Kế hoạch giảng dạy Hóa 8, 9

Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương

 Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ , saccarozơ và hồ tinh bột

 Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng .

 Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện

 Trọng tâm:

 Phản ứng tráng bạc.

 Phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột

 

doc59 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 6341 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Hóa 8, 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) 
- Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể 
- Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc 
3. Thái độ: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả
- Phương pháp điều chế hiđro trong phòng TN và CN 
- Khái niệm phản ứng thế 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: -Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn thuỷ tinh sẵn đầu vuốt nhọn, giá để ống nghiệm, dụng cụ điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng, ống cao su, ống dẫn thuỷ tinh uốn cong, capsun sứ, kiềng, que đóm, diêm, đèn cồn,…
-Hoá chất: Zn (viên), dung dịch HCl.
-Tranh vẽ: Cấu tạo bình Kíp ; Điều chế và thu khí hiđro.
-Bình điện phân nước.
HS: Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
27
Bài luyện tập 6
51
1. Kiến thức: 
Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118 
2. Kĩ năng:
- Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .
- Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt được các loại phản ứng 
- Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính toán theo phương trình 
- Học sinh không hiểu lầm: phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa hợp luôn luôn là phản ứng oxi hóa –khử .. 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Xem lại kiến thức các bài trước 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề 1 số bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản có trong chương.
Bài thực hành 5
52
1. Kiến thức: 
- Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al...) . Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí 
-  Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO 
2. Kĩ năng:
- Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí. 
- Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO 
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng 
- Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và phương trình phản ứng giữa CuO và H2 
+ Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả 
3. Thái độ: ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập và thực hành .
Biết tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro, thử tính chất khử của H2 trong phòng TN. 
-Thực hành
- Quan sát 
- Hoạt động nhóm
GV: 
- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí), lọ nút nhám, chậu thuỷ tinh to để đựng nước, ống thuỷ tinh hình chữ V, kẹp gỗ, đèn cồn
- Hoá chất: Zn, HCl, CuO
HS: Chuẩn bị trước bài thực hành.
28
Kiểm tra viết
53
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS về: chương Hiđro – Nước
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra cho HS
3. Thái độ: Phát huy tính độc lập, sáng tạo, tính nghiêm túc trong học tập, kiểm tra, thi cử.
Kiến thức của chương: Hiđro – Nước
Kiểm tra viết
GV: Đề + đáp án và biểu điểm.
HS: Ôn lại các kiến thức về Hiđro – Nước
Nước
54
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Thành phần định tính và định lượng của nước 
- Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại ( Na, Ca..).
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước.
- Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca...)
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước. 
- Tính chất hóa học của nước 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: - Chuẩn bị dụng cụ: điện phân nước bằng dòng điện.
- Tranh vẽ H5.11 SGK.
HS: Xem trước bài mới.
29
Nước (tiếp theo)
55
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Tính chất của nước: t/d với oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) .
- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. 
2. Kĩ năng:
- Viết được PTHH của nước với một số oxit bazơ, oxit axit. 
- Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Tính chất hóa học của nước 
- Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: 
-Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh loại 250 ml (2 chiếc), phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh nút nhám đã thu sẵn khí oxi, muôi sắt.
-Hoá chất: Quì tím, Na, H2O, vôi sống, photpho đỏ.
HS: Xem trước bài mới.
Axit. Bazơ. Muối
56
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử 
- Cách gọi tên axit ,bazơ 
- Phân loại axit, bazơ 
2. Kĩ năng:
- Phân loại được axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể 
- Viết được CTHH của một số axit, bazơ, khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit 
- Đọc được tên một số axit, bazơ theo CTHH cụ thể và ngược lại 
- Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
- Tính được khối lượng một số axit ,bazơ tạo thành trong phản ứng 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Định nghĩa axit, bazơ 
- Cách gọi tên axit ,bazơ 
- Phân loại axit, bazơ
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Xem trước bài mới.
30
Axit. Bazơ. Muối (tiếp theo)
57
1. Kiến thức: HS biết được:
- Biết được: Định nghĩa muối theo thành phần phân tử 
- Cách gọi tên muối 
- Phân loại muối 
 2. Kĩ năng:
- Phân loại được axit, bazơ, muối theo công thức hóa học cụ thể 
- Viết được CTHH của một số muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit 
- Đọc được tên một số muối theo CTHH cụ thể và ngược lại 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Định nghĩa muối 
- Cách gọi tên muối 
- Phân loại muối 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bản phụ, phiếu học tập.
HS: Ôn kĩ công thức, tên gọi của oxit, axit, bazơ.
Bài luyện tập 7
58
1. Kiến thức: Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập 2 bài “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “
2. Kĩ năng: 
- Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được ,nhận biết được loại phản ứng 
- Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố. 
- Viết được CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên 
- Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
- Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Hóa tính của nước. 
- Lập CTHH của axit ,bazơ ,muối và phân loại
- Tính toán theo phương trình phản ứng : axit + bazơ tạo muối và nước, có lượng dư axit hoặc bazơ 
Luyện tập - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề 1 số bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản có trong chương.
31
Bài thực hành 6
59
1. Kiến thức: Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5
2. Kĩ năng:
- Thực hiện các thí nghiệm trên thành công , an toàn ,tiết kiệm. 
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng 
- Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của nước: tác dụng với một số kim loại, một số oxit bazơ tạo ra dung dịch bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra dung dịch axit. 
-Thực hành
- Quan sát 
- Hoạt động nhóm
GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, mặt kính đồng hồ, cốc thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh, muỗng sắt, đèn cồn, nút cao su, dao con, kẹp sắt.
- Hoá chất: Na, CaO, Pđỏ, quỳ tím, nước.
HS: Chuẩn bị trước bài thực hành.
Chương VI:
DUNG DỊCH
Dung dịch
60
1. Kiến thức: HS biết được :
- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.
- Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
2.Kĩ năng: 
- Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím...) trong nước.
- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.
3. Thái độ: Phát huy tính độc lập, sáng tạo.
- Khái niệm về dung dịch
- Biện pháp hòa tan chất rắn trong chất lỏng
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiang, đèn cồn, đũa thuỷ tinh.
- Hoá chất: nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn.
HS: Xem trước bài mới.
32
Độ tan của một chất trong nước
61
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất
2. Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước.
- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.
- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng những tri thức hóa học đã học vào cuộc sống.
Độ tan của một chất trong nước
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV:- Tranh vẽ phóng to các hình 6.5, 6.6 SGK.
- Bảng tính tan.
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, phểu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, tấm kính, đèn cồn. 
- Hoá chất: H2O, NaCl, CaCO3
HS: Xem trước bài mới.
Nồng độ dung dịch
62
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) 
- Công thức tính C%
2. Kĩ năng:
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.
- Vận dụng được công thức để tính C% của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Biết cách tính nồng độ % của dung dịch
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài luyện tập.
HS: Xem trước bài mới.
33
Nồng độ dung dịch (tiếp theo)
63
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Khái niệm về nồng độ mol (CM).
- Công thức tính CM của dung dịch
2. Kĩ năng:
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.
- Vận dụng được công thức để tính CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng những tri thức hóa học đã học vào cuộc sống.
Biết cách tính nồng độ mol của dung dịch
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập.
HS: Xem trước nội dung bài mới.
Pha chế dung dịch
64
1. Kiến thức: HS biết được: 
Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.
2. Kĩ năng: Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Biết cách pha chế theo nồng độ cho trước
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: - Bảng phụ.
- Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh.
- Hoá chất: H2O, CuSO4
HS: Xem trước bài mới.
34
Pha chế dung dịch (tiếp theo)
65
1. Kiến thức: HS biết được: 
Các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
2. Kĩ năng: Tính toán được lượng chất cần lấy để pha loãng được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
3. Thái độ: Có niềm tin vào sự tồn tại và biến đổi vật chất trong thực tế và đời sống
Biết cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: - Bảng phụ.
- Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh.
- Hoá chất: H2O, NaCl, MgSO4
HS: Xem trước bài mới.
Bài luyện tập 8
66
1. Kiến thức: - Biết khái niện độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước.
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì.
2. Kĩ năng: Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng những tri thức hóa học đã học vào cuộc sống.
Kiến thức về độ tan; nồng độ %, nồng độ mol.
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài luyện tập và phiếu học tập ghi sẵn một số câu hỏi.
HS: Ôn lại các khái niệm: độ tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
35
Bài thực hành 7
67
1. Kiến thức:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm sau:
- Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định.
- Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định.
2. Kĩ năng:
- Tính toán được lượng hoá chất cần dùng.
- Cân, đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dung dịch cần thiết.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Biết cách pha chế hoặc pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
Thực hành
GV: - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, 250ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm.
- Hoá chất: Đường, NaCl, nước cất.
HS: Chuẩn bị trước bài thực hành.
Ôn tập học kỳ II
68
1. Kiến thức : - HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước, điều chế oxi, hiđro.
- Các khái niệm về phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế, oxi hoá khử.
- Khái niệm, cách gọi tên, phân loại của oxit, axit, bazơ, muối.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân biệt các loại hợp chất.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm bài tập.
- Tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước.
- Các khái niệm về phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế, oxi hoá khử.
- Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.
Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ, sơ đồ Gráp hóa.
HS: Đề cương.
36
Ôn tập học kỳ II (tiếp theo)
69
1. Kiến thức : 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm bài tập.
Các kiến thức về Oxi-Không khí; Hiđro – Nước; Dung dịch
Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ, sơ đồ Gráp hóa.
HS: Đề cương.
37
Kiểm tra học kỳ II
70
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về : Oxi-Không khí; Hiđro – Nước; Dung dịch.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra cho HS.
3. Thái độ: Phát huy tính tự lập, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. 
Các kiến thức HS đã được ôn tập.
Kiểm tra viết.
GV: Đề + Đáp án và biểu điểm.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở HKII.
MÔN HOÁ HỌC 9 
 NĂM HỌC: 2014-2015
MỤC TIÊU BỘ MÔN:	
Về kiến thức: Giúp học sinh:
Phải nhớ ,nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển nhận thức ở cấp cao hơn. 
Biết được tính chất chung của mỗi loại hợp chất: Oxít, axít, bazơ, muối và đơn chất kim loại và phi kim.Biết tính chất, ứng dụng và điều chế của những hợp chất vô cơ,hữu cơ cụ thể.Hiểu được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau, và viết được phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ.
Hiểu được mối quan hệ về thành phần và cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ và viết được phương trình phản ứng hóa học.
Biết vận dụng dãy “hoạt động hóa học của kim loại’’ để đoán biết phản ứng của mỗi kim loại trong dãy với nước với dd axít, dd muối.
Biết vận dụng bảng ‘’ Tuần hoàn các nguyên tố hóa học‘’để suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của một nguyên tố với nguyên tố lân cận .
Biết vận dụng ‘’thuyết cấu tạo hóa học‘’ để viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản.
Biết vận dụng một số biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn.Biết các chất hóa học gây ra sự ô nhiễm môi trường nước,đất và biện pháp bảo vệ môi trường.
Về kĩ năng:
Rèn luyện cho HS một số kĩ năng
Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu.
Biết vận dụng những kiến thức hóa học để giải thích một hiện tượng hóa học nào đó xảy ra trong thí nghiệm hóa học, trong đời sống và trong sản xuất.Biết CTHH của một số chất khi biết tên chất đó và ngược lại, biết gọi tên chất khi biết CTHH của chất.
Biết cách giải một số dạng bài tập : nhận biết một số chất, mối quan hệ giữa các chất hóa học . Các loại nồng độ của dd và pha chế dung dịch. Xác định CTHH của chất. Tìm khối lượng hoặc lượng chất trong một phản ứng hóa học. tìm thể tích chất khí ở đktc và đk phòng, những bài tập có nội dung khảo sát và tra cứu.
Về thái độ:
Gây hứng thú ham thích học tập bộ môn hoá học.Tạo niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người , về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống và nhân loại.
Có ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào cuộc sống và nhân loại.
Rèn những phẩm chất, thái độ cẩn thận kiên trì trung thực tỉ mỉ chính xác,tinh thần trách nhiệm và hợp tác.
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
LỚP 9
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kì I: 19 tuần (36 tiết)
Học kì II: 18 tuần (34 tiết)
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết
Luyện tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ
13
2
2
Chương 2. Kim loại
7
1
1
Chương 3. Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
9
1
1
Chương 4. Hiđrocacbon. Nhiên liệu
8
1
1
Chương 5. Dẫn xuất của hiđrocacbon.
10
1
2
 Ôn tập đầu năm, học kì I và cuối năm
4
 Kiểm tra 
6
Tổng số : 70 tiết
47
6
7
4
6
KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI 
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG PHÁP
 ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
1
1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Kiến thức:
-Hệ thống hóa những khái niệm cơ bản về:Nguyên tử, phân tử,CTHH,PTHH, các định luật, các loại phản ứng, dung dịch, nồng độ dung dịch, bài tập hóa học.
Kỹ năng: 
- Biết cách lập công thức của 1 chất
- Viết và cân bằng PTHH theo sơ đồ PƯ cho trước.
- Tính toán được 1 số bài toán hoá học đơn giản.
Đàm thoại, 
vấn đáp
CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
1
2
2
3
4
TÍNH CHÂT HÓA HỌC CỦA OXYT, PHÂN LOẠI OXYT,
MỘT SỐ OXYT QUAN TRỌNG
Kiến thức:
- Tính chất hoá học của oxit:
 + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
 + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. 
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của oxit
- Phản ứng điều chế mỗi loại oxit. 
Vấn đáp ,tìm tòi,
Theo nhóm nhỏ
3
5
6
7
AXIT
Kiến thức:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với:quỳ tím,bazơ, oxit bazơ và kim loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác
dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
3
4
5
6
7
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung. 
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng.
- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng.
Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của axit, tính chất riêng của H2SO4. 
- Nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat
Vấn đáp ,tìm tòi,
Theo nhóm nhỏ
Bỏ mục HCl, bỏ BT:4/19
4
8
LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXYT VÀ AXIT
Kiến thức:
- Nắm được tính chất hóa học của oxyt bazơ, oxyt axit và mối quan hệ giữa oxyt bazơ và oxyt axit.
- Nắm được tính chất hóa học của axit.Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể, như CaO, SO2, HCl, H2SO4
Kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức về oxyt, axit để làm bài tập
Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của oxyt và axit
Vấn đáp, tìm tòi,
Học tập theo nhóm, đàm thoại phát hiện
5
9
THỰC
HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
OXYT VÀ AXIT
Kiến thức:
-Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật t

File đính kèm:

  • docke hoach giang day hoa 89 2014.doc