y/c BT2 - HD HS thảo luận nhóm - GV nx,chốt đ/án: a.chim, chép, chuối, chày, chạch, chuồn chọi. b.trắm trôi, trê, trích, tràu. - HS nêu y/c -HS thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm TL - Các nhóm khác NX *Bài 3(lựa chọn) - GV treo bảng phụ - GVchốt kết quả đúng a, Chú, trường, chân b, Dễ, cổ, mũi - 1HS nêu y/c - HS làm bài - 2 HS chữa bài , HS NX 3’ 2’ IV.Củng cố V. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Bài sau:Vì sao cá không biết nói? Tuần 25 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .. tháng .năm 20 Môn: Toán Tên bài: Giờ, phút I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS: - Nhận biết được 1 giờ có 60 phút; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian:giờ phút. - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và các khoảng thời gian15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy học : Mô hình đồng hồ; đồng hồ để bàn hoặc đồng hồ điện tử. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thứctổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II- KTBC: - HD HS chuẩn bị cho tiết học Tính: 4 x 2 x 5 6 : 2 x 9 - Năm con bê có mấy chân? - GV NX cho điểm. - 2HS làm - HS đọc kết quả 30’ III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2.Giới thiệu cách xem giờ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 - GV giới thiệu và ghi đầu bài - Các con đã được học các đơn vị chỉ thời gian nào? - Ngoài các đơn vị đã học, các con có biết thêm đơn vị nào nữa không? - GV giới thiệu đơn đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Một giờ = 60 phút, 60 phút lại tạo thành 1 giờ. Viết bảng: 1giờ = 60 phút. *Chỉ trên mặt đồng hồ và nói: Trên đồng hồ, khi kim phút quay được 1 vòng là bao nhiêu phút ? - HS ghi đầu bài - Tuần lễ, ngày, giờ. - HS tự do phát biểu -2 HS nhắc lại - 2 HS trả lời: 60 phút - Quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và hỏi. Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Đồng hồ chỉ 8 giờ -Tiếp tục quay kimđ/hồ đến 8h15phút và hỏi Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút - Nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ đến 9 giờ15phút, 10giờ 15 phút và yêu cầu HS đọc giờ. * Tiếp tục quay kim đồng hồ cho kim giờ chỉ vào số 8, kim phút chỉ vào số 6 và nói :Lúc này đồng hồ chỉ mấy giờ ? + GVYC HS nx vị trí của kim phút chỉ số 3 và số 6 ? - YCHS sử dụng mặt đồng hồ cá nhân để quay: 10 giờ, 10giờ 15 phút;10 giờ 30 phút *GV nx chốt KT - 2 HS nêu - 8giờ 30 phút hay là 8giờ rưỡi - HS đọc. - HS nhận xét. - HS thực hành 3- Thực hành: *Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? CC cách xem giờ *Bài 2: Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ - Nêu y/c BT 1 - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ được minh hoạ trong bài tập. + Đồng hồ thứ nhất đang chỉ mấy giờ? Căn cứ vào đâu để biết được đồng hồ đang chỉ mấy giờ? + 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ? - Tiến hành tương tự đ/v các mặt đồng hồ còn lại - GV chốt câu TL đúng - Hướng dẫn HS cách làm :1HS đọc - 1 HS nêu y/c - HS quan sát và trả lời. - 19 giờ 15 phút. - HS TL - 1 HS nêu y/c - HS làm theo cặp nào? câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ, hết 1 hành động thì đổi vị trí. - Yêu cầu HS kể về buổi sáng của mình. - Đại diện một số cặp lên trước lớp làm - HS NX - 2,3 HS kể *Bài 3- Tính (theo mẫu) CC cách làm tính cộng trừ có kèm theo đv giờ. - Đọc đề bài - HD mẫu.( SGK ) - GV chốt KQ đúng -1HS đọc đề - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm. 3’ 2’ IV- Củng cố V. Dặn dò - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - Nhận xét giờ học. - Bài sau: Thực hành xem đồng hồ. - HS làm theo yêu cầu của cô. Tuần 25 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày .. tháng .năm 20 Môn: Tập Viết Tên bài: Chữ Hoa V I/ Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ năng viết chữ: - HS biết viết chữ hoa V theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng cụm từ Vượt suối băng rừng theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . II/ Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu, phấn màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thứctổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: - HD HS chuẩn bị cho tiết học - HS viết U,Ư, Ươm - GV NX sửa sai - HS bảng con 30’ III- Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu + ghi tên bài *YCHS quan sát chữ mẫu và nx + Chữ hoa V cao mấy li, rộng mấy li? Gồm có mấy nét? đó là những nét nào? * Hướng dẫn cách viết + Nét 1: Viết giống nét 1 của chữ H, J , K. + Nét 2: Viết nét lượn dọc từ trên xuống, DB ở ĐK1. + Nét 3: Viết nét móc xuôi phải. DB ở Đk5. *GV viết mẫu + Hướng dẫn lại - cao 5 li, rộng 5 ly, gồm 3 nét: nét 1 kết hợp nét cong trái và lượn ngang, nét 2 lượn dọc, nét 3 nét móc xuôi phải. - HS quan sát, lắng nghe. - HS theo dõi - HS đồ chữ cách viết - Cho HS luyện viết bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn cách viết. - HS viết chữ V 2 lượt 2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - GV viết câu ứng dụng lên bảng + Con hiểu như thế nào là Vượt suối bằng rừng? - HD cách viết: + Cụm từ ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào? - 1 HS đọc - Vượt qua nhiều đoạn đường không quản ngại khó khăn gian khổ. - HS TL - Nêu khoảng cách giữa các chữ? + NXvề độ cao của các chữ cái? + NX cách nối nét của chữ Vượt? - Viết bảng chữ Vượt. - Nhận xét, uốn nắn cách viết. - HS viết bảng con 4- Hướng dẫn viết vở tập viết - Nêu HD bài viết - GV nhắc HS tư thế ngồi, cách viết. - 1 HS nêu nội dung cần viết - HS luyện viết vở. 5- Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài, nx 3’ 2’ IV- Củng cố V. Dặn dò - Nêu cách viết chữ hoa V? - Nhận xét chung về giờ học, khen ngợi những em viết đẹp. - BS : Chữ hoa : X - HS nêu - HS lắng nghe Tuần 25 Thứ ngày .. tháng .năm 20.. Kế hoạch bài học Môn : Thủ công Tên bài giảng : làm dây xúc xích trang trí.( T 1) I/ Mục đích yêu cầu : -HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. -Làm được dây xúc xích để trang trí. -Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ Đồ dùng dạy học : Bài mẫu, quy trình làm dây xúc xích. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG N
File đính kèm:
- tuan 25.doc