Kế hoạch dạy học môn: Toán lớp 7, 8, 9 năm học: 2014 - 2015

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Đối với giáo viên:

- Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế chuyên môn, kỷ luật của nhà Trường.

- Lập kế hoạch giảng dạy chi tiết đối với từng chương, từng nội dung cụ thể.

- Soạn bài đầy đủ, chi tiết theo phân phối chương trình và theo đặc trưng bộ môn.

- Chuẩn bị tốt đồ dùng thiết bị cần thiết cho mỗi tiết học.

- Kết hợp tốt với nhóm chuyên môn nhằm tháo gỡ khó khăn.

- Tăng cường dạy học phân hóa cho các đối tượng học sinh khác nhau.

- Trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và đồ dùng học tập cần thiết.

 

doc47 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn: Toán lớp 7, 8, 9 năm học: 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
27
55
Luyện tập
* Về kiến thức: củng cố kiến thức về biểu thức đại số thông qua một số bài tập trong SGK.
* Về kỹ năng: Tính giá trị của 1 biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
56
§5. Đa thức
* Về kiến thức: HS nắm được khái niệm đa thức, bậc của đa thức.
* Về kỹ năng: HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, tính giá trị của đa thức.
 * Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
28
57
§6. Cộng, trừ đa thức
* Kiến thức: HS biết cộng, trừ đa thức.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu gọn đa thức.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
58
Luyện tập
* Về kiến thức: cũng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
* Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
29
59
§7. Đa thức một biến
* Về kiến thức: 
- Biết ký hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc các hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến.
- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
* Về kỹ năng: Thu gọn và sắp xếp đa thức, xác định hệ số cao nhất, hệ số tự docua3 đa thức một biến.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
60
§8. Cộng, trừ đa thức một biến
* Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ đa thức, thu gọn đa thức.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
30
61
Luyện tập
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
* Kĩ năng: Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng, hiệu các đa thức, giải một số bài toán liên quan.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
62
§9. Nghiệm của đa thức một biến
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến.
- Củng cố cho học sinh nghiệm của đa thức.
* Kĩ năng: HS biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của đa thức hay không, biết tìm nghiệm của một số đa thức đơn giản.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
31
63
§9. Nghiệm của đa thức một biến (tiếp)
* Kiến thức:
Giuùp HS naém chaéc hôn khaùi nieäm nghieäm cuûa moät ña thöùc (moät bieán).
Biết tìm nghiệm của đa thức một biến, biết tìm một số có là nghiệm của đa thức hay không ?
* Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng thực hành, tính toán.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
32
64
Ôn tập chương IV
* Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương IV.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, tìm tích các đơn thức tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tổng, hiệu của các đa thức, nghiệm của đa thức.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
33
65
Ôn tập chương IV (tiếp)
* Kiến thức: 
- Hệ thống hoá kiến thức chương IV.
- Biết vận dụng các kiến thức của chương để giải các bài toán thành thạo.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, tìm tích các đơn thức tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tổng, hiệu của các đa thức, nghiệm của đa thức.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
34
66
Ôn tập cuối năm
* Về kiến thức:
- ¤n taäp vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc cô baûn veà soá höõu tæ, soá thöïc, tæ leä thöùc, haøm soá vaø ñoà thò.
- ¤n taäp vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc cô baûn veà chöông Bieåu thöùc ñaïi soá.
- Cuûng coá caùc khaùi nieäm ñôn thöùc, ñôn thöùc ñoàng daïng, ña thöùc, nghieäm cuûa ña thöùc
- ¤n taäp vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc cô baûn veà haøm soá vaø ñoà thò vaø chöông thoáng keâ.
* Về kỹ năng:
-Reøn kyõ naêng thöïc hieän pheùp tính trong Q, giaûi baøi toaùn chia tæ leä.
-Reøn kyõ naêng nhaän bieát caùc khaùi nieäm cô baûn cuûa thoáng keâ vaø giaûi caùc baøi taäp veà ñoà thò haøm soá y = ax (a0).
- Reøn kyõ naêng coäng, tröø, nhaân ñôn thöùc; coäng tröø ña thöùc, tìm nghieäm cuûa ña thöùc moät bieán.
* Về tư tưởng: Cẩn thận, chính xác khi ôn tập và giải bài tập. 
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
35
67
Ôn tập cuối năm (tiếp)
* Về kiến thức:
- ¤n taäp vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc cô baûn veà soá höõu tæ, soá thöïc, tæ leä thöùc, haøm soá vaø ñoà thò.
- ¤n taäp vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc cô baûn veà chöông Bieåu thöùc ñaïi soá.
- Cuûng coá caùc khaùi nieäm ñôn thöùc, ñôn thöùc ñoàng daïng, ña thöùc, nghieäm cuûa ña thöùc
- ¤n taäp vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc cô baûn veà haøm soá vaø ñoà thò vaø chöông thoáng keâ.
* Về kỹ năng:
-Reøn kyõ naêng thöïc hieän pheùp tính trong Q, giaûi baøi toaùn chia tæ leä.
-Reøn kyõ naêng nhaän bieát caùc khaùi nieäm cô baûn cuûa thoáng keâ vaø giaûi caùc baøi taäp veà ñoà thò haøm soá y = ax (a0).
- Reøn kyõ naêng coäng, tröø, nhaân ñôn thöùc; coäng tröø ña thöùc, tìm nghieäm cuûa ña thöùc moät bieán.
* Về tư tưởng: Cẩn thận, chính xác khi ôn tập và giải bài tập. 
- Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bảng phụ, thướcc thẳng có chia khoảng,
Phiếu học tập, bảng nhóm.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
36
68-69
Kiểm tra Học kỳ II 90 phút (cả Đại số và Hình học)
* Về kiến thức: 
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương trình toán 7.
- Học sinh nắm được các nội dung kiến thức cơ bản của toán 7 thông qua bài kiểm tra.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài kiểm tra.
* Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.
- Nêu vấn đề.
- Hình thức: Trên lớp.
- Đề kiểm tra.
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy, bút, thước, chuẩn bị bài ở nhà.
70
Trả bài kiểm tra cuối năm 
* Về kiến thức: Giúp HS phát hiện được sai sót khi làm bài kiểm tra.
* Về kỹ năng: HS có kỹ năng phát hiện và khắc phục sai sót của bài kiểm tra.
* Về tư tưởng: Nhiêm túc, cẩn thận trong giờ.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- Bài kiểm tra của HS và đáp án của GV.
- GV: Đề kiểm tra và đáp án.
- HS: Vở, bút, thước thẳng, eke, máy tính, thước đo độ.
37
Ôn tập, hoàn thành chương trình,...
HÌNH HỌC (70 TIẾT)
Tuần
Thứ tự tiết theo PPCT
Tên chương, bài giảng
Mục tiêu , yêu cầu
(kiến thức, kỹ năng, thái độ)
 PPDH; Hình thức lên lớp; Các thiết bị phục vụ bài giảng
Chuẩn bị của trò
Bổ sung kế hoạch
Tên chương 
Tên bài giảng
1
1
I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
§1. Hai góc đối đỉnh
* Về kiến thức:
Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
* Về kỹ năng: Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
* Về tư tưởng: Bước đầu tập suy luận.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
2
Luyện tập
* Về kiến thức:
Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất “hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình vẽ.
* Về kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
* Về tư tưởng: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập hình đơn giản.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
2
3
§2. Hai đường thẳng vuông góc
* Về kiến thức:
- Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
* Về kỹ năng:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
 * Về tư tưởng: Bước đầu tập suy luận.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
4
Luyện tập
* Về kiến thức:
Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
* Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo eke, thước thẳng.
* Về tư tưởng: Bước đầu tập suy luận và chứng minh các dạng bài tập cơ bản.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3
5
§3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
* Về kiến thức:
Học sinh nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị …..
Nắm được tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình.
* Về tư tưởng: Bước đầu tập suy luận chứng minh hình học.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
6
§4. Hai đường thẳng song song
* Về kiến thức:
Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song.
Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
Biết sử dụng eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 đường thẳng song song.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình.
* Về tư tưởng: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
4
7
Luyện tập
* Về kiến thức:
Học sinh thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
* Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
* Về tư tưởng: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và giải bài tập. 
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
8
§5. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
* Về kiến thức:
Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a.
Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song.
Biết tính số đo của một góc.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình.
* Về tư tưởng: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
5
9
Luyện tập
* Về kiến thức:
Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo một góc, biết tính số đo các góc còn lại.
Học sinh biết vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất 2 đường thẳng song song để giải bài tập.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và giải bài tập.
* Về tư tưởng: Bước đầu biết suy luận và biết cách trình bày bài tập.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
10
§6. Từ vuông góc đến song song
* Về kiến thức:
Học sinh biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và phát biểu các mệnh đề toán học.
* Về tư tưởng: Tập suy luận.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
6
11
Luyện tập
* Về kiến thức:
Học sinh nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Làm được các bài tập dạng cơ bản trong SGK - SBT.
* Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
* Về tư tưởng: Bước đầu tập suy luận và chứng minh hình học.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
12
§7. Định lí
* Về kiến thức:
Học sinh biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận).
Biết thế nào là chứng minh một định lý.
Biết đưa một định lý về dạng: “Nếu …. thì …..”.
Làm quên với mệnh đề logic: .
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình; viết GT, KL của định lý.
* Về tư tưởng: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và giải bài tập.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
7
13
Luyện tập
* Về kiến thức:
Học sinh biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu…..thì……”.
Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết GT-KL của định lý bằng ký hiệu.
Bước đầu biết chứng minh một định lý.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và chứng minh định lý.
* Về tư tưởng: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình chứng minh.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
14
Ôn tập chương I
* Về kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song.
Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng có vuông góc hay song song hay không.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và c/m hình học.
* Về tư tưởng: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để làm bài tập.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
8
15
Ôn tập chương I (tiếp)
* Về kiến thức:
Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình, Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và c/m hình học.
* Về tư tưởng: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
16
Kiểm tra chương I
* Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến thứ 15 theo PPCT.
Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức của HS từ tiết 1 đến tiết 15.
Đối với giáo viên: Từ kết quả của bài kiểm tra, GV có kế hoạch điều chỉnh PP DH và cách ra đề sao cho phù hợp với học sinh.
 * Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài 
 kiểm tra.
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi trình bày 
 bài kiểm tra.
- Nêu vấn đề.
- Hình thức: Trên lớp.
- Đề kiểm tra.
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy, bút, thước, chuẩn bị bài ở nhà.
9
17
II. Tam giác
§1. Tổng ba góc của một tam giác
* Về kiến thức:
Học sinh nắm được định lý tổng 3 góc của một tam giác.
Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
* Về kỹ năng: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
* Về tư tưởng: Phát huy trí lực của học sinh, tự giác trong giờ học.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
-GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
18
§1. Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)
* Về kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác.
Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập
* Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và c/m hình học.
* Về tư tưởng: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
10
19
Luyện tập
* Về kiến thức: Củng cố định lý tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác thụng qua một số bài tập.
* Về kỹ năng: 
-Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và giải bài tập.
-Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng suy luận.
* Về tư tưởng: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
- Nêu vấn đề, thảo luận.
- Hình thức: Trên lớp.
- SGK, SGV, SBT, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm cho HS.
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo độ.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
20
§2. Hai tam giác bằng nhau
* Về kiến thức:
Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau. của hai tam giác bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
Biết sử dụng địn

File đính kèm:

  • docKe hoach Toan 7 20142015.doc
Giáo án liên quan