Kế hoạch dạy học Tuần 31 Lớp 2 - Năm học 2015-2016

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài: Cột 2: Bài tập 2

3- Bài mới :

 Giới thiệu phép trừ:

Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?

Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?

Đặt tính và thực hiện tính:

 HS nêu lại cách đặt tính . Cách tính.

Nêu cách tính. Làm miệng.

Cách đặt tính, cách tính. Làm bảng con.

- HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp,

- Các số trong bài tập là các số như thế nào ?

Cách trừ các số tròn trăm.

 Đàn vịt có bao nhiêu con ?

Đàn gà như thế nào so với đàn vịt ?

Đàn gà ít hơn đàn vịt mấy con?

Bài toán hỏi gì?

4: Củng cố: Cách đặt tính, cách tính trừ các số tròn chục?

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 31 Lớp 2 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̀m bảng con.( cột 1,3)
 Con gấu nặng bao nhiêu kg ?
 Con sư tử nặng như thế nào so với con gấu ?
Bài toán hỏi gì? 
HS làm vở. 
HS đọc đề bài toán.
Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu 
cm ?
4: Củng cố: Cách đặt tính, cách tính cộng không nhớ,..
Bài 1: Tính: 
 ; 
Bài 2:Đặt tính rồi tính: 
a) 245 + 312 b) .
 ; 
Bài4: 
 Bài giải
 Con sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số: 228 kg.
Bài 5: Tính chu vi hình của tam giác ABC.
HS làm vở.
 Tiết 5: Thể dục
 (Giáo viên chuyên)
 Ngày soạn, ngày 10 tháng 4 năm 2016
 Ngày dạy, Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016
 Tiết 1: Âm nhạc:
 (Giáo viên chuyên)
Tiết 1: Toán: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I: Mục tiêu: Biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) theo cột dọc.
 Ôn tập về giải bài toán về ít hơn.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III: Các hoạt động dạy học: ( 40 phút
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: Cột 2: Bài tập 2
3- Bài mới : 
 Giới thiệu phép trừ:
Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
Đặt tính và thực hiện tính:
 HS nêu lại cách đặt tính . Cách tính.
Nêu cách tính. Làm miệng.
Cách đặt tính, cách tính. Làm bảng con.
HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, 
Các số trong bài tập là các số như thế nào ?
Cách trừ các số tròn trăm. 
 Đàn vịt có bao nhiêu con ?
Đàn gà như thế nào so với đàn vịt ?
Đàn gà ít hơn đàn vịt mấy con?
Bài toán hỏi gì? 
4: Củng cố: Cách đặt tính, cách tính trừ các số tròn chục?
635 – 214 = ?
635 – 214 =
 421
635 – 214 = 421
Bài 1: Tính: 
 ;  
 243 
Bài 2: Đặt tính rồi tính: 
 549 – 312
 ; 
Bài 3: Tính nhẩm ( theo mẫu):
a) 500 – 200 = 300
Bài 4: HS làm vở. 
 Bài giải
 Đàn gà có số con là:
 183 – 121 = 62 (con)
 Đáp số: 62 con gà.
Tiết 3: Ôn toán: ÔN CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 
I: Mục tiêu: HS biết làm thành thạo các phép tính cộng trừ không nhớ số có 3 chữ số, giải bài toán có lời văn.
II:Đồ dùng dạy học: 
III:Các hoạt động dạy- học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài:
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
678 – 352 ; 475 – 321 ; 738 – 436 
545 + 352 ; 475 + 321 ; 402 + 366
Bài 2: Tìm x: 
X – 314 = 413 ; 206 + x = 789 ; 
 789 – x = 658
Bài 3: Trong bãi xe có 245 xe máy. Số xe đạp ít hơn xe máy 103 chiếc. Hỏi trong bãi có bao nhiêu chiếc xe máy?
Hs đọc yêu cầu làm bài vào vở
Hs đặt tính
Hs nêu lại quy tắc tìm x
-------------------------0------------------------
Tiết 4: Chính tả: VIỆT NAM CÓ BÁC
I: Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam có Bác.
Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã.
II: Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. 
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 pht)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: Cháu nhớ Bác Hồ.
3- Bài mới : 
 GV đọc toàn bài thơ.
Bài thơ nói về ai?
Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
 Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ?
Bài thơ cá mấy dòng thơ ?
Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết ?
Các chữ đầu dòng được viết như thế nào ?
Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào?
HS đọc các tiếng khó viết.
 GV đọc bài cho HS viết.
Soát lỗi
Hướng dẫn làm bài tập.
4: Củng cố: Bài thơ nói về ai?
HS đọc lại bài.
Bài thơ nói về Bác Hồ.
Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn.
Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác.
non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.
Bài 2: 
Dừa, rào, rau, giường
Bài 3: b) lả, nước lã.
Tập võ, vỏ cây.
Tiết 5 Tin học Giáo viên chuyên dạy
Ngày soạn, ngày 11 tháng 4 năm 2016
 Ngày dạy, Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập đọc: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I:Mục tiêu: HS đọc lưu loát được cả bài, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩu, giữa các cụm từ.
 Giọng đọc trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
 Hiểu ý nghĩa của các từ mới: uy nghi, tụ hội, tam cấp, non sông gấm vóc, tôn kính.
 Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập trong SGK. 
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Chiếc rễ đa tròn.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Giọng đọc trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của toàn dân tộc đối với Bác. 
Từ khó đọc? 
Bài được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Trên quảng trường  hương thơm.
+ Đoạn 2: Ngay thềm lăng  đã nở lứa đầu.
+ Đoạn 3: Sau lăng  toả hương ngào ngạt.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt giọng các câu: 
Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?
Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
3- Củng cố - dặn dò: - Hs nhắc lại nội dung
Luyện đọc câu.
Lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, khoẻ khoắn, vươn lên, tượng trưng,
HS đọc bài nối tiếp. 
Cây và hoa của non sông gấm vóc/ đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng/ theo đoàn người vào lăng viếng Bác.//
HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, 
HS đọc theo nhóm.
Thi đọc
Cả lớp đọc đồng thanh
Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban.
Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, toả ngát hương thơm.
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
*Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính với Bác.
----------------------------0---------------------------
 Tiết 2: Kể chuyện : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN 
I: Mục tiêu: Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện.
 Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
* GDMT: Chăm sóc và bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
 II: Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa trong bài. 
 III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Ai ngoan sẽ được thưởng 3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Gắn các tranh không theo thứ tự.
 HS nêu nội dung của từng bức tranh
Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện.
Đoạn 1:Bác Hồ thấy gì trên mặt đất ?
Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ?
Đoạn 2
Chú cần vụ trồng cái rễ đa như thế nào ?
Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa như thế nào 
Đoạn 3
Kết quả việc trồng rễ đa của Bác như thế nào ?
Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì?
4:Củng cố: Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.
Kể từng đoạn theo tranh 
Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non.
Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
Đáp án: 3 – 1– 2
HS kể chuyện trong nhóm. Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
Kể lại từng đoạn truyện
	Kể trong nhóm
Kể trước lớp
Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn.
HS nhận xét.
HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS tham gia thi kể lại chuyện theo vai.
Kể toàn bộ câu chuyện
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
 I: Mục tiêu: Luyện kĩ năng thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) theo cột dọc.
Ôn luyện về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
Ôn luyện cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
Ôn luyện về giải bài toán về ít hơn.
 Luyện kĩ năng nhận dạng hình tứ giác.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài:
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Cách tính. Làm miệng.	
HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số.
Làm bảng con.( cột 1)
HS đọc tên các dòng trong bảng tính: Số bị trừ, số trừ, hiệu.
Cách tìm hiệu, tìm số bị trừ , tìm số trừ ta làm thế nào?
HS làm miệng nối tiếp.
HS đọc đề bài.
Trường tiểu học Thành Công có mấy học sinh? 
Trường Tiểu học Hữu Nghị ít hơn Trường Thành Công mấy học sinh? 
Bài toán hỏi gì? 
4: Củng cố: Cách đặt tính, cách tính trừ số có ba chữ số.
Bài 1:Tính: 
 ;  
 331 461
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a) 986 – 264 ; 
 ; 
 722
Bài 3:
Bài 4
 Bài giải
Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là:
 865 – 32 = 833 ( HS ) 
	 Đáp số: 833 học sinh.
Tiết 4: Thể dục:
 (Giáo viên chuyên)
 Tiết 5 Đạo đức
Giáo viên chuyên dạy
 Ngày soạn, ngày 12 tháng 4 năm 2016
 Ngày dạy, Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I: Mục tiêu: Ôn luyện kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số.
Ôn luyện kĩ năng tính nhẩm.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng vẽ bài tập 5 (có chia ô vuông)
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Bài 3 .Cột cuối.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
HS làm miệng nối tiếp. 
 Củng cố cộng, trừ có nhớ.
 Củng cố cộng, trừ các số tròn chục.
HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
4: Củng cố: Cộng, trừ các số có ba chữ số
Bài 1: Tính:
 ; 
 63
Bài 2: Tính: 
 46
Bài 3: Tính nhẩm: 
700 + 300 = 1000; 1000 – 500 = 500
Bài 4: Đặt tính rồi tính.
a) 351 + 216 ; b) 876 - 231
 ;  
 567 645
 Tiết 2: Mĩ thuật
 ( Gv chuyên dạy)
Tiết 3: Chính tả: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC 
I:Mục tiêu: Nghe -viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Cây và hoa bên lăng Bác.Sau lăng  toả hương ngào ngạt.
 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu.
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Bài 3 .Cột cuối.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
GV đọc bài - HS đọc bài.
Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ?
Những loài hoa nào được trồng ở đây ?
Bài viết có mấy đoạn, mấy câu ?
Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, em hãy đọc to câu văn đó ?
Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết như thế nào ?
Hướng dẫn viết từ khó 
GV đọc chính tả cho HS viết.
HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi.
GV Nhận xét.
	Luyện tập 
 HS chơi trò chơi: Tìm từ. 
3: Củng cố: Nội dung bài viết.
Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng,
Bài 2:
a) dầu, giấu, rụng.
b) cỏ, gõ, chổi.
Tiết 4: LT&C: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
I: Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ.
Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
II: Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. Giấy, bút dạ.
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Từ ngữ về Bác Hồ.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Hướng dẫn làm bài tập 
HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
Nhận xét lời giải đúng.
Gợi ý: Các em có thể tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ở những bài thơ, bài văn các em đã học.
Vì sao ô trống thứ nhất các con điền dấu phẩy?
Vì sao ô trống thứ hai các con điền dấu chấm?
Vậy còn ô trống thứ 3 con điền dấu gì?
Dấu chấm được viết ở cuối câu.
4: Củng cố: Các từ ngữ về Bác Hồ, tập đặt câu với các từ này.
Bài 1
Thứ tự các từ cần điền là.
 đạm bạc ,tinh khiết. nhà sàn, râm bụt, tự tay 
Bài 2: Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha,
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
Vì Một hôm chưa thành câu.
Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau đã viết hoa.
Điền dấu phẩy vì Đến thềm chùa chưa thành câu.
Tiết 5: Tập viết: Chữ hoa: N (kiểu 2)
I: Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết N kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu N kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Từ ngữ về Bác Hồ.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Giới thiệu chữ N kiểu 2 
Chữ N kiểu 2 cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả: Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2.
GV viết bảng lớp.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Giới thiệu câu: Người ta là hoa đất. ( Ca ngợi con người- con người là đáng quý nhất, là tinh hoa của trái đất.
Nêu độ cao các chữ cái ?
Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
4: Củng cố: Cách viết hoa chữ N kiểu 2.
- 5 li.
- 2 nét
HS viết bảng con.
Người ta là hoa đất
N, g, h : 2,5 li
- t : 1,5 li
- ư, ơ, i, a, o, : 1 li
- Dấu huyền (`) trên ơ và a
- Dấu sắc (/) trên â.
- Khoảng chữ cái o
HS viết bảng con chữ Người.
Viết vở 
 Ngày soạn, ngày 13 tháng 4 năm 2016
 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán: ÔN TẬP TÌM SỐ BỊ CHIA, SỐ BỊ TRỪ VÀ THỪA SỐ
I:Mục tiêu: Củng cố cách tìm số bị chia, số bị trừ và thừa số.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu N kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Từ ngữ về Bác Hồ.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Gv ghi đề lên bảng
Bài 1: Tìm x
x : 3 = 4; x : 5 = 3; x ; 4 = 2
Gọi hs nhắc lại cách tìm số bị chia
Gv nhận xét
x x 2 = 10; X x 5= 15
x - 7 = 21; x- 8 = 16
Bài 2: Có một số bông hoa chia đều vào 4 lọ, mỗi lọ 5 bông. Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa?
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Gv nhận xét- chữa bài
4:Củng cố- dặn dò: Hs nhắc lại cách tìm số bị chia- vn ôn bài- chuẩn bị bài sau
Hs quan sát
Hs trả lời- lớp nhận xét- làm bảng con
1 hs đọc bài toán 
Hs trả lời- lớp nhận xét
Hs tóm tắt và làm vào vở
Bài giải:
Có tất cả số bông hoa là:
 5 x 4= 20( bông hoa)
 Đáp số: 20( bông hoa)
Tiết 2: Tập làm văn: 
 ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I: Mục tiêu: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn.
Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi.
Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ.
* KNS:Giao tiếp ứng xử văn hóa.
II: Đồ dùng dạy học: GV: ảnh Bác Hồ. 
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2:Kiểm tra bài: HS kể lại câu chuyện Qua suối.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài. 
HS đọc đề bài.
Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có
 thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./  Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ?
GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
HS đọc yêu cầu.
HS quan sát ảnh Bác Hồ.
Ảnh Bác được treo ở đâu?
Trông Bác như thế nào ? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt)
Em muốn hứa với Bác điều gì?
HS làm vở.
4: Củng cố: HS đọc bài viết.
Bài 1:
Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen.
Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu
b)Bạn mặc áo đẹp thế !/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê !/
Thế à, cảm ơn bạn !
c)Cháu ngoan quá ! Cháu thật tốt bụng !/
Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ !/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./
Tả ngắn về Bác Hồ
Bài 2:
Ảnh Bác được treo trên tường.
Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời
Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.
Bài3: 
Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng.
Tiết 5	SINH HOẠT LỚP( TUẦN 31)
Đánh giá các hoạt động của tuần:
GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
GV nhận xét chung.
Kế hoạch:
Duy trì nề nếp sẵn có
 Học bài và làm bài trước khi đến lớp
Truy bài đầu giờ
Phát huy phong trào tự học của lớp
Rèn chữ viết thường xuyên
 Sinh hoạt văn nghệ
 Ngày soạn, ngày 13 tháng 4 năm 2016
 Ngày dạy, Thứ bảy ngày 16 tháng 4 năm 2016 
BUỔI SÁNG
Tiết 1:TCTV (Luyện đọc): CHIẾC RỄ ĐA TRÒN 
I- Mục tiêu: HS luyện đọc đúng, đọc hay bài tập đọc đã học trong tuần.
II:Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa
III:Các hoạt động dạy- học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài:
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
GV đọc bài.
GV hướng dẫn đọc câu dài,
- Gv quan sát hướng dẫn học sinh yếu
- Cho học sinh đọc đóng phân vai
Gv quan sát chú ý nhận xét cách đóng vai của từng học sinh.
Cho học sinh đọc bài theo nhóm
Gv nhận xét hs đọc.Nhắc nhở hs đọc yếu
4:Củng cố: Gv nhận xét tiết học- 
- Hs lắng nghe - đọc thầm
HS luyện đọc từng câu nối tiếp
HS luyện đọc từng đoạn nối tiếp.
HS luyện đọc đoạn trong nhóm
Hs lên bảng đóng theo phân vai
Lớp quan sát – nhận xét
Hs đọc bài theo nhóm
Tiết 2: TCTV(Luyện từ và câu): (Ôn tập) ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM 
I: Mục tiêu: Ôn tập các từ chỉ đặc điểm.
II: Đồ dùng dạy học: 
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút) 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: 
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
1)Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau:
 a) Cuộc sống của Bác Hồ rất giản dị.
 b) Loài hoa huệ có màu trắng tinh khiết. 
 2) Hãy đặt 2 câu nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và 2 câu nói về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
Hs đọc yêu cầu
Làm bài vào vở
Tiết 3: CCKT Toán: ÔN TẬP
I: Mục tiêu: Ôn phép nhân, chia, giải toán.
II: 

File đính kèm:

  • doctuan_31_lop_2.doc