Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nhài

I. Mục tiêu:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em(trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.

-HS trả lời câu hỏi Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- GDMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nhài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài tập chính tả:
* Bài 2:
-Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS tìm từ.
Bài 3: Thi đua.
-Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.
-Phát phiếu, bút dạ.
-Gọi HS nhận xét.
-Kết luận về đáp án đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
-Dặn HS Chuẩn bị tiết sau.
 Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay.
- Chai, trái, tai, hái, mái,
- Chảy, trảy, vay, máy, tay,
- Các nhóm HS lên bảng làm. Trong 3 phút đội nào xong trước sẽ thắng.
- HS dưới lớp làm bài tập.
+ Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc.
Tiết 2
Môn: Toán 
Bài: ÔN TÌM SỐ BỊ TRỪ.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tìm x trong các bài tập dạng : a-x=b (với a,b là các số không quá hai chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ giũa thành phần và kết quả của phép tính( biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết.
- Làm thêm bài 1 cột 2; bài 2 cột 4, 5/ SGK/ T72
II. Chuẩn bị:
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a)Giới thiệu: 
- Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi đã biết hiệu và số bị trừ.
c) Luyện tập – Thực hành:
* Bài 1: Làm thêm cột 2/ SGK/ T72
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét HS.
Bài 2: Làm thêm cột 4, 5/ SGK/ T 72
- HS nêu cách tìm số trong từng ô trống
+Tại sao điền 26 vào ô thứ nhất?
+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
+ Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Ô trống cuối cùng ta phải làm gì?
+ Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ?
- Kết luận, nhận xét HS.
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số học sinh đã chuyển ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào tập.
* Nâng cao: HS trả lời miệng
3. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
-Nhận xét, tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Đường thẳng
 100 – 7; 100 – 78
* Tìm x 
 a/ 28 – x = 16 15 – x = 8 
 x = 28 – 16 x = 15 – 8 
 x = 12 x = 7
b/ 32 – x = 14 x + 20 = 36
 x = 32 – 14 x = 36 – 20 
 x = 18 x = 16
 34 – x = 15 17 – x = 8
 x = 34 – 15 x = 17 – 8 
 x = 19 x = 9
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Số bị trừ
64
59
76
72
55
Số trừ
28
39
54
53
37
Hiệu
26
20
22
19
18
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Đọc đề bài.
+ Có 38 học sinh. Sau khi đã chuyển thì còn lại 30 học sinh.
+ Hỏi số học sinh đã chuyển.
+ Thực hiện phép tính 38– 30
Ghi tóm tắt và tự làm bài.
Tóm tắt
 Có : 38 học sinh
 Còn lại : 30 học sinh
 Đã chuyển : học sinh ?
Bài giải
Số học sinh đã chuyển là:
35 – 30 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
* Hai số có hiệu bằng 36, số bị trừ bằng 84. Hỏi số trừ bằng bao nhiêu?
Số trừ là: 84 – 36 = 48
Tiết 3
Môn: Tập viết 
Bài: CHỮ HOA N
I-Mục tiêu: 
-Biết viết chữ hoa N theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết ứng dụng cụm từ: "Nghĩ trước nghĩ sau" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp.
II- Chuẩn bị: 
-Mẫu chữ viết hoa N, cụm từ ứng dụng và vở TV.
III-Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: M, Miệng. Nhận xét.
Bảng 3 HS. Nhận xét.
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa N - ghi bảng. 
b-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-Chữ Nghĩ có bao nhiêu con chữ ghép lại?
-Độ cao các con chữ viết ntn?
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Hướng dẫn HS viết.
Có 4 con chữ
N, g, h, i
Viết 5 ôli: N, g, h
2 ôli; i
Dấu ~ đặt trên i
Bảng con
d-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-GV giải nghĩa cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau.
-Chia nhóm thảo luận về nội dung cấu tạo, khoảng cách và độ cao các con chữ.
-GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
HS đọc
4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Nhận xét.
e-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
-1dòng chữ N cỡ vừa.
-1dòng chữ N cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Nghĩ cỡ vừa.
-1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
g-Chấm bài: 5 – 7 bài. Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
-Gọi HS viết lại chữ N – Nghĩ.
Bảng
-Về nhà luyện viết thêm 
– Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Thứ tư, ngày 4 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Môn: Tập đọc (Tiết 45)
Bài: BÉ HOA
I-Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Biết đọc bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng. Hiểu các từ ngữ trong bài: Đen láy..
-Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em và biết giúp đỡ bố mẹ.
-HS nêu được nội dung bài.
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc lại bài Hai anh em và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét từng HS.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
- Ghi tên bài lên bảng.
b)Luyện đọc:
* GV đọc mẫu: 
- GV đọc mẫu, bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình.
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc nối tiếp từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên bảng phụ.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
c) Tìm hiểu bài:
+ Em biết những gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ có những nét gì đáng yêu?
+ Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
+ Hoa thường làm gì để ru em ngủ?
+ Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì?
+ Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc mãu lần 2.
- Hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
+ Bé Hoa ngoan ntn?
+ Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
-Dặn HS về nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc.
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từ đầu cho đến hết bài. 
- HS đọc các từ ngữ: lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng, vặn to đèn, đ
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
+ Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
+ Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra.
+ Môi đỏ hồng, mắt mở to và đen láy.
+ Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ.
+ Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
+ Hát.
+ Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan, Hoa đã hát hết các bài hát ru em và mong ước bố về sẽ dạy em thêm nhiều bài hát nữa.
+ Còn bé mà đã biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
- 2 HS đọc thành tiếng, đọc cả bài.
+ Biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
+ Kể những việc mình làm.
Tiết 2
Môn: Tự nhiên xã hội (Tiết 15) 
Bài: TRƯỜNG HỌC
I-Mục tiêu:
-Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
-Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường. Cơ sở vật chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra. Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II- Chuẩn bị:
-Hình vẽ trong SGK/32, 33.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?
+ Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu:
b) Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tham quan trường học.
- Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa của tên trường:
+ Trường của chúng ta có tên là gì?
- Các lớp học:
+ Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
+ Cách sắp xếp các lớp học ntn?
+ Vị trí các lớp học của khối 2?
- Các phòng khác.
- Sân trường và vườn trường:
- Nêu cảnh quan của trường.
* Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: Phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện,  và các lớp học.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: 
+ Cảnh bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?
+ Các bạn HS đang làm gì?
+ Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
+ Tại sao em biết?
+ Các bạn HS đang làm gì?
+ Phòng truyền thống của trường ta có những gì?
+ Em thích phòng nào nhất? Vì sao?
* Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, 
* Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.( HS đóng vai )
- GV phân vai và cho HS nhập vai.
- 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống.
3. Củng cố – Dặn dò:
+ Các em có yêu mái trường của chúng ta không? Các em nên làm gì để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp?
- Nhận xét tiết học. 
-Tuyên dương những HS tích cực (hát bài Em yêu trường em) nhạc và lời của Hoàng Vân.
- Chuẩn bị: Các thành viên trong nhà trường.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Đọc tên: Trường TH Tân Hiệp A
- HS nêu.
- VD: Các lớp khối 2 thì nằm cạnh nhau.
- Nêu vị trí.
- Tham quan phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện,phòng truyền thống, phòng để đồ dùng dạy học, 
- Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, 
- HS nói về cảnh quan của nhà trường.
+ Ở trong lớp học.
- HS trả lời.
+ Ở phòng truyền thống.
+ Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ 
+ Đang quan sát mô hình (sản phẩm).
- HS nêu.
- HS trả lời.
- 1 HS đóng làm thư viện
- 1 HS đóng làm phòng y tế
- 1 HS đóng làm phòng truyền thống
- 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.
- HS tự trả lời câu hỏi.
Tiết 3
Môn: Toán(Tiết 73)
Bài: ĐƯỜNG THẮNG
I-Mục tiêu:
-Có biểu tưng về đoạn thẳng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
-Biết vẽ được đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm, biết ghi tên các đường thẳng.
-HS nhận biết được ba điểm thẳng hàng và vẽ được đường thẳng.
II- Chuẩn bị:
-Thước thẳng.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tìm số trừ chưa biết.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Đường thẳng.
b) Giới thiệu đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng:
* Bước 1. Giới thiệu đường thẳng. 
- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
+ Em vừa vẽ được hình gì?
+ Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. 
- GV vẽ lên bảng.
-Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng ( vừa vẽ được hình gì trên bảng?)
+ Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp
* Bước 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
+ Chấm thêm một điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? Tại sao?
c) Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc tên các đường thẳng đã vẽ.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Tổng kết và nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
* Tìm x: 
32 – x = 14.
	 x = 32 – 14 
 x = 18
- HS lên bảng vẽ.
 A B
+ Đoạn thẳng AB.
 A B
+ Đường thẳng AB. 
+ Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
- Thực hành vẽ.
- HS quan sát.
 A B C
+ Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
+ Ba điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau. Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau. 3 HS lên bảng chữa bài.
a/	b/	c/
 M I P	
 N
 K Q
- HS đọc tên các đường thẳng:
a) Đường thẳng MN.
b) Đường thẳng IK.
c) Đường thẳng PQ.
 - HS thực hiện.
Tiết 4
Môn: Thể dục
Bài: TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
Giáo viên bộ môn soạn
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Môn: Tập viết 
Bài: CHỮ HOA N
I-Mục tiêu: 
-Biết viết chữ hoa N theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết ứng dụng cụm từ: "Nghĩ trước nghĩ sau" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp.
II- Chuẩn bị: 
-Mẫu chữ viết hoa N, cụm từ ứng dụng và vở TV.
III-Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: M, Miệng. Nhận xét.
Bảng 3 HS. Nhận xét.
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa N - ghi bảng. 
b-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-Chữ Nghĩ có bao nhiêu con chữ ghép lại?
-Độ cao các con chữ viết ntn?
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Hướng dẫn HS viết.
Có 4 con chữ
N, g, h, i
Viết 5 ôli: N, g, h
2 ôli; i
Dấu ~ đặt trên i
Bảng con
d-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-GV giải nghĩa cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau.
-Chia nhóm thảo luận về nội dung cấu tạo, khoảng cách và độ cao các con chữ.
-GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
HS đọc
4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Nhận xét.
e-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
-1dòng chữ N cỡ vừa.
-1dòng chữ N cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Nghĩ cỡ vừa.
-1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
g-Chấm bài: 5 – 7 bài. Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
-Gọi HS viết lại chữ N – Nghĩ.
Bảng
-Về nhà luyện viết thêm 
– Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tiết 2
Môn: Tập đọc 
Bài: ÔN BÀI HAI ANH EM
I. Mục tiêu: 
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em(trả lời các câu hỏi trong SGK )
-HS trả lời câu hỏi Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Ôn luyện từ và câu.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới:	
a) Giới thiệu: 
b) Luyện đọc.
* HS đọc mẫu 
Ÿ Đọc tiếp nối từng câu:
Ÿ Đọc từng đoạn trước lớp :
Ÿ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
Ÿ Thi đọc giữa các nhóm.
Ÿ Cả lớp đọc đồng thanh.
 c) Tìm hiểu bài: 
* Học sinh đọc thầm từng đoạn, cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
d) Luyện đọc lại:
* Nâng cao: GV treo bảng phụ
 - HS lên bảng nối
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài.
 + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài
+ Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa.
- Câu chuyện bó đũa. 
- Mở SGK trang 119
 - Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Thi đọc giữa các nhóm.
* Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
 A B
Chị tôi yêu thương chúng tôi.
Bố tôi rất yêu thương tôi.
Gia đình tôi rất hòa thuân.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
Tiết 3
Môn: Toán 
Bài: ÔN BÀI ĐƯỜNG THẮNG
I. Mục tiêu:
-Biết vẽ được đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm, biết ghi tên các đường thẳng.
- Củng cố cách nhận biết được ba điểm thẳng hàng và vẽ được đường thẳng.
II. Chuẩn bị:
-Thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Tiết Toán hôm nay cô sẽ dạy các em
 ôn bài: Đường thẳng à Ghi.
3-Thực hành:-BT 1/73: Hướng dẫn HS làm
BT2/SGK/T73: Hướng dẫn HS làm:
HS nêu miệng tên 3 điểm thẳng hàng
BT 3/ T 75: HS quan sát hình vẽ 
* Nâng cao: HS quan sát hình vẽ, trả lời
3. Củng cố - dặn dò 
 - HS vẽ đoạn thẳng MN 
- Vẽ đường thẳng IK
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét 
 A B
 Đường thẳng AB 
 M
	 C
 N 
 D
Đường thẳng MN Đường thẳng 
a) O, M, N là 3 điểm thẳng hàng
b) A, O, C là 3 điểm thẳng hàng
 O, P, Q là 3 điểm thẳng hàng 
 B, O, D: là 3 điểm thẳng hàng
a) A, O, C; B, O, D A M B 
M, O, N ; P, O , Q,..
 O
	 P Q
 D N C
 * Hình vẽ sau đây có mấy đường thẳng? mấy đoạn thẳng?
 A B C
 Có 3 đoạn thẳng: AB; BC; AC
 Có 1 đường thẳng: AC
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Môn: Chính tả (NV) ( Tiết 30) 
Bài: BÉ HOA
I-Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bé Hoa”.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay; ât/
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ, bảng con
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý phân biệt của tiết trước.
- Nhận xét từng HS.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu:
- Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa và làm một số bài tập chính tả.
b) Hướng dẫn viết chính tả:
v Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
* GV đọc đoạn chính tả:
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Đoạn văn kể về ai?
+ Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
+ Bé Hoa yêu em ntn?
+ Đoạn trích có mấy câu?
+ Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS viết bảng con các từ khó thường hay mắc lỗi.
* Viết chính tả:
* Soát lỗi:
* Chấm bài:
- Tiến hành tương tự các tiết trước.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp.
-Nhận xét từng HS.
* Bài tập 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
3 . Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả.
- tất bật; bậc thang.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- 2 HS đọc lại.
+ Bé Nụ.
+ Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
+ Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
+ 8 câu.
+ Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng.
- HS viết bảng con: ngủ, mãi, võng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài.
- Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay.
- HS 1: Từ chỉ sự di chuyển trên không?
 Bay. Chảy, Sai
- Điền vào chỗ trống.
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào tập.
- Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao.
- Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc lên.
Tiết 2 
Môn: Luyện từ và câu (Tiết 15)
Bài: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào?
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn. 3 tờ giấy to kẻ thành bảng có nội dung như sau:
- Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS.
- HS: Vở bài tập. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng.
-Nhận xét từng HS.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
- Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời.
-Nhận xét từng HS.
* GV kết luận: Những từ xinh, dễ thương, khoẻ, cao, thẳng, ... là từ chỉ đặc điểm của người, con vật, đồ vật, cây cối, ...
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng.
* Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
+ Mái tóc ông em thế nào?
+ Cái gì bạc trắng?
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS thi nhau nêu từ chỉ đặc điểm của người, con vật, đồ vật, ....
+ Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì? Gọi 1 HS đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS dưới lớp nói miệng câu của mình.
- Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
- Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi.
- VD:
+ Con bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_nha.doc