Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 10

 Môn: Tập đọc

 Tên bài: BƯU THIẾP

I. Mục tiêu: Giúp h/s

1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài.

 - Biết đọc hai bưu tiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng; đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch

2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ,bưu thiếp, bì thư, nhân dịp

 - Hiểu ND của 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách ghi bưu thiếp , bì thư

II. Đồ dùng dạy học: Bưu thiếp, bì thư

III. Các hoạt động dạy học:

Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cỏ bản PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC T/C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5 A.Kiểm tra: Sáng kiến của bé Hà - GV gọi HS đọc và TLCH

- Bé Hà có sáng kiến gì? - 2 h/s đọc bài: (1 em Đ1; 1 em đoạn 2,3) + TLCH

 - Vì sao bé Hà lại có sáng kiến chọn ngày của ông bà?

 - Nhận xét, cho điểm.

30 B. Bài mới

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên dương những HS viết chữ đẹp
- NX tiết học
- Viết lại những chữ sai chính tả.
	Thứ ..ngày tháng năm 20
Tuần 10	Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Đạo đức 
 Tên bài: chăm chỉ học tập (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục củng cố kiến thức ,kỹ năng,hành vi đã học ở tiết 1
	- Có hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như:HS thực hiện được giờ giấc học bài , làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp .
	- HS có thái độ tự giác khi học tập
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND kiến thức và kỹ năng cỏ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. KTBC
- Thế nào là chăm học ?
- Vì sao cần chăm học ?
- GV NX đánh giá
-2Hs trả lời.
30’
B. Các hoạt động
*Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu + ghi bảng
- Hs ghi vở
*Hoạt động 1:
đóng vai BT5
Mục tiêu : Giúp HS có khả năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai trong tình huống BT5
- GV gọi 1 số nhóm lên sắm vai
- Hướng dẫn nhận xét
- Nhóm đóng vai có tự nhiên?
- Cách ứng xử của nhóm đúng hay sai? Vì sao?
? Chăm chỉ học tập là gì?
KL: (như SGV – 41)
- HS thảo luận theo nhóm 4 : cách ứng xử, phân vai cho nhau
- Đại diện 1 số nhóm diễn vai theo cách ứng xử của mình , - - lớp NX góp ý theo từng lần diễn
- Là đi học đều, đúng giờ
b. HĐ2: Thảo luận nhóm BT6
- GV yc HS thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến 
- Đọc y/c BT6(tr - 17)
- Thảo luận nhóm 2
MT : Giúp HS bày tỏ thái độ đồi với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức 
- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến
KL: Ai cũng cần học tập chăm chỉ & học phải theo thời gian biểu hợp lý-> học tiến bộ, có sức khoẻ tốt
Nhóm khác bổ sung ý kiến
c. HĐ3: 
Phân tích tác phẩm
- Đọc chuyện có nội dung như tiểu phẩm (SGV – 42)
-1 số Hs lên biểu diễn tiểu phẩm
MT : Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích 
- Làm bài trong giờ ra chơi có phải chăm học không? Vì sao?
- Không. Vì giờ chơi phải nghỉ ngơi cho thư giãn trí óc
? Vậy con khuyên bạn An ntn?
- Không nên làm BT giờ ra chơi
?Qua câu chuyện con rút ra điều gì?
- GV nêu KL : SGV tr.42
- Giờ nào làm việc đấy
5’
C.Củng cố - dặn dò:
? Chăm chỉ học tập là gì?
- Đi học đều, đúng giờ, làm bài tập đầy đủ
? Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- Học mau tiến bộ
KL chung: SGV – 42
-Dặn bài sau: Quan tâm giúp đỡ bạn
Thứ ..ngày tháng năm 20
Tuần 10	 Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Tập đọc 
 Tên bài: bưu thiếp 
I. Mục tiêu: Giúp h/s 
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài.
 - Biết đọc hai bưu tiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng; đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch
2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ,bưu thiếp, bì thư, nhân dịp
 - Hiểu ND của 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách ghi bưu thiếp , bì thư
II. Đồ dùng dạy học: Bưu thiếp, bì thư 
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
ND kiến thức và kỹ năng cỏ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A.Kiểm tra: Sáng kiến của bé Hà
- GV gọi HS đọc và TLCH
- Bé Hà có sáng kiến gì?
- 2 h/s đọc bài: (1 em Đ1; 1 em đoạn 2,3) + TLCH
- Vì sao bé Hà lại có sáng kiến chọn ngày của ông bà?
- Nhận xét, cho điểm.
30’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu
- Gv đưa bưu thiếp giới thiệu + ghi bảng
- GV đọc từng bưu thiép và phần đề ngoài phong bì thư
- Hs ghi vở
- HS đọc thầm
a. Đọc câu
- Sửa lỗi phát âm cho h/s
- H/s đọc nối tiếp từng câu(2 lượt)
- 3 h/s đọc nối tiếp bưu thiếp và bề ngoài phong bì
b.Đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì thư
- Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS ( lưu ý các câu :
-Hs nối đọc từng bưu thiếp và phần ngoài phong bì thư 
- Người gửi //Trần Trung Nghĩa  
- Người nhận // Trần Hoàng Ngân// 18/.
- Giảng nghĩa từ : bưu thiếp 
c. Đọc nhóm
- HS đọc theo nhóm 2
- GV khen nhóm đọc tốt.
- 2,3 nhóm thi đọc
- HS NX
- 2 h/s đọc bài
3. Tìm hiểu bài
- Đọc thầm bưu thiếp đầu
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?
- Ông bà gửi cho cháu
- Gửi để làm gì?
- Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới
- Đọc thầm bưu thiếp 2
- Bưu thiếp hai là của ai gửi cho ai?
- Ông gửi cho cháu
- Gửi để làm gì?
- Báo tin cho cháu biết ông đã nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu.
- Theo con bưu thiếp dùng để làm gì?
- Dùng để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo
Chốt ý: Bưu thiếp giống như 1 lá thư với lời chúc mừng thật ngắn gọn, rõ ý
- 2 HS đọc câu hỏi 4
- Giảng: Chúc thọ là SN , nhưng người ta dùng từ chúc thọ với ông bà trên 70 tuổi
- GV HD HS cách viết:
- Lời lẽ trong bưu thiếp gửi ông bà con cần viết ntn?
- T/cảm ,tôn trọng, ngắn gọn, rõ ý
- Khi viết phong bì thư cần lưu ý gì? vì sao?
- Viết đúng tên, nơi ở người nhận để thư không thất lạc
- H/s làm bài 
- Nxét, cho điểm
- 1,2 em đọc bưu thiếp vừaviết
5’
C. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay con đọc bài gì?
- Bưu thiếp
- Khi viết bưu thiếp và phong bì con cần lưu ý gì?
- 2,3 h/s nhắc
- Dặn dò bài sau: Bà cháu.
	Thứ ..ngày tháng năm 20
Tuần 10	Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Luyện từ và câu 
 Tên bài: từ ngữ về họ hàng
 Dấu chấm – dấu chấm hỏi 
I. Mục tiêu: Giúp h/s 
1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
	2.Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài 2
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
ND kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
A.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu + ghi bảng
-Hs nghe +ghi vở
2 Hướng dẫn làm bài tập
* . Bài 1:Tìm những từ chỉ người trong gia đình.
CC từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng
- GV cho HS đọc câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà
- GV yc HS thảo luận theo nhóm 2 tìm từ chỉ người trong gia đình họ hàng
- Gọi đại diện 1 số nhóm đọc các từ tìm được
- Ghi bảng các từ: ông, bà, bố, con, cháu, cô, gì
 - 1 HS nêu yc
- 1 HS đọc
- Các nhóm thảo luận , ghi các từ chỉ người trong gia đình , họ hàng ra nháp
- 3 nhóm nêu ý kiến , các nhóm khác BS
- Chốt ý: Đây là từ chỉ người trong gia đình, họ hàng; các từ này đều là từ chỉ sự vật
*Bài2 : Kể các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết .
CC , mở rộng từ ngừ chỉ người trong gia đình , họ hàng
*Bài 3. Xếp vào mỗi nhóm 1 từ chỉ người trong gia đình , họ hàng
a) Họ nội 
b) Họ ngoại
Hệ thống hoá vốn từ chỉ họ hàng .
- GV treo bảng phụ ghi ND BT 2
- GV cho HS kể nối tiếp theo dãy bàn (mỗi HS tìm 1 đến 2 từ chỉ người trong gia đình, họ hàng)
- GV ghi nhanh 1 số từ ngữ lên bảng
- GV chốt : đó là những từ chỉ người trong gia đình họ hàng
- GV giúp HS hiểu yc của bài
+Họ nội là gì? họ ngoại là gì?
- GV yc HS thảo luận theo nhóm đôi
- GV gọi đại diện 3 nhóm lên thi tiếp sức
- 1 HS nêu yc
- HS nối tiếp nhau kể , HS khác NX BS
- 2 HS đọc lại các từ đó
- 1h/s đọc yêu cầu
- Họ nội là những người họ hàng về đằng bố./ Họ ngoại là những người họ hàng về đường mẹ
- Các nhóm thảo luận 
- HS mỗi nhóm viết nhanh lên bảng 1 từ chỉ người thuộc họ nội hay họ ngoại
Chốt ý: Từ chỉ họ hàng có thể xếp làm 2 nhóm : họ nội, họ ngoại. Tuy nhiên mỗi địa phương có cách gọi khác nhau
- HS NX
*Bài 4: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào chỗ trống
Củng cố cách dùng dấu . , ?
- GV cho HS đọc yc của bài và chuyện vui 
- GV HD và cho HS làm bài 
-2 H/s đọc
- HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng chữa và giải thích tại sao con điền dấu đó . 
- HS NX
- 1 – 2 HS đọc lại chuyện
- Chốt về cách sử dụng dấu chấm, phẩy, hỏi
- Dùng dấu chấm khi cần diễn đạt 1 ý chọn vẹn, dùng dấu hỏi khi đó là câu hỏi
-Làm thế nào con biết đó là câu hỏi?
- Dựa vào câu xem có từ để hỏi: gì,mấy không?
- Chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
-“xin lỗi ông bà.”
5’
3. Củng cố- dặn dò;
- Hôm nay con học những gì?
- 2 HS TL
- Nxét giờ học
- Dặn bài sau:Tuần 11
	Thứ ..ngày tháng năm 20..
Tuần 10	 Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Kể chuyện 
 Tên bài: sáng kiến của bé hà 
I. Mục tiêu: Giúp h/s 
 1. Rèn kỹ năng nói : 
- Dựa vào ý chính của từng đoạn kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND
 2. Rèn kỹ năng nghe :
	- Có khả năng tập trung nghe bạn kể, nhận xét và đánh giá đúng bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn ý chính từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
ND kiến thức và kỹ năng cỏ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
A. Bài mới :
1. Giới thiệu
- Nêu mục đích , yêu cầu giờ học +ghi bảng đầu bài 
- Hs ghi vở
2. Hướng dẫn kểchuyện
a. Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào ý chính
- GV cho HS đọc yc của bài 1
- Gợi ý: Đây là các ý chính của từng đoạn cần dựa vào để kể cho đúng
+Đ1:Chọn ngày lễ
+Đ2: Bí mật của 2 bố con
+Đ3: Niềm vui của ông bà
- GV HD HS kể đoạn 1
- GV NX 
- 1 HS đọc 
- 1 HS kể đoạn 1
-Yêu cầu Hs kể từng đoạn của mình trong nhóm 3
- Gọi đại diện từng nhóm kể 
- HS kể trong nhóm 
- 2-3 nhóm kể
 – HS NX
b. Kể toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn Hs thi kể trước lớp theo nhóm 3 (mỗi HS kể 1 đoạn)
- Nhận xét đánh giá
- Đại diện 2 - 3 nhóm lên kể – HS NX
- 3 h/s thi toàn truỵện
- N/xét chọn nhóm kể hay, cá nhân kể hay
- HS NX
5’
B. Củng cố dặn dò;
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò: về tập kể lại câu chuyện
- 1,2 HS nêu
 	Thứ ..ngày tháng năm 20.
Tuần 10	Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Tự nhiên xã hội 
 Tên bài: ôn tập: con người và sức khoẻ 
 I. Mục tiêu: Giúp h/s 
	- Nhớ lại và khắc sâu 1 số KT về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
	- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá 
	- Củng cố hành vi về vệ sinh cá nhân
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng lại 1 số tranh ở các bài từ tuần 1 đến tuần 9 
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
ND kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi : Xem ai nói nhanh đúng các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ
- 2 HS thi kể các bài .
32’
2. Bài mới
- Giới thiệu bài +ghi bảng
- Hs ghi vở
a.HĐ1: Trò chơi
(xem cử động nói tên các cơ , xương và khớp xương)
- GV hướng dẫn: nhóm 4 bạn cử 1 bạn làm 1 số động tác các bạn khác nêu xương, cơ, khớp nào phải cử động
- TL nhóm
- Đại diện nhóm làm động tác h/s nhóm khác đoán xương, cơ
- Nhờ đâu mà ta cử động được?
- KL: Ta cử động được là nhờ sự phối hợp giữa xương và cơ, khớp xương
- Nhờ sự phối hợp giữa xương và cơ, khớp xương
b. HĐ2: Trò chơi hùng biện 
- Chia lớp làm 4 nhóm và yc các nhóm lên bốc thăm
- Câu hỏi:
- Cử đại diện lên bốc thăm 
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày 
- Chúng ta cần ăn uống ntn để có cơ thể khoẻ mạnh?
- Chúng ta cần vận động ntn để cơ thể khoẻ mạnh?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện vào BGK chấm xem ai chả lời đúng sai 
- Tại sao cần ăn uống sạch sẽ?
- Phòng tránh bệnh giun 
- Làm thế nào để phòng bệnh giun?
- Ăn uống sạch sẽ?
- N/xét , chọn nhóm TL đúng
5’
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn bài sau: Gia đình
 Thứ..ngàythángnăm 20..
Tuần 10	Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Tập làm văn 
 Tên bài: kể về người thân 
I. Mục tiêu: Giúp h/s 
- Rèn kĩ năng nghevà nói: Biết kể về ông, bà hoặc người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà người thân.
-Rèn kĩ năng viết : Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn(3 đến 5 câu)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh bài tập 1, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
ND kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
A. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài , ghi bài
-HS nghe và ghi vở
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Luyện nói: kể về ông, bà( hoặc một người thân) của em 
- GV cho HS đọc yc và gợi ý
- Người thân ở đây là những ai?
- 1 h/s yêu cầu và gợi ý 
( bố, mẹ, anh , chị, cô, gì)
- Nhắc : chỉ dựa vào các câu hỏi để đặt câu văn chứ không phải là TLCH
- GV cho h/s kể mẫu
- 1 h/s giỏi kể trước lớp 
- Nxét: Đủ ý? Câu nói trọn ý? Ngắn gọn?
- HS NX
- GV yc HS kể theo nhóm đôi
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe
- GV gọi một số nhóm thi kể 
- 3,4 nhóm kể thi
KL chung: kể phải toát lên được tình cảm yêu quí của người thân đối với em và tình cảm mến thương của em đối với người thân . Để viết được 1 đoạn văn ngắn các con phải dựa vào lời kể BT 1
Bài 2: Luyện viết đoạn văn ngắn về ông bà hoặc một người thân của em.
- GV HD và cho HS làm bài
- GVlưu ý : Viết rõ ràng, dùng từ, 
đặt câu cho đúng.Viết xong phải 
đọc lại bài , phát hiện và sửa lại 
những chỗ sai
- 1 HS nêu y/c 
- H/s làm bàivào vở
- 3-4 h/s đọc bài viết
- Nhận xét cho điểm
-Hs nhận xét, sửa 
5’
B. củng cố- dặn dò .
- Tiết TLV này con học những gì?
- 1 HS TL
- Nhận xét giờ học.
- Dặn bài sau: TLV tuần 11
Thứ ..ngày tháng năm 20
Tuần 10	Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Thủ công 
 Tên bài: gấp thuyền phẳng đáy có mui( T2 ) 
I. Mục tiêu: Giúp h/s 
	- H/s gấp được thuyền phẳng đáy có mui
	- H/s hứng thú gấp thuyền
II. Đồ dùng dạy học: Thuyền mẫu, qui trình gấp các bước, giấy màu 
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
ND kiến thức và kỹ năng cỏ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV KT việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Tổ trưởng Ktra và báo cáo
-Hs lắng nghe ,ghi vở
2. Thực hành
- Treo tranh vẽ minh hoạ các bước gấp, y/c nhắc lại cách gấp
- 2 HS nhắc lại
+ B1: Gấp tạo mui thuyền
+B2: Gấp các nếp cách đều
+ B3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ B4:Tạo thuyền phẳng đáy không mui
- 2 h/s gấp trước lớp
- Theo dõi- uốn nắn hs
- Thực hành gấp thuyền
- Gợi ý h/s về trang trí thuyền
- HS theo dõi
3. Đánh giá sản phẩm
- GV HD HS trưng bày sản phẩm vào vở thực hành thủ công
- Trưng bày SP
- Đánh giá sản phẩm.
5’
C. Dặn dò
- GV NX giờ học
- Dặn : chuẩn bị kiểm tra chương gấp
Thứ ..ngày tháng năm20
Tuần 10	Kế hoạch giảng dạy	
Môn: Tập viết 	Tên bài: Chữ hoa h
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ:
1. Biết vết chữ hoah cỡ vừa và nhỏ
	2. Biết viết cụm từ ứng dụng: hai sương một nắng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, đúng quy định.
	3. Rèn ý thức cẩn thận , nắn nót khi viết
II. Đồ dùng: Chữ mẫu h, phấn mầu
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1 KTBC:
- Kiểm tra: viết chữ g , góp
- Nhận xét cho điểm
- 1hs lên bảng- cả lớp viết bảng con
30’
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài nên bảng 
b.Hướngdẫn viết chữ hoa
* HD quan sát và nhận xét
*HD tập viết trên bảng con
- Treo chữ mẫu h
 y/c hs quan sát và nhận xét
+ Cấu tạo chữ h hoa gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? 
+ NX độ cao của chữ H hoa 
- GV viết mẫu và HD HS cách viết
+ Nét 1 : ĐB ở ĐKN5 viết nét cong trái rồi lượn ngang.DB trên ĐKN6
+ Nét 2:Từ Đ DB của nét 1, chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôI DB ĐKN 2
+ Nét 3: Lia bút viết nét thẳng đứng
- cho HS nhắc lại cách viết chữ hoa H
- Y/c viết bảng H
- N/x sửa sai cho HS
- Quan sát và nhận xét: 
 - 3 nét.
- cao 5 ô li 
- HS theo dõi
- 2 HS
- Viết bảng con
c. HD viết cụm từ ứng dụng
- GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng
?: Em hiểu cụm từ này ntn?
 - Nêu n/x về độ cao các con chữ 
 - Cách đặt dấu thanh?
- Khoảng cách giữa các con chữ , chữ 
- GV viết mẫu và HD HS cách viết chữ Hai (GV lưu ý HS cách nối từ H sang ai)
- GV NX sửa sai cho HS
- 2 HS đọc
- Sự vất vả, chăm chỉ của người nông dân
-2 HS n/x
- HS QS viết bảng chữ hai
d. Luyện viết vở
e. Chấm – chữa
- GV nêu y/c viết:
+1d h cỡ vừa
+1d h cỡ nhỏ
+ 1d hai cỡ nhỡ
+2 d chữ ứng dụng cỡ nhỡ
- GV theo dõi uốn nắn HS tư thế ngồi viết
- Chấm 5 bài – nhận xét- sửa lỗi sai 
thường mắc của hs
- HS luyện viết vở theo y/c của GV
5’
3. Củng cố dặn dò.
- N/x tiết học
- Dặn BS : Chia buồn , an ủi
 Thứ ..ngày tháng năm 20.
Tuần 10	Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Toán 
 Tiết 47 Tên bài: số tròn chục trừ đI một số 
 I. Mục tiêu: Giúp h/s 
- Biết thực hiện phép trừ có SBT là số tròn chục, số trừ là số có 1 hay 2 số (có nhớ) vận dụng vào giải toán.
	- Củng cốcách tìm một số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia.
II. Đồ dùng dạy học: - 4 bó , mỗi bó có 10 que tính , 
 - Que tính & bảng gài	
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung dạy học
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Kiểm tra BC.
- Gọi hs lên bảng làm BTập.
Tìm x: x+ 23=48
 22 + x = 96
-Yc hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết
- Nhận xét cho điểm
- 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách tìm số hạng chưa biết.
-Cả lớp làm nháp
hs nhận xét
30’
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép trừ 40 - 8
3. Giới thiệu phép trừ 40 - 18
 40
 - 18
 22
4. Luyện tập: 
Bài1:Tính 
Củng cố số tròn chục trừ đi một số 
Bài 2: Tìm x :
Củng cố tìm số hạng chưa biết
Bài 3: Giải toán :
 Củng cố giải toán
Giới thiệu bài+ ghi bảng 
- GV gắn que tính lên bảng và nêu bài toán nêu bài toán: Có 40 que tính bớt 8 que. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
? Muốn biết bao nhiêu qt con làm ntn?
- GV dùng que tính nêu lại cách làm
 Thay 1 thế chục = 10 que rời, 10 que rời bớt 8 que còn lại 2 que, 4 chục bớt 1chục = 3 chục, 3 chục và 2 que rời gộp lại = 32 que -> 40-8=32
- GV gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính
- GV HD và cho HS làm vào nháp các phép trừ sau 
 60 50
 - 9 - 5
- Nêu đề toán: có 40 que tính bớt 18 que tính. Số que còn lại là bao nhiêu?
- HD tt phép trừ trên
- GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính 
- Phép trừ 40 – 18 con cần lưu ý điều ?
- GV cho HS làm các phép tính sau 
 80	 30
 - 17 - 11
Chốt KT: Trừ từ phải sang trái
- Nhớ 1 bớt 1 ở hàng chục
- nhớ 1 sau đó thêm vào ST rồi mới trừ 
- GV HD và cho HS làm bài 
- Chốt bài làm đúng 
- Muốn tìm SH chưa biết ta làm ntn?
- GV HD và cho HS làm bài .
- Gv nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Lưu ý : Khi giải toán bài này con cần đổi 2chục = 20
- HS ghi đầu bài
- 1 HS nhắc lại bài toán
- 40 - 8
- h/s thực hiện phép tính trên que tính 
- 1 em nêu kq và cách tìm KQ đó
- 1 HS lên bảng làm , HS khác làm ra nháp 
 40 
 - 8
 32
- Nhắc lại cách đặt tính và tính
- HS làm nháp và nêu cách trừ
- h/s làm trên que tính để tìm kết quả
- 1 HS lên bảng làm , HS khác làm vào nháp 
- 2 , 3 HS nêu lại cách đặt tính và tính
-Nhớ 1 sau đó thêm 1 vào ST sau đó mới trừ
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách trừ , HS khác làm vào nháp
- 1 HS nêu y/c
- HS làm vào SGK , 2 HS lên bảng chữa và nêu cách trừ
- 1hs nêu yc và cách tìm SH chưa biết .
- HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng chữa.
- Tổng - SH kia 
- 1 HS đọc bài toán 
- HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng chữa
5’
C.Củng cố dặn dò.
-Thi nhẩm nhanh kết quả các phép tính : 
80- 7, 30- 9, 70- 18 , 60- 16 .
 - N/x tiết học
- HD chuẩn bị bài sau : 11 trừ đi 1 số : 11- 5
- HS đọc KQ
Thứ ..ngày tháng năm 20
Tuần 10	Kế hoạch giảng dạy	
 Môn: Toán 
 Tiết 48 Tên bài: 11 trừ 1 số :11 - 5 
I. Mục tiêu: Giúp h/s 
	- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 11 – 5, và đọc thuộc bảng trừ đó.
	- Vận dụng bảng trừ để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải toán.
	- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học: Que tính (bó que, que rời), bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháP hìNH thức t/c các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gv ghi bài tập lên bảng
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
 40-8 ; 40-18
Bài 2 : Tìm x :
 x +24= 60
 12+ x= 30
- Gv nhận xét cho điểm
- 4hs lên bảng làm BT
Cả lớp làm nháp 
30’
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. HD HD thực hiện phép trừ dạng 

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc