Kế hoạch dạy học Môn: Sinh học lớp 8 năm học: 2014 - 2015
Kiến thức:
+ Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
+ Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm mạc miệng( mô biểu bì ), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
+ Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
ược trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng. - Kĩ năng: + Quan sát hình, sơ đồ phát hiện kiến thức. + Hoạt động nhóm. - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. - Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp - tìm tòi. - GV:Tranh ảnh phóng to hình 20.1 , 20.2, 20.3. Băng hình sự trao đổi khí ở phổi. - HS: Xem trước bài 22 Hoạt động hô hấp - Kiến thức: + Học sinh trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi. + Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. + Trình bày được động tác thở với sự tham gia của các cơ thở. + Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu. + Phân biệt, thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - Kĩ năng: + Quan sát tranh hình và thông tin phát hiện kiến thức. + Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế. + Hoạt động nhóm. - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt. - Trực quan, vấn đáp tìm tòi. - GV: Tranh hình SGK phóng to. Băng hình về hoạt động hô hấp - HS: Học bài ở nhà 12 23 Vệ sinh hô hấp - Kiến thức: + Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. + Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách. + Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. + Kể tên được các bệnh chính về cơ quan hô hấp và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. - Kĩ năng: + Kĩ năng ra quyết định hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên. + Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại đường hô hấp cho chính bản thân và những người xung quanh. + Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. + Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ nhóm lớp. - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. + Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng, giảm thiểu chất thải độc vào không khí. Bảo vệ môi trường. - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi. - Trực quan - GV: Tranh ảnh, phim về những tác nhân gây hại đương hô hấp. - HS: Tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bệnh đường hô hấp. 24 Thực hành: Hô hấp nhân tạo - Kiến thức: + Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. + Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. + Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. - Kĩ năng: + Sơ cứu ngạt thở – làm hô hấp nhân tạo. * Kĩ năng sống + Kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hô hấp + Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin về hô hấp nhân tạo. + Kĩ năng viết thu hoạch, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. + Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm. - Thái độ: + Giáo dục học sinh đảm bảo an toàn khi lao động, vui chơi tránh xảy ra tai nạn ảnh hưởng tới đường hô hấp - Đóng vai, dạy học nhóm, trực quan, thực hành quan sát. - GV: Gạc, vải mềm, Tranh ảnh các thao tác cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột. - GV; Chiếu cá nhân, gối 13 25 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá - Kiến thức: + Học sinh trình bày được các nhóm chất trong thức ăn. Các hoạt động trong quá trình tiêu hóa, vai trò của tiêu hóa với cơ thể người. + Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở người. - Kĩ năng: + Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức, tư duy, hoạt động nhóm. - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa. - Trực quan, giảng giải, thảo luận nhóm. - GV; Mô hình các cơ quan của người. - HS: Học bài ở nhà 26 Chương V: Tiêu hóa Tiêu hoá ở khoang miệng - Kiến thức: + Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng. + Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức, khái quát hóa kiến thức. * Kĩ năng sống + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. + Kĩ năng tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự tiêu hóa ở khoang miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. + Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng. + ý thức trong khi ăn uống không được cười đùa. - Dạy học nhóm, - Vấn đáp tìm tòi. - GV: Tranh hình SGK - HS: Học bài ở nhà. 14 27 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt - Kiến thức: + Học sinh biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động. + Học sinh biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng. - Kĩ năng: + Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt độ, thời gian. + Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hóa qua thí nghiệm hoặc qua băng hình. - Thái độ: + Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. - Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm. - 8 ống nghiệm nhỏ (10 ml), 2 ống đong chia độ, 2 giá để ống nghiệm, 2 đèn cồn, 1 cuộn giấy đo độ pH, 1 phễu có bông lọc, 1 bình thuỷ tinh, cặp nhiệt kế, cặp ống nghiệm, phích nước nóng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%, thuốc thử Strôme (3 ml dd NaOH 10% + 3 ml dd CuSO4 2%). - GV: Tranh vẽ H 26 phóng to - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - HS: trong 5 phút đầu giờ, mỗi nhóm chuẩn bị 24 ml nước bọt loãng (lấy 6 ml nước bọt + 18 ml nước cất lắc đều rồi lọc qua phễu và bông lọc) và hồ tinh bột. 28 Tiêu hoá ở dạ dày - Kiến thức: + Học sinh trình bày được quá trình tiêu hóa diễn ra ở dạ dày, bao gồm: + Các hoạt động tiêu hóa. + Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. + Tác dụng của hoạt động. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tư duy dự đoán. * Kĩ năng sống + Kĩ năng ra quyết định: không sử dụng nhiều các chất không có lợi cho tiêu hóa như; thuốc lá, rượu, cà phê, aspirin liều cao, không ăn mặn vì có thể làm thủng dạ dày; ăn uống điều độ; tránh căng thẳng thần kinh,.... + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo của dạ dày và quá trình tiêu hóa của dạ dày + Kĩ năng hợp tác, lăng nghe tích cực. - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn dạ dày. - Động não, đóng vai, vấn đáp tìm tòi, dạy học nhóm. - GV: Tranh phóng to hình 27.1 SGK, phim quá trình tiêu hóa ở dạ dày. - HS: Học bài ở nhà 15 29 Tiêu hoá ở ruột non - Kiến thức: + Học sinh trình bày được quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non, bao gồm: + Các hoạt động tiêu hóa. + Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng và kết quả hoạt động. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tư duy dự đoán. * Kĩ năng sống + Kĩ năng ra quyết định: không lạm dụng rượu, bia làm ảnh hưởng tới gan. + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo của ruột non và quá trình tiêu hóa ở ruột non. + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Thái độ: + Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. - Vấn đáp tìm tòi, động não, dạy học nhóm - GV:Tranh hình 28.1, 28.2 SGK, Phim mô tả quá trình tiêu hóa ở ruột non. - HS: Học bài ở nhà 30 Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Vệ sinh tiêu hoá - Kiến thức: + Học sinh trình bày được: + Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. + Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan tế bào. + Vai trò đặc biệt của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng. + Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể. + Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. - Học sinh nắm được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. - Kĩ năng: + Thu thập kiến thức từ tranh hình. + Khái quát hóa, tư duy tổng hợp. * Kĩ năng sống: + Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ,lớp. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để tìm hiểu về sự hấp thụ các chất dinh dưỡng ở ruột non; con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan;sự thải phân. + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. + Kĩ năng đặt mục tiêu: bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả. + Kĩ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận. + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK , các tài liệu liên quan để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả. + Kĩ năng tự nhận thức, xác định được những thói quen ăn uống hằng ngày của bản thân, thói quen nào tốt và chưa tốt. - Thái độ: + Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. + Học sinh có ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh và sự tiêu hóa có hiệu quả. - Trực quan, thảo luận nhóm,giải quyết vấn đề - GV:Tranh ảnh cấu tạo ruột non, hình 29.3 - HS: Học bài ở nhà. 16 31 Bài tập - Kiến thức: + Học sinh nắm được kiến thức cơ bản trong chương V. - Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức giải thích thực tế. + Tư duy, suy luận. - Thái độ: + Có thái độ yêu thích môn học -Thảo luận nhóm - GV: Giấy A4 - HS: Ôn lại kiến thức đã học 32 Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng Trao đổi chất - Kiến thức: + Học sinh phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài với sự trao đổi chất ở tế bào. + Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát + Phân tích tranh ảnh + Liên hệ thực tế. - Thái độ: + Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe, môi trường. - Trực quan, hoạt động nhóm. - GV: Tranh phóng to hình 31.1, 31.2 - HS: Học bài ở nhà 17 33 Chuyển hoá - Kiến thức: + Học sinh hiểu được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa, là hoạt động cơ bản của sự sống. + Phân tích đươc mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Kĩ năng: + Phát triển kĩ năng phân tích so sánh + rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: + Học sinh có thái độ yêu thích môn học. - Dạy học nhóm, trực quan - GV: Hình phóng to 32.1 - HS: Học bài ở nhà 34 Thân nhiệt - Kiến thức: + Học sinh trình bày được khái niệm thân nhệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt. + Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng: Hoạt động nhóm, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư duy tổng hợp khái quát. * Kĩ năng sống + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk + Kĩ năng hợp tác ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. + Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp. - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. + Học sinh có ý thức bảo vệ cây xanh. - Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm - GV: Tranh ảnh về môi trường - HS: Học bài ở nhà 18 35 Ôn tập học kì I - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức học kì I. + Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản đã học. - Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức đã học + Hoạt động nhóm. - Thái độ: + Học sinh có lòng yêu thích bộ môn. - Hoạt động nhóm - GV: Tranh ảnh về các hệ hô hấp, tuần hoàn, vận động, tiêu hóa. - HS: Ôn lại kiến thức đã học 36 Kiểm tra học kì I - Kiến thức: + Học sinh nắm được kiến thức cơ bản đã học. - Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế - Thái độ: + Học sinh có ý thức tự bảo vệ cơ thể. - Kiểm tra viết, 100% tự luận. - GV: Đề kiểm tra - HS: Học bài ở nhà. 19 37 Vitamin và muối khoáng - Mục tiêu: + Học sinh trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. + Vận dụng được những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp. * Kĩ năng sống + Kĩ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp cung cấp có nhiều vitamin và muối khoáng. + Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp. + Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK và tham khảo một số tài liệu khác, các bảng biểu để tìm hiểu vai trò , nguồn cung cấp và cách phối phợp khẩu phần ăn hằng ngày đáp ứng nhu cầu vitamin và muối khoáng cho cơ thể. - Thái độ: + Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học. - Vấn đáp tìm tòi, dạy học nhóm - Tranh ảnh về một nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. - GV: Tranh trẻ em bị thiếu vitamin D, còi xương, bước cổ do thiếu muối iốt. - HS: Tìm hiểu về một số loại vitamin và muối khoáng. 38 Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần - Kiến thức: + Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. + Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính. + Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp. * Kĩ năng sống + Kĩ năng xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể khỏe mạnh. + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng khẩu phần hàng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. + Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Thái độ: + Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống. + Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước, đất. - Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi. - GV: Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn. - HS: Học bài ở nhà. 20 39 Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước - Kiến thức: + Học sinh trình bày được các bước thành lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần. + Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dung khẩu phần hợp lí cho bản thân. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng phân tích, tính toán. * Kĩ năng sống + Kĩ năng tự nhận thức: xác định được nhu cầu dinh dưỡng của bản thân. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGk và các bảng thành phần dinh dưỡng để lập khẩu phần ăn phù hợp với đối tượng. + Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhiệm trách nhiệm được phân công. - Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng béo phì. - Dạy học nhóm, giải quyết vấn đề - GV: Bản phô tô đáp án 2,3 - HS: Kẻ bảng tính toán bảng 37.1 40 Chương VI: Bài tiết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Kiến thức: + Học sinh nắm được khái niệm bài tiết và vai trò của nó trong cuộc sống, nắm được các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng. + Học sinh xác định trên hình và trình bày được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. - Kĩ năng: + Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích tranh vẽ. * Kĩ năng sống + Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước lớp. + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của bài tiết , các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. - Thái độ: + Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết. - Trực quan, dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi. - GV: Tranh phóng to H 38. - Mô hình cấu tạo thận - HS: Tìm hiểu trước bài 21 41 Bài tiết nước tiểu - Kiến thức: + Học sinh trình bày được quá trình tạo thành nước tiểu,thực chất quá trình tạo thành nước tiểu, quá trình thải nước tiểu. + Chỉ ra được sự khác biệt giữa: Nước tiểu đầu và huyết tương, Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát và phân tích tranh ảnh. - Thái độ: + Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. - Quan sát, hoạt động nhóm - GV: Tranh phóng to hình 39.1 Băng hình sự tạo thành nước tiểu. - HS: Học bài ở nhà 42 Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu - Kiến thức: + Học sinh trình bày được các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó. + Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của nó. + Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. - Kĩ năng: + Hoạt động nhóm * Kĩ năng sống + Kĩ năng thu thập và xử li thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. + Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. + Kĩ năng tự tin khi xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và phát biểu ý kiến trước lớp. - Thái độ: + Học sinh có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ cơ thể. + Có ý thức bảo vệ môi trường. - Hoạt động nhóm - GV: Tranh ảnh liên quan đến các bệnh về hệ bài tiết nước tiểu. - HS: Học bài ở nhà 22 43 Chương VIII: Da Cấu tạo và chức năng của da - Kiến thức: + Học sinh mô tả được cấu tạo của da và chứng minh được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. * Kĩ năng sống + Kĩ năng tự nhận thức: không nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày. + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát mô hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của da. + Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. + Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Thái độ: + Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh da. - Thảo luận nhóm- Hỏi chuyuên gia - Vấn đáp. - GV: Tranh ảnh, vi deo cấu tạo của da. - HS: Tìm hiểu bài ở nhà 44 Vệ sinh da - Kiến thức: + Học sinh trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống các bệnh ngoài da.Từ đó vận dụng được vào đời sống, có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh cộng đồng. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế. * Kĩ năng sống + Kĩ năng giải quyết vấn đề: các biện pháp khoa học để bảo vệ da. + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến da. + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. + Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. + Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ nhóm lớp. - Thái độ: + Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng. - Dạy học nhóm, trình bày 1 phút. - GV:Tranh ảnh các bệnh ngoài da. - HS: Học bài ở nhà 23 45 Chương IX: Thần kinh và giác quan Giới thiệu chung hệ thần kinh - Kiến thức: + Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. + Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh (bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên). + Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát phân tích tranh vẽ. + Kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: + Biết bảo vệ hệ thần kinh - Trực quan - Hoạt động nhóm. - GV: Tranh phóng to hình 43.1, 43.2 Băng hình vè hệ thần kinh. - HS: Học bài ở nhà 46 Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống - Kiến thức: + Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định. + Từ thí nghiệm và kết quả quan sát: + Nêu được chức năng của tuỷ sống, dự đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng. - Kĩ năng : + Kĩ năng mổ động vật. * Kĩ năng sống + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát GV làm mẫu để tìm hiểu chức năng ( liên qua đến cấu tạo ) của tủy sống. + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. + Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi làm thi nghiệm. + Kĩ năng quản lí thời gian và đảm bảo trách nhiệm. - Thái độ: + Có ý thức kỉ luật, ý thức vệ sinh. - Dạy học nhóm- Trực quan tìm tòi- Vấn đáp tìm tòi - GV: + ếch 1 con, 1 đoạn tuỷ sống lợn tươi. + Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm. + Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3%, cốc đựng nước lã, bông thấm nước, diêm. - HS: + ếch 1 con. + Khăn lau, bông. + Kẻ sẵn bangr 44 vào vở. 24 47 Dây thần kinh tuỷ - Kiến thức: + Nắm được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ. + Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Thái độ: + Bồi dưỡng thái độ yêu thích môn học. - Dạy học nhóm, trực quan tìm tòi, vấn đáp tìm tòi - GV: Tranh phóng to H 44.2; 45.1; 45.2. Mô hình 1 đoạn tuỷ sống. - HS: Học bài
File đính kèm:
- Ke hoach sinh 8 2014.doc